Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở xã

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 109 - 114)

Dân chủ là một phạm trù chính trị mang tính lịch sử sâu sắc. Dân chủ là khái niệm xuất hiện trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp cổ đại. Theo nguyên nghĩa trong ngôn ngữ Hy Lạp, Democratia: là chính quyền (quyền lực) thuộc về nhân dân. Quyền lực đó thể hiện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Cùng với q trình đấu tranh giai cấp, sự phát triển của xã hội loài ngời, dân chủ ngày càng thể hiện thành những giá trị xã hội nhân văn đánh dấu những nấc thang tiến bộ của xã hội loài ngời. Mặc dù vậy, nội dung cốt lõi của dân chủ - dân chủ về chính trị - có ý nghĩa quan trọng là tiền đề để thực hiện các lĩnh vực dân chủ khác.

Kế tiếp các nền dân chủ trong lịch sử, dân chủ XHCN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc cách mạng XHCN. Lần đầu tiên giai cấp công nhân và nhân dân lao động - lực lợng đông đảo trong xã hội - lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản - chế độ dân chủ cuối cùng của giai cấp bóc lột - giành lấy dân chủ với nghĩa trực tiếp giành lấy quyền lực nhà nớc. Nh vậy, dân chủ XHCN khơng có mục đích tự thân, mà giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền là điều kiện để phát triển kinh tế, chính trị văn hóa xã hội, đem lại hạnh phúc ấm no, tự do bình đẳng cho mọi ngời. Với ý nghĩa đó, dân chủ về kinh tế lại giữ vai trò quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát những nội dung của dân chủ, thành một khái niệm ngắn gọn hàm súc. Dân chủ là "dân là chủ" và " dân làm chủ". Dân ở đây vừa là toàn dân, toàn dân là chủ, tồn dân làm chủ. Dân cịn là mỗi ngời dân, mỗi ngời dân đều là chủ và đều làm chủ trên các lĩnh vực của cuộc sống. Nhng muốn là chủ và làm chủ đầy đủ, dân phải ý thức đợc những quyền và nghĩa vụ của mình, quyền và nghĩa vụ đó phải đợc pháp luật ghi nhận, đợc pháp luật bảo vệ. Ngời dân biết sử dụng pháp luật để thực hiện quyền làm chủ; pháp luật là

hành lang bảo vệ và giới hạn của dân chủ. Do đó, dân chủ phải đi liền với kỷ luật, kỷ cơng, vợt qua giới hạn của pháp luật, vi phạm kỷ luật, kỷ cơng là vi phạm tới quyền dân chủ của ngời khác, tự mình sẽ tớc đi quyền dân chủ của mình. Bởi vậy, mỗi ngời dân chỉ có thể thực hiện quyền dân chủ khi họ nhận thức đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình đợc pháp luật và các quy tắc xã hội ghi nhận thông qua việc thực hành dân chủ. Cũng qua thực hành dân chủ mà ý thức dân chủ, YTPL của mỗi ngời dân đợc nâng cao lên. ở nớc ta, sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chúng ta thực hiện bớc chuyển lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Nền dân chủ XHCN ở nớc ta đang từng bớc đợc xây dựng, hồn thiện; bởi vậy, khơng phải một sớm một chiều chúng ta đã "gột sạch" những dấu vết của xã hội cũ để lại. Điều này cũng có nghĩa là, nhân dân ta - mà tuyệt đại đa số là nông dân, cha đợc sống trong một mơi trờng dân chủ, cịn hạn chế về ý thức dân chủ, YTPL và hạn chế về năng lực thực hành dân chủ, năng lực thực hành pháp luật. Do vậy, xây dựng nền dân chủ XHCN, đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta.

