1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới

183 987 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có gần 80% dân số nông dân sống chủ yếu nghỊ n«ng nghiƯp trun thèng, mang tÝnh chÊt tù cÊp, tự túc Từ trạng tiến thẳng lên CNXH, bá qua chÕ ®é TBCN, ®ã, cịng cã nghÜa bỏ qua dân chủ t sản, hiển nhiên đặt cho nhiều khó khăn Đối với nớc đà qua dân chủ t sản, việc sống làm việc theo pháp luật, đà trở thành tập quán, thói quen ngời dân Trái lại, nớc ta, cha trải qua dân chủ t sản, từ điểm xuất phát thấp kinh tế xà hội, nông thôn, ngời nông dân với truyền thống "phép vua thua lệ làng" quan hệ dòng họ, xóm ngõ, nên cha có thói quen sống làm việc theo pháp luật Tiến trình cách mạng XHCN, xây dựng CNXH, thực công đổi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh trình đa nông dân lên CNXH Bởi vậy, với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nông dân "chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm" [84, tr 493] để xây dựng nâng cao ý thức lực thực hành pháp luật cho họ Đây tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách Lệ làng vốn đợc xem công cụ quản lý xà hội làng xà truyền thống Bên cạnh giá trị tÝch cùc viƯc ®iỊu chØnh mèi quan hƯ x· hội quy mô nhỏ hẹp làng xÃ, nhìn chung, lệ làng có nhiều yếu tố ảnh hởng tiêu cực tới việc hình thành YTPL ngời nông dân Đó cản trở đáng kể cho việc thiết định thực tế nguyên tắc sống làm viƯc theo ph¸p lt, mét chn mùc cđa x· héi dân chủ văn minh, đại Do vậy, xây dựng YTPL cho nông dân, mặt phải đẩy mạnh nghiệp xây dựng sở vật chất CNXH, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nớc pháp quyền, mặt khác, cần phải phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định: "Quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" [24, tr 111], để đa nông dân lên CNXH, bớc hình thành YTPL cho họ, nhằm xây dựng thành công CNXH nớc ta Để giải vấn đề trên, đề tài "Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới" đóng góp nhỏ vào nỗ lực chung Tình hình nghiên cứu đề tài Truyền thống, đất nớc ngời Việt Nam đợc hình thành bảo lu từ làng xà cổ truyền Làng xÃ, thế, đà thu hút nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn nớc quan tâm nghiên cứu - Khảo sát cách toàn diện xà hội nông thôn truyền thống có số công trình tiêu biểu: "Xà th«n ViƯt Nam" cđa GS Ngun Hång Phong [102]; hai tập sách "Nông thôn Việt Nam lịch sử" [125], [126], hai tập "Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại" [127], [128] - tập sách đà tập trung viết nhà sử học, dân tộc học - Từ góc độ truyền thống ngời có "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu [33]; Đề tài KX-07-02 công trình nhiều nhà khoa học, đợc thể hai tập sách GS Phan Huy Lê PGS.TS Vũ Minh Giang chủ biên [48], [49] - Từ góc độ tâm lý x· héi, phong tơc tËp qu¸n, cã t¸c phÈm "Tâm lý cộng đồng di sản" Đỗ Long Trần Hiệp [61]; "Việt Nam phong tục" Phan KÕ BÝnh [6] - Tõ gãc ®é di sản "luật pháp" làng xà có "Chúng ta kế thừa di sản nào" GS Văn Tạo [108], công trình TS Bùi Xuân Đính "Lệ làng phép nớc" [30], "Hơng ớc quản lý làng xÃ" [29]; Lê Đức Tiết "Về lệ làng Hơng ớc" [111] Nhà Việt Nam häc Hµn Qc, GS In Sun Yu víi "Lt vµ x· héi ViƯt Nam thÕ kû XVII - XVIII" [130] Các viết "Hội thảo vai trò Hơng ớc việc xây dựng nông thôn quản lý nhà nớc hơng ớc" Bộ T pháp UBND tỉnh Hải Hng tổ chức ngày 26-27/12/1995 - Nhiều viết dân chủ, ngời PGS.TS Hoàng Chí Bảo, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Dơng Xuân Ngọc, PGS.TS Trần Quang Nhiếp đà đợc đăng tạp chí: Cộng sản, Triết học, Nhà nớc Pháp luật, Thông tin lý luận, Nghiên cứu lý luận Số lợng lớn công trình nông thôn, làng xÃ, dân chủ pháp luật phản ánh quan tâm nhà khoa học, xà hội vấn đề mà đề tài hớng tới Những thành tựu đạt đợc tiền đề quan trọng gợi mở cho việc tiếp tục nghiên cứu nông thôn ngời nông dân góc độ khác Tuy vậy, việc nghiên cứu ảnh hởng lệ làng - di sản làng xà truyền thống - đến việc hình thành YTPL cho ngời nông dân cha có công trình mang tính chuyên khảo tõ gãc ®é triÕt häc - x· héi Sù thiÕu vắng công trình lĩnh vực khẳng định tính cấp bách đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Trên sở làm rõ quan hệ lệ làng vµ lt níc x· héi ViƯt Nam cỉ trun ảnh hởng lệ làng truyền thống với việc hình thành YTPL ngời nông dân, luận án đa phơng hớng giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống trình xây dựng, nâng cao YTPL cho nông dân nớc ta thời kỳ đổi Nhiệm vụ luận án: - Làm rõ trình hình thành mối quan hệ lệ làng luật nớc trình lịch sử - Làm rõ nét đặc thù lệ làng thời kỳ đổi ảnh hởng việc hình thành YTPL cho nông dân nớc ta - Đề xuất số phơng hớng, giải pháp chủ yếu để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống trình xây dựng, nâng cao YTPL cho nông dân nớc ta thời kỳ đổi Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quan hệ ngời nông dân víi lƯ lµng: ý thøc sèng vµ lµm viƯc theo lệ làng ngời nông dân xà hội Việt Nam cổ truyền Quan hệ ngời nông dân với lt níc thêi kú ®ỉi míi, ý thøc sèng làm việc theo pháp luật để từ định hớng việc giáo dục YTPL cho ngời nông dân - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu nông dân vùng đồng Bắc Bộ, nơi làng xà truyền thống hình thành sớm, có kết cấu xà hội bền chặt nơi chịu ảnh hởng sâu đậm lệ làng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân, nông nghiệp nông thôn giai đoạn cách mạng nớc ta - Luận án sử dụng phơng pháp vật lịch sử triết học mácxít, có ý đến đặc thù phơng pháp CNXHKH, gắn lý luận với thực tiễn trị xà hội Việt Nam để luận giải vấn đề đặt Ngoài ra, luận án sử dụng phơng pháp nh lịch sử - lôgic; phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra xà hội học, so sánh, văn học Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án khái quát từ góc độ trị - xà hội mối quan hệ lệ làng truyền thống với luật nớc lịch sử; Những nét đặc thù lệ làng thời kỳ đổi mới; làm rõ nội hàm khái niệm YTPL ngời nông dân Việt Nam ảnh hởng lệ làng trình hình thành nâng cao YTPL cho ngời nông dân - Luận án nêu lên số phơng hớng, giải pháp góp phần xây dựng, nâng cao YTPL cho nông dân phù hợp với dân chủ hóa xà hội xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án mức độ định sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp thêm sở cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nớc để phát huy nguồn lực lao động nông thôn vào nghiệp đổi đất nớc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chơng, tiết 10 Chơng lệ làng mối quan hệ lệ làng lt níc x· héi ViƯt Nam trun thèng 1.1 lƯ lµng lµng x· cỉ trun 1.1.1 Lµng x· Việt Nam trình lịch sử Tìm hiểu xà hội nông thôn Việt Nam, ngời ta thờng bắt gặp từ làng, xà thôn văn giấy tờ ngôn ngữ ngời nông dân Làng từ nôm, dùng để đơn vị tụ c truyền thống ngời nông dân Việt Làng cộng đồng dân c, cộng đồng "lÃnh thổ", cấu tổ chức, tâm lý, phong tục tập quán tín ngỡng "thổ ngữ" riêng Còn xà từ Hán Việt đơn vị hành sở nhà nớc phong kiến vùng nông thôn Trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, vùng đồng trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, phần nhiều làng xà Do vậy, ngời nông dân thờng ghép hai từ làm một: làng xà Thôn từ Hán - Việt, thờng đợc dùng văn giấy tờ hành chính, văn tế Một xà mà gồm nhiều làng làng họp thành xà đợc gọi thôn Còn ngôn ngữ ngời nông dân, ngời nói quê hơng, nơi sinh sống thờng nói làng này, làng xà này, thôn Từ làng in đậm dấu ấn ý nghĩ tình cảm, ngôn ngữ thờng ngày ngời nông dân xÃ, thôn Làng xà Việt Nam thuộc loại hình công xà nông thôn kiểu châu mà đặc trng lúc ban đầu, toàn ruộng đất thuộc quyền sở hữu quản lý công xà Công xà giành phần ruộng đất cày cấy chung để cung cấp sản phẩm cho hoạt động cộng đồng, phần lớn ruộng đất đợc phân chia cho gia đình thành viên sử dụng 11 Mỗi làng "là kết hợp tiểu gia đình khu vực định" [102, tr 12] Quan hệ láng giềng, gắn bó địa bàn c trú, sinh sống gần gũi, liên kết với đặc điểm chung công xà nông thôn Ph.Ăngghen đà nhận xét đặc trng hình thái kinh tế - xà hội này: "Lịch sử thời cổ tất cả, hầu hết dân tộc là: việc phân chia dân c dựa quan hệ thân thuộc, chế độ sở hữu chung ruộng đất" [73, tr 469] Cả hai đặc trng tồn rõ rệt lịch sử hình thành làng Việt Quan hệ thân thuộc đợc thể gia đình họ "định c thành làng" Cho đến tận ngày tên làng Đào Xá, Lê Xá, Nguyễn Xá tồn mặc cho có hỗn c nhiều họ, nhng quan hệ "dây mơ rễ má" tồn trình chung sống hôn phối tạo nên ChÝnh quan hƯ mang tÝnh hut thèng ®ã ®· chi phối nhiều mặt sinh hoạt làng xÃ, tạo thành sợi dây ràng buộc quan hệ ứng xử ngời nông dân Làng nơi c trú c dân nông nghiệp, sản xuất lúa nớc gắn liền với thủ công nghiệp Ruộng đất công (đất) thủy lợi (nớc) đà liên kết c dân thành làng xóm, tự đà mang tính chất "siêu ổn định" Tính chất đà hóa thân thành tinh thần công xÃ, truyền thống đoàn kết xóm làng đấu tranh chống lại ách nô dịch, đồng hóa ngoại xâm Lịch sử Việt Nam đà chứng minh ngời Việt cã lóc mÊt níc nhng cha bao giê mÊt lµng Làng Việt tồn sở kết hợp trực tiếp nông nghiệp thủ công nghiệp Những di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đồng: Đồng Đậu, Gò Mun Vĩnh Lạc Phong Châu Vĩnh Phú đà thấy tập hợp c dân nh làng cổ Với truyền thuyết Thánh Gióng - ngời trai làng Gióng, ngời anh hùng phá giặc Ân - làng ngời Việt đà định hình trớc thời Bắc thuộc 12 Theo nhà sử học kỷ XVIII đất nớc ta đà có đến gần vạn làng đợc hình thành từ ba nguồn: - Từ công xà nguyên thủy, loại làng phát triển xà hội Việt Nam không tạo giai đoạn phá vỡ hoàn toàn công xà nguyên thủy, để đến lúc khác thành lập lại sở xà hội - Các làng xà khác hình thành xà hội có giai cấp theo nhiều ®êng: mét hä, nhiỊu hä, mét ®iỊn trang quan lại phong kiến (làng Mộ Trạch, làng Minh Luân, An Nội ) có nguồn gốc từ đồn điền nhà nớc (Quán La, Nhật Tảo ) - Làng nhà nớc chủ trì khai hoang lập nên [125, tr 66-67] Do điều kiện tự nhiên đất đai màu mỡ, dân số cha đông, ngời Việt khai khẩn chỗ thuận tiện xung quanh đủ ruộng cấy lúa nơi c trú thành làng C trú thành làng đặc trng kinh tế, trị, văn hóa ngời Việt Là đơn vị quần c, làng đợc xác định không gian đờng ranh giới làng với làng khác, đất làng với đất làng Đất đai làng tạo nên ranh giới hệ ngời làng lập nên Nó vừa chung, làng vừa riêng gia đình Ruộng đất dân làng cày cấy nuôi sống đóng góp phần cho nhà nớc Ngoài phần đất canh tác, làng thờng giành phần làm nơi c trú thuận lợi cho hoạt động kinh tế, văn hóa, xà hội, giao thông đợc gọi làng Nơi c trú cộng đồng làng thờng đợc bao bọc lũy tre, đợc chia thành xóm ngõ Trong không gian bé nhỏ đó, có đờng làng ngõ xóm để ngời dùng chung, có giếng làng để ngời lấy nớc sinh hoạt, có đình làng vừa nơi thờ thành hoàng, vừa nơi hội họp Không gian kinh tế - xà hội, văn hóa thiêng liêng yếu tố gắn kết ngời chung làng 13 Qua hàng ngàn năm, điều kiện đặc thù lịch sử quy định, làng Việt Nam tồn nh đơn vị độc lập tơng đối Tính độc lập khép kín đợc xác định bëi nh÷ng lịy tre xanh bao bäc nh nh÷ng têng thành ngăn cách hệ thống thiết chế, tập tục làng Về mặt kinh tế, thể thức phân chia sử dụng công điền, công thổ, sử dụng nguồn nớc làng Về mặt trị - xà hội làng có quy ớc quy định vị trí đẳng cấp xà hội, quyền lợi nghĩa vụ, tồn thực chức xà hội hội, phờng đợc thiết lập làng Về mặt văn hóa, hình thức hội hÌ, tËp tơc, lƠ cíi, lƠ tang, lƠ khao väng gắn với văn hóa tôn giáo, tín ngỡng thành hoàng với "Lệnh làng làng đánh, thánh làng làng thờ" Sự khác làng đà hình thành nên mà nhà nghiên cứu văn hóa gọi "Ta làng" - sở tính biệt lập khép kín làng Bên cạnh khác biệt trên, làng Việt có đủ tất cả: ruộng công, ruộng t, đình chùa, hội hè, đình đám, có phờng hội, có quyền quản lý điểm giống tất làng Làng đơn vị kinh tÕ tù tóc, tù cÊp, cã thĨ tháa m·n nh÷ng nhu cầu tối thiểu ngời: hầu hết làng có vài hộ làm nghề rèn, dăm ba hộ làm thợ mộc, thợ nề, số hộ buôn bán tạp hóa chợ làng, vài ông đồ dạy học, ông lang bốc thuốc "Làng có nông, làng có sĩ, công, thơng" [125, tr 12] Sự giống đảm bảo cho làng có tính độc lập, tơng đối phụ thuộc vào Nh C.Mác nhận xét: Cái cấu sản xuất đơn giản cộng đồng tự cung tự cấp ấy, - cộng đồng không ngừng đợc tái sản xuất dới hình thức ngẫu nhiên bị phá hủy lại xuất địa điểm cũ với tên cũ - cấu cho chìa khóa để hiểu ®ỵc sù bÝ Èn cđa tÝnh chÊt bÊt di bÊt dịch xà hội châu á, trái ngợc cách lạ thờng 14 với tợng nhà nớc châu không ngừng bị phá hủy lại đợc lập lại, với biến đổi không ngừng cđa c¸c triỊu vua KÕt cÊu cđa c¸c u tè kinh tế xà hội không bị dông tố lĩnh vực trị đầy mây ảnh hởng tới [75, tr 520-521] C Mác thích thêm: Dới hình thức đơn giản ngời dân nớc đà sống từ thời thợng cổ đến Ranh giới làng mạc bị thay đổi Và thân làng mạc bị thiệt hại, hay chí bị tàn phá chiến tranh, nạn đói, bệnh dịch, nhng tên ấy, ranh giới ấy, với lợi ích ấy, chí với gia tộc tiếp tục tồn hàng kỷ Sự sụp đổ hay phân biệt vơng quốc chẳng làm cho họ lo lắng; làng xóm nguyên vẹn, dù nằm dới quyền lực hay đợc chuyển cho ông vua nào, điều họ không quan trọng lắm, kinh tế nội họ không thay đổi [75, tr 520] Chính cấu kinh tế - xà hội khép kín ấy, sở hình thành ý thức ngời nông dân làng xà Việt Nam, ý thức cộng đồng - cá nhân dờng nh bị tan ra, bị hòa vào cộng đồng Lợi ích cá nhân nằm lợi ích cộng đồng, danh dự ngời nông dân gắn với danh dự làng xà - họ không sống cho mà sống cho làng xà Ngời nông dân chấp nhận quy tắc ứng xử, nếp sinh hoạt, quan hệ cộng đồng làng xà nh lẽ tự nhiên Quan hệ làng xà ấy, vừa có mặt trì trệ bảo thủ nó, nhng lại nơi thể rõ quyền lợi nghĩa vụ ngời nông dân mà nhiều nhà nghiên cứu gọi "dân chủ làng xÃ" Quan hệ tờng thành kiên cố vững bảo tồn văn hóa làng, sắc văn hóa dân tộc đà chiến thắng yếu tố tiêu cực luồng văn hóa từ bên 173 Phụ lục 10 Một hơng ớc cổ Mộ trạch xà cựu khoán Tên làng: Làng, đồng thời xÃ, Mộ Trạch thuộc xứ Hải Dơng, thuộc xà Tân Hồng, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dơng Năm soạn 1665 Đà qua 16 lần bổ sung, vào năm 1679, 1685,1688,1690, 1709, 1717, 1722, 1728, 1731, 1746, 1771, 1772 (hai lần) 1797 (hai lần) Nơi lu giữ: Bản gốc lu Th viện Nghiên cứu Hán nôm, ký hiệu VHV 1215-1220 Bản dịch nhà dân tộc học Trần Từ Chúng tôi, tất ngời thuộc hàng quan viên văn thuộc dới xà Mộ Trạch, huyện Đờng An, phủ Thợng Hồng, xét bàn để làm sáng tỏ khoán ớc Từng nghe, quốc gia nói đạo trị bình, phải cắt đặt hết kỷ cơng; làng mạc hun thói hậu, cần làm sáng điều ớc thức Thể thức cho hợp nhất, điều khoản cốt đợc rõ ràng Có điều khoản gì, xin kể rõ sau đây: Kê: Gồm ba mơi điều khoản Điều 1: Hễ vị nào: - Đỗ khoa tiến sĩ, - Trúng tuyển vào Đông Các, - Thăng tớc Quận công, - Thăng chức Thợng thu, - Đi sứ nớc về, - Là trí sĩ vinh quy, Thì giáp nên chiểu theo nhân số giáp mà thu tiền gạo nh thờng lệ, làm cỗ mừng gồm: lợn, chĩnh rợu quan tiền sử, mâm xôi lớn 100 thăng nếp; chuẩn bị chu tất 174 nghi trợng đám rớc, nh hơng án, dù (1 đôi), cờ, lọng (1 đôi), chiêng, trống, gậy đỏ độ 60 ngời theo để cầm, khiêng, vác nghi trợng ấy; đến chùa Vô Ngại, huyện Đờng Hào, để rớc mừng lễ đáp cần có: trâu, 10 chĩnh rợu 20 quan tiền sử Viên hàng năm đợc thăng chức, viên đợc thăng dự thăng vào hàng quan triều, cỗ bàn nh trên, không giảm nhng số nghi trợng đón rớc có bớt nửa tới chợ huyện xà Hoa Đờng (nay đổi xà Lơng Đờng) để rớc mừng nh nghi lệ đà định Lễ đáp phải có trâu sống, chĩnh rợu 10 quan tiền sử Điều 2: (Tơng tự nh điều 1, quy định lệ mừng ngời đợc bổ làm quan) Điều 3: Hàng năm xà ta có lệ vào tiệc lễ cầu phúc Các khoản tiền dùng làm mâm xôi cúng để thởng thẻ chầu hát xÐt bỉ theo sè ngêi Trong c¸c gi¸p, cø ti từ 18 trở lên, 60 trở xuống, đợc dự vào hơng ẩm để thoả mÃn lòng vui Ngày vào đám ngày đám, quan viên văn thuộc, cháu quan viên, phải áo mũ chỉnh tề, theo y lệ mặc thẩm phục dự, việc khiêng vác kiệu, hơng án, gậy đỏ, quạt, dù, lọng nên chia bổ cho hạng đảm đơng coi giữ Mọi việc phải nghiêm chỉnh để tỏ kính tâm mỹ ý với quan chiêm Điều 4: Phần đát xứ đờng xà ta nên chiếu theo nhân số mà phân bổ Hàng năm, lễ kỳ phúc xong rồi, ngõ xét nhận phần đất ngõ mình, chia cho ngời ngõ bồi đắp, cho vững chắc, gọn gàng, đẹp đẽ, tiện lợi cho lại Đến thợng tuần tháng 2, thôn trởng xà trởng khám xét lại, thấy ngõ đắp thấp, bị sũng nớc, thẩm lậu, bỏ không đắp, có đắp nhng giả dối, qua loa, không thực; phải đem xét Bỏ trống không đắp, phải chịu phạt lợn hai quan tiền sử, vò rợu tiền Nếu làm dối, không thật, phạt lợn nhỏ quan tiền sử, vò rợu nhỏ tiền Ngoài ra, phần đất bỏ trống hay làm dối, phải làm 175 lại cho thật vững chắc, gọn ghẽ, đẹp đẽ Qua năm, ngõ có thêm, chỗ bớt, nhng phải đợi đến kỳ hạn năm hội họp để tra xét, điều chỉnh phân bổ lại, số lực dịch ngõ đợc đồng chuyện nặng nhẹ chênh lệch nhau, để thấy rõ nghiêm chỉnh hơng ớc §iỊu 5: C¸c gi¸p hiƯn x· cø theo lệ trớc đà định, không đợc thay đổi chia tách, Nếu giáp thấy số ngời đông, đợc phép trình bày lên xà để xem xét, bàn bạc, thấy chia tách hợp lý đợc chia Còn nh giáp nào, chuyện hiềm khích cá nhân, mà tự tiện chia tách, phải phạt lợn quan tiền sử, vò rợu tiền sử, số ngời đà tách lại phải trở giáp cũ cho hợp lệ trớc, nhằm bồi đắp tục hậu Điều 6: (Cấm ngời làng tha kiện lên quan mà không trình bày trớc với xà trởng, làm ngợc lại bị phạt trâu rợu) Điều 7: Ngời tụ tập bè đảng, ngang nhiên trộm cớp, bị bắt tang, bị phạt 50 quan tiền Ban đêm, ăn trộm đồ vật nhà ngời ta mà bị bắt tang, bị phạt 30 quan, trộm đồ vật hay cối sân vờn, bị phạt quan Ngời trông thấy hành vi trộm cắp mà cáo giác, tuỳ vụ trộm nặng hay nhẹ mà lấy can phạm hay hai quan thởng cho ngời cáo giác Ngời trông thấy mà không cáo giác bị phạt nh (Các điều định phạt vi phạm đến hào luỹ bảo vệ xóm làng, hay xâm phạm đến tre thuộc hàng rào nhà ) Điều 10: Ngời vô cớ tự tiện chặt trộm cây, bẻ măng, lấy xanh, đánh trộm cá ao ban đêm bị phạt quan ban ngày bị phạt quan tiền, đồng thời phải bồi thờng thiệt hại cho nguyên chủ Ai trông thấy mà cáo gác, thu can phạm tiền mà thởng cho Ai trông thấy mà không cáo giác bị phạt nh Điều 11: (Quy định phạt tự tiện bẻ rào nhà ngời khác lấy củi) 176 Điều 12: Các ngõ có lập điếm để tuần phòng ban đêm, thờng c smỗi tháng lại thay đổi phiên Nếu có trách nhiệm tuần đêm mà bỏ phiên, tuỳ thiếu nhiều hay thiếu mà trách phạt: đêm bỏ thiếu bị phạt gà vò rợu; lại giả nh xẩy trộm cắp vào hôm bỏ thiếu, phải gia tăng trách phạt Điều 13: (Nêu rõ trách nhiệm ngõ việc giữ gìn củng cố hào luỹ bảo vệ xóm ngõ) Điều 14: Hàng năm, đến kỳ nông vụ, xứ đồng phải giữ nớc đẻ tới nhuần lúa má Ngời tự tiện tháo nớc để bắt cá bị phạt lợn quan tiền, vò rợu trầu cau Ai trông thấy mà cáo giác, thu tiền ngời sai trái để thởng cho Nếu trông thấy mà không cáo giác bị phạt nh Điều 15: (Qui định phạt lấn mặt đờng để mở rộng vờn nhà Cùng với điều 16, quy định khoản phạt nhẹ ngõ không làm tròn nhiệm vụ giữ gìn đờng sá làng) Điều 17: Cấm ngời từ xa đến, cậy quan viên xÃ, tự tiện mang vũ khí lại viện cớ săn bắn Điều 18: Hàng năm, tháng giêng, có lễ minh thệ Nhân viên ngời xà ta phải xà để điểm mục ứng thề, bầy tỏ đồng làm trí, ngăn ngừa bọn gian ác Nhân viên có việc xa, không đợc, cho báo vắng mặt, nhng phải có chứng cụ thể xác thc Còn cố tình bỏ vắng, sĩ bị phạt quan Điều 19: Ngời phụ nữ mợn cớ trọ buôn bán để thông gian thoả lòng dâm dục, thấy đà lộ mợn chuyện giá thú hòng che dấu tội lỗi, theo luật tiền dâm hậu thú mà luận tội Điều 20: Ngời xà đến tuổi 18 phải ghi tên vào tuyển bạ (sổ trai tráng), tên sổ quân công hay sổ thi đậu Ngời ngầm xin đợc nha môn cấp giấy chứng nhận đà giữ chức vụ để đợc trở làng dự vào hàng văn thuộc, lại đợc quan chức nha 177 môn cấp xi cho đợc miễn trừ tiền quỹ tạp dịch xà ta tuỳ lợng mà châm trớc miễn trừ cho Nếu không xin đợc miễn trừ, ngời phải gánh vác công việc hạng nh thờng lệ, để việc lực dịch đợc công bằng, đồng Ai không tự giác hay cỡng lại, không chịu xà ta liên danh ký kết, tâu trình lên để xét đuổi Điều 21: Ngời theo hầu dinh, hay ứng vụ nhà môn, hay quán nha môn sai khiến mà lập đợc công lao đó, đợc xếp loại ghi sổ khải tấu đợc phong thởng chức vụ điều hay Còn mà hành cấu, dùng đút lót hay ký thác họ tên, cầu xin cho chức, xà ta biết đợc mà tra xét ra, khải tấu mà tố cáo vị quan đà ăn hối lộ, đà tiền mà nâng đỡ, xếp loại, dìu dắt, đề bạt cho ng ời khác Còn ngời phạm sai trái phải chịu phạt nặng Điều 22: Đàn bà gái làng mà lấy chồng xÃ, phải tuân theo lệ nạp theo nh lệ định trớc xà Điều 23: Theo nghiệp nho, cha ông ngày trớc bị can phạm, cháu ngày không đợc dự vào sổ thi cử Nếu xin nha môn cấp chứng nhận gửi vào sổ huyện, bị phạt trâu, chĩnh rợu bằg 10 quan tiền Điều 24: Ai mợn ngời khác thi thay may mà đỗ đợc tam trờng, miễn cỡng đợc lạm dự vào hội t văn, nhng không đợc dự vào hàng hấp đình Từ nay, làm nh nữa, không đợc dự vào hội t văn, mà phải hứng chịu thứ quan dịch Điều 25: Quan viên đà kính chịu chức nhiệm mà can phạm, không đợc dự ngồi chiếu quan viên Sau trăm tuổi không đợc ghi tên vào hàng tự điển ( danh sách ngời đợc làng thờ) Làm để nêu gơng răn dậy kẻ khác Điều 26: (Qui định can phạm mà tự thú đợc giảm tội bậc) 178 Điều 27: Xà ta, có việc cần, nghe hồi trống chuông quan viên, văn thuộc, xà trởng, thôn trởng, hơng lÃo, dới phải tới đình hội đủ mặt để họp bàn Qua lúc, lại đánh hồi trống chuông để điểm mục Hễ vắng mặt phải thu tiền phạt Nhng nặng nhẹ có khác hẹn ngày phải thu đủ, để thực hơng ớc thật nghiêm chỉnh Điều 28: (Qui định phạt nặng ngời dùng cách quanh co mà xin đợc chứng nhận để khỏi gánh vác việc quan) (Các điều 29 30: quy định thởng đà giúp sức bắt đợc kẻ gian bị truy lùng, đồng thời phạt ngời không chịu hởng ứng giúp sức chứa chấp chứng Ba mơi điều khoản đà ghi họp thành khoán ớc Hàng năm, đến kỳ hội minh tuệ vào tháng giêng phải đem khoán ớc đọc lại cho ngời nghe đủ, để sáng tỏ việc khuyên răn, nghiêm giữ điều hơng ớc Ngày 20 tháng giêng năm Cảnh Trị thứ ba (1665) (Bên dới ký tên 23 quan lại từ chức T vụ, huấn đạo, lên đến Bồi tơng vµ toµn lµ ngêi hä Vị, 65 nho sinh trúng thức, sinh đồ, giám sinh: 13 ngời họ Vũ, 65 nho sinh trúng thức, sinh đồ, sinh giám: 13 ngêi x· chÝnh, x· xư, th«n trëng) Ngn: [89] 179 Phụ lục 11 quy ớc làng văn hoá Làng Thanh Lũng, xà Tiên Phong, huyện Ba Vì Nội dung quy ớc Chơng I Những quy định chung Điều 1: Bản quy ớc xây dựng dựa sở cụ thể hoá văn Hiến pháp, pháp luật Nhà nớc Các văn dới luật Nhà nớc, có kết hợp vận dụng phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân thôn Vì cậy tất thành viên sống, làm việc c trú địa bàn thôn có nghĩa vụ thực nhằm xây dựng thôn Thanh Lũng trở thành thôn văn hoá, nơi giàu đẹp có sống văn minh tiến Chơng II Nếp sống gia đình xà hội Điều 2: Mỗi thành viên gia đình gơng mẫu thực tiêu chuẩn gia đình văn hoá Ông bà, cha mẹ, anh chị phải mẫu mực gơng cho cháu noi theo Con cháu phải có trách nhiệm phụng dỡng ông bà cha mẹ Không đánh cÃi chửi Mọi ngời phải chăm lo đời sống vật chất gia đình, nuôi dạy cháu hiếu thảo chăm ngoan ham học Không bỏ học, ngời sinh thứ Đối với dòng họ, họ hàng nội ngoại tôn trọng đoàn kết thơng yêu lẫn nhau, giữ gìn gia phong nề nếp tổ tiên Không tranh giành quyền lợi gây tổn hại đến tình cảm gia đình Điều 3: Thực nếp sống văn minh giao tiếp ứng xử gia đình xà hội lịch có văn hoá, hoà nhà mực 180 Điều 4: Học hành nâng cao dân trí: Mọi thành viên gia đình phải có nghĩa vụ học tập, tạo điều kiện cho cháu độ tuổi phải tích cực học tập để nâng cao dân trí trình độ mặt Phấn đấu tối thiểu phải phổ cập phổ thông sở, phổ thông trung học, tham gia sở đoàn thể Điều 5: Tham gia hoạt động văn hoá, thể dục thể thao Mọi thành viên thôn theo lứa tuổi, sở thích khuyến khích hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thành phong trào gia đình tập thể Tham gia câu lạc ngành hội diễn văn nghệ quần chúng Điều 6: Khi có va vấp, nẩy sinh điều cần bình tĩnh xem xét giải sở tình cảm hiểu biết Độ lợng thấu tình, đạt lý tránh tổn hại tình cảm gia đình thôn xóm Chơng III Nếp sống văn hóa việc cới, việc tang, ngày giỗ, tết, mừng thọ Điều 7: ViƯc cíi: Cíi lµ mét viƯc hƯ träng cđa đời, phải thực Luật hôn nhân gia đình, cới tảo hôn, tổ chức cới thực theo quy định nếp sống UBND tỉnh việc cới Không đua đòi phô trơng, giảm bỏ thủ tục cồng kềnh, hình thức vụ lợi Trớc tổ chức lễ cới đôi nam nữ phải đến UBND xà đăng ký nhận giấy chứng nhận kết hôn Tổ chức lễ cới gọn ngày, chọn hình thức sau: - Tiếp khách đến chúc mừng ngày cới, dùng trầu nớc, không dùng thuốc - Mời cơm thân mật anh em ho hàng, bạn bè, đồng nghiệp quan, khách xa phạm vi gia đình Không tổ chức tiệc cới linh đình, phô trơng hình thức, vụ lợi, trả nợ miệng 181 - Báo hỷ, báo tin vui sau ngày cới tới bạn bè, khách gia đình mà ngày cới họ điều kiện đến dự đợc Bảo đảm thân tình, văn minh, lịch - Trang phục cô dâu, rể đẹp, giản dị, phù hợp với hình thể, phù hợp với phong tục tập quán địa phơng, điều kiện kinh tế gia đình Không thể áo váy - tầng - Đa đón dâu cần xếp số ngời cho phù hợp bảo đảm văn minh, lịch sự, không phô trơng hình thức, khồng gây ảnh hởng đến an toàn giao thông - Mừng đám cới biểu tình cảm chân thành chúc mừng đôi nam nữ, không câu nệ chuyện mừng nhiều hay Không dùng nhạc sống, không mở khuya (quá 22 giờ), sớm trớc giờ, vận động ăn mặc trang nhÃ, lịch hợp với truyền thống ngời Việt Nam Điều 8: Tang lễ: Thực theo quy định UBND tØnh vỊ viƯc tang, thĨ hiƯn sù tiÕc th¬ng cđa ngời sống ngời cố Cụ thể khu thôn có ngời cố đợc tập thể ngành đứng gia đình tổ chức nghiêm túc, gia đình phải cử ngời đến UBND xà làm thủ tơc khai tư Tỉ chøc tang lƠ tiÕt kiƯm, b¶o đảm vệ sinh, trừ hủ tục rờm rà không thiết thực nh: chống gậy, đội mũ rơm, cháu lăn đờng, không hút thuốc lá, không để ngời cố nhà 48 tiếng điều kiện để bảo đảm vệ sinh Ngời cố bệnh viện nơi chữa trị vận động không nên đa nhà Bảo đảm vệ sinh chung cho ngời Không điếu phúng lễ chín, viếng hơng hoa thay tơng đơng tiền, không tổ chức ăn uống đám tang, cháu, khách xa ăn cơm bình thờng Không thổi kèn đánh trống 23 để ảnh hởng đến gia đình xung quanh 182 Việc cúng ngày, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu, ngày giỗ thờng việc nội gia đình, không mời khách đến ăn uống gây lÃng phí tiền cđa Bá viƯc ®èt m· ( tiỊn, ®å dïng, xe hơi, nhà lầu ) ngày lễ cúng Để bảo đảm vệ sinh nơi an táng, đợc UBND xà quy hoạch khu dân c có nơi an táng Mọi ngời nhà phải thực quy định không tự ý đặt trái quy định Trờng hợp đặc biệt phải đợc cấp xem xét giải Việc sang cát phải bảo đảm thời gian để giữ vệ sinh chung, vệ sinh môi trờng, phải đủ 36 tháng trở lên, cải cát, làm vào tháng mùa đông Việc xây mộ tổ tiên, ông bà, cha mĐ thĨ hiƯn ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa ch¸u Trông nom lu truyền không thất lạc Song không đợc xây to, theo quy định mộ m2, cao 0,80 m §iỊu 9: Tỉ chøc mõng thä, tÕt, sinh nhËt, héi: Tỉ chøc mõng thä lµ trun thống tốt đẹp dân tộc Thể biết ơn kính trọng cháu ngời già ChÝnh qun th«n cïng Héi ngêi cao ti tỉ chøc mừng thọ cho cụ tròn 60, 70, 80,90,100 trở lên gọn, có ý nghĩa Các đoàn thể khu phố tổ chức thăm hỏi, động viên Không tổ chức ăn uống linh đình gây tốn Trong sinh nhật, ngày hội, tết phải thể ý nghĩa dựa vào khả kinh tế gia đình, tổ chức gọn vui không phô trơng lÃng phí trừ hủ tục không cần thiết gây ảnh hởng kinh tế, lÃng phí thêi gian Ch¬ng IV An ninh trËt tù kû c¬ng thôn xóm Điều 10: Nghĩa vụ công dân: Mọi công dân thôn sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật Có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ 183 lao động công ích, nghĩa vụ giao nộp tiêu thuế quy định Nhà nớc Trách nhiệm đóng góp xây dựng thôn xóm, quê hơng tùy theo mức độ công việc, nghĩa vụ khác Điều 11: Thùc hiƯn nghiªm tóc quy chÕ AN - TTXH Tham gia tổ chức bảo vệ an ninh tổ quốc, cảnh giác tố giác tội phạm, giáo dục thiếu niên chậm tiến, quản lý hộ tịch, hộ thực gửi báo theo quy định Nhà nớc địa phơng, bảo vệ an toàn tài sản thôn xóm Điều 12: Phòng cháy phòng lụt: Là hai loại nguy hiểm phải phòng giữ, phòng cháy Mọi ngời phải có ý thức trách nhiệm phòng cháy điện Kiểm tra đờng dây thắp sáng, phơng tiện sử dụng tránh tổn thất điện gây nguy hại cho ngời tài sản Phòng lụt chủ động có lụt lội, tổ chức phơng tiện lực lợng có chủ động sở ngời tài sản hạn chế thấp thiệt hại xâỷ Chủ động khắc phục hậu phòng dịch, ổn định sống lũ lụt qua Điều 13: Phòng tai nạn: Mọi ngời phải thực nghiêm chỉnh an toàn giao thông, không chiếm dụng đờng làng ngõ xóm Không để vật liệu ùn tắc cản trở gây ảnh hởng giao thông Không xẻ rÃnh tát nớc qua đờng, thật cần thiết phải xin phép làm xong phải san lấp cẩn thận Điều 14: Những điều cần: - Nghiêm cấm trộm cắp, cờ bạc, tiêm chích ma tuý, mua bán mại dâm, tiêu thụ gian, chứa gá bạc, chứa gái mại dâm, tàng trữ vũ khí chất nổ hoạt động lu manh côn đồ, băng hình văn hoá phẩm không đợc lu hành, hoạt động mê tín dị đoan, gây ảnh hởng không tới an ninh trËt tù an toµn x· héi khu vùc dân xóm 184 Chơng V Bảo vệ công trình công cộng môi trờng cảnh quan thôn xóm Điều 15: Mọi ngời có trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng trụ sở UBND xÃ, trờng học, trạm xá, đờng làng, cầu cống, đờng điện thắp sáng, điện truyền Các công trình thôn đờng, chùa cổ, miếu mạc, nhà văn hoá Có trách nhiệm đóng góp phần bảo vệ cảnh quan đẹp Tổ chức trồng bảo vệ xanh bên đờng nơi công cộng Tạo môi sinh lành mạnh Điều 16: Bảo vệ sức khỏe Mọi ngời có trách nhiệm chăm lo bảo vệ sức khoẻ ăn sạch, vệ sinh chung Không vứt xác súc vật chết đờng, không để nớc chảy đờng, đặc biệt nớc từ công trình vệ sinh gây ô nhiễm Chơng VI Tổ chức thực khen thởng Điều 17: Bản quy ớc xây dựng dựa sở pháp luật ý nguyện chung nhân dân, đợc UBND xÃ, HĐND xà thông qua, UBND huyện Ba Vì phê duyệt Các ông bà cán khu thôn tổ chức hớng dẫn nhân dân thực dới lÃnh đạo trực tiếp chi Đảng Điều 18: Khen thởng kỷ luật: Mọi ngời có trách nhiệm thực gơng mẫu có thành tích tốt đợc biểu dơng, đề nghị cấp khen thởng Ai vi phạm tuỳ theo mức độ nặng nhẹ từ phê bình cảnh cáo mức đề nghị UBND xà xử lý theo pháp luật Điều 19: Việc sửa đổi bổ sung quy ớc Bất cá nhân hay tập thể không đợc tự ý sửa đổi bổ sung Khi sửa đổi, bổ sung phải đợc toàn thể nhân dân thôn biểu quyết, 185 thông qua cấp có thẩm quyền phê duyệt Bản quy ớc làng văn hoá Thanh Lũng đợc thông qua toàn dân ngày 04 tháng năm 1998 Điều 20: Quy ớc có hiệu lực thi hành kể từ ngày UBND huyện Ba Vì ký phê duyệt T/M UBND xà T/M Làng lũng Chủ tịch Trởng làng Nguyễn Khắc Diên Kiều Văn Mà (Đà ký đóng dấu) (Đà ký) Ba Vì, ngày 19 tháng năm 1998 UBND Huyện Ba phê dut T/M UBND hun K/T chđ tÞch Phã chđ tÞch Trần Nguyên Phú (Đà ký đóng dấu) Nguồn: [119] 186 Phơ lơc 12 Nh÷ng kÕt ln chÝnh rót tõ cc ®iỊu tra x· héi häc vỊ tỉ chức hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp sở Trong kỳ họp, đa số HĐND cấp sở đà bàn bạc thông qua nghị nhằm giải vấn đề kinh tế - xà hội xúc Phần lớn nghị đà có hiệu lực định, đợc cán bộ, nhân dân thừa nhận Tuy nhiên, cán nhân dân đánh giá thấp hiệu công việc: Quyết định kiểm tra khoản thu chi ngân sách đóng góp dân; chống tham nhũng, tệ nạn xà hội; quản lý đất đai, tài nguyên; giải việc làm cho ngời lao động Đại biểu HĐND cha coi trọng việc gặp gỡ cử tri sau kỳ họp hình thức tiếp xúc với cử tri Khâu yếu hoạt động HĐND là: Tổ chức, kiểm tra, giám sát hoạt động UBND theo định kỳ Đa số cán bộ, nhân dân cha hài lòng cao với hiệu hoạt động HĐND Đại đa số cán bộ, nhân dân khẳng định số đại biểu HĐND cha phát huy đợc vai trò, tác dụng chiếm gần 50% Đại đa số cán bộ, nhân dân khẳng định trình độ, lực đại biểu hạn chế nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế hoạt động HĐND, lúng túng phơng pháp hoạt động đại biểu HĐND Do cần tăng cờng việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ phơng pháp hoạt động cho đại biểu HĐND sở Đa số ngời đợc hỏi tán thành việc lập thờng trực HĐND cấp sở Các quan điểm: Lập tiểu ban giúp việc HĐND cấp sở; Tăng thêm số lợng đại biểu HĐND; Giảm số lợng đại biểu HĐND có tỷ lệ số ngời không tán thành cao 187 Chỉ có công việc UBND đợc đa số cho đà có kết tốt: Phát triển y tế, kế hoạch hoá gia đình; Giữ gìn an ninh - quốc phòng; Thực chế độ, sách xà hội Có công việc bị đánh giá thấp kết quả: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật; Chống tệ nạn xà hội: Chống tham nhũng; Bảo vệ môi trờng, chống thiên tai; Quản lý đất đai, tài nguyên; Giải việc làm cho ngời lao động Trong số công việc này, công việc Giải việc làm cho ngời lao động có tỷ lệ số ngời đánh giá “kÕt qu¶ tèt” rÊt thÊp (15%) VỊ lỊ lèi, phơng pháp hoạt động UBND, đa số cán bộ, nhân dân cho đà đáp ứng tốt yêu cầu: thực chế độ thờng trực hàng ngày trụ sở; Có kế hoạch, chơng trình công tác cụ thể; Các yêu cầu không gây phiền hà cho nhân dân; Thực chế độ thông tin báo cáo; Lu trữ hồ sơ văn bản; Phát huy dân chủ nhân dân cha đợc đánh giá tốt Cái yếu nhất, theo nhân dân là: tình trạng giải công việc cha kịp thời, dứt điểm 10 Tỷ lệ số ngời đánh giá hoạt động UBND đạt kết tốt chiếm 50% 11 Đại đa số cán bộ, nhân dân khẳng định số thành viên UBND cha hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm dới 50% 12 Đại đa số cán bộ, nhân dân khẳng định: Nâng cao trình độ kiến thức quản lý hành Nhà nớc cho thành viên UBND biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực hoạt động UBND 13 Đa số cán bộ, nhân dân ủng hộ quan điểm: Bí th Đảng uỷ kiêm Chủ tịch HĐND; Tăng thêm Phó Chủ tịch UBND: áp dụng chế độ dân bầu trực tiếp Chủ tịch UBND 14 Về đánh giá kết công việc chức danh chuyên môn UBND nói chung thấp, yếu chức danh Địa đến chức danh Tài chÝnh - kÕ to¸n Nguån: [121, tr 20-21] ... tài "Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới" đóng góp nhỏ vào nỗ lực chung Tình hình nghiên cứu đề tài Truyền thống, đất nớc ngời Việt Nam. .. đẹp lệ làng xa để đa quy ớc vào sống nhằm nâng cao YTPL cho ngời nông dân hớng kết nối truyền thống đại 52 Chơng lệ làng thời kỳ đổi ảnh hởng việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân 2.1 lệ. .. hệ lệ làng truyền thống với luật nớc lịch sử; Những nét đặc thù lệ làng thời kỳ đổi mới; làm rõ nội hàm khái niệm YTPL ngời nông dân Việt Nam ảnh hởng lệ làng trình hình thành nâng cao YTPL cho

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo "Nếp sống văn hoá" trực thuộc UBND tỉnh Hà Bắc (1995), Báo cáo "Tổng kết 2 năm thực hiện nghị quyết 38 của HĐND tỉnh khoá 9 về xây dựng "Quy ớc làng văn hóa&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp sống văn hoá" trực thuộc UBND tỉnh Hà Bắc (1995), Báo cáo "Tổng kết 2 năm thực hiện nghị quyết 38 của HĐND tỉnh khoá 9 về xây dựng
Tác giả: Ban chỉ đạo "Nếp sống văn hoá" trực thuộc UBND tỉnh Hà Bắc
Năm: 1995
2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kÕt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kÕt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
3. Ban Dân vận Trung ơng (1998), "Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra" và vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
Tác giả: Ban Dân vận Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
4. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Tài liệu bồi dỡng Hội đồng nhân dân các cấp khóa 1999 - 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng Hội đồng nhân dân các cấp khóa 1999 - 2000
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 2000
5. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (1993), Những vấn đề cơ bản của Nghị quyết Trung ơng lần thứ 5 (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Nghị quyết Trung ơng lần thứ 5 (khóa VII)
Tác giả: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1990
7. Hoàng Chí Bảo (1992), "Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Quan điểm lý luận và phơng pháp luận", Thông tin lý luận, (9), tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Quan điểm lý luận và phơng pháp luận
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1992
9. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều Hiến chơng loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều Hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1960
10.Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), "Điều mong muốn cuối cùng của Bác và trách nhiệm của chúng ta", Triết học, (5), tr. 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều mong muốn cuối cùng của Bác và trách nhiệm của chúng ta
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1999
11.Nguyễn Sinh Cúc (1989), "30 năm hợp tác hóa nông nghiệp ở nớc ta", Thông tin lý luận, (12), tr. 55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm hợp tác hóa nông nghiệp ở nớc ta
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 1989
13.Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nớc ta hiện nay, một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xã hội nông thôn nớc ta hiện nay, một số vấn đề và giải pháp
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14.Phan Đại Doãn (1995), "Mấy nét về quá trình hình thành và phát triển Hơng ớc Việt nam", Một số chuyên đề nghiên cứu về đề tài nghiên cứu khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về quá trình hình thành và phát triển Hơng ớc Việt nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1995
15.Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
16.Đại Việt sử ký toàn th, tập 1 (1972), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn th, tập 1
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
17.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội, tập 1, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam
Năm: 1960
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng, khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng, khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Lu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 7 - lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới
Bảng 7 (Trang 166)
Các hình thức sử phạt theo quy ớc làng qua phân tích 15 qui ớc làng ở Hà Bắc (cũ) - lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới
c hình thức sử phạt theo quy ớc làng qua phân tích 15 qui ớc làng ở Hà Bắc (cũ) (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w