Dân chủ hóa và phát triển kinh tế là nội dung của quá trình đổi mới. Dân chủ vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để phát triển kinh tế, mặt khác, trình độ phát triển kinh tế - xã hội lại là yếu tố suy cho cùng quyết định trình độ dân chủ hóa xã hội. Khơng thể có cái gọi là dân chủ, cơng bằng trong nghèo đói túng quẫn, khi xã hội cịn những tiêu cực, bất ổn định, thiếu kỷ c- ơng, kỷ luật, luật pháp cha đợc tôn trọng. Cũng sẽ là mất phơng hớng, nếu nh dân chủ không hớng tới phát triển, trớc hết là phát triển kinh tế.

Trong những năm đổi mới, đời sống dân chủ ở nơng thơn đã có những biến đổi quan trọng. Nông dân đợc giao quyền sử dụng đất lâu dài và bớc đầu tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, đợc làm chủ ruộng đất và các t liệu sản xuất khác, đợc tự do

lựa chọn cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả cao và có quyền liên kết trong sản xuất, kinh doanh theo pháp luật. Nơng dân cũng đã tích cực tham gia vào q trình thực hiện các chính sách mới nh: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đờng, trờng, trạm, thực hiện xóa đói giảm nghèo...

Cùng với làm chủ trên lĩnh vực kinh tế, nông dân cũng bớc đầu tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa ở địa phơng, tính tích cực chính trị, ý thức cơng dân đợc nâng lên rõ rệt.

Tuy nhiên, đời sống dân chủ ở nông thôn phát triển cha tơng xứng với u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn và đang bộc lộ những hạn chế cần đợc chú ý giải quyết. T tởng phong kiến địa vị thứ bậc, coi thờng quần chúng dẫn tới vi phạm quyền làm chủ của nhân dân vẫn tồn tại ở nhiều nơi. Đó là tình trạng nhiều nơi bng lỏng quản lý, xem thờng kỷ cơng, pháp luật; khơng ít cán bộ cơ sở chạy theo thành tích, và lợi ích cá nhân. Cịn dân chủ hình thức trong bầu cử, đề bạt bố trí cán bộ, trong huy động sức dân, một số cán bộ cịn có thái độ hống hách mệnh lệnh, ban phát cho dân, cửa quyền quan liêu sách nhiễu dân. Đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ cơ sở bị tha hóa. Hiện tợng tham nhũng vơ vét, thu vén lợi ích cá nhân, cịn phổ biến, có nơi nghiêm trọng. Nhiều thứ "lệ" đợc đặt ra "huy động dân đóng góp quá sức, cán bộ xà xẻo của dân, dân khiếu nại thì khơng giải quyết, dân nói ra thì trấn áp" [27, tr. 15].

Về phía nhân dân, một bộ phận nơng dân do trình độ dân trí, văn hóa, cịn hạn chế, lại thiếu đợc tun truyền giáo dục thờng xuyên nên khả năng hiểu biết về đờng lối của Đảng, luật pháp của nhà nớc còn hạn chế. Đời sống vật chất tinh thần của nơng dân cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống giữa các tầng lớp dân c, giữa nông dân với cán bộ ở một số nơi còn khoảng cách làm nảy sinh sự so sánh, tâm lý suy bì. Thêm vào đó,

quan hệ họ hàng, làng xóm cũng làm nảy sinh t tởng cục bộ trong ứng xử dẫn tới mất đoàn kết, mất dân chủ. Do vậy, bên cạnh mặt bản chất tốt đẹp, cách mạng của nhân dân là cơ bản, vẫn khó tránh khỏi các hiện tợng tự phát, bực dọc bị dồn nén, thiếu bình tĩnh trong xử lý và dễ bị kẻ xấu kích động, lợi dụng. Rất tiếc, có những trờng hợp dẫn đến tự do vơ chính phủ, phản ứng mang tính chống đối, đập phá vi phạm pháp luật khá nghiêm trọng. Những điểm nóng ở Thái Bình và một số nơi khác có nhiều nguyên nhân phức tạp khác nhau, nhng có một nguyên nhân khá phổ biến là số cán bộ quan liêu mất dân chủ tham nhũng, vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích chính đáng của nhân dân.

Nhằm đẩy mạnh q trình dân chủ hóa, ngày 11-5-1998 Chính phủ đã ban hành Quy chế dân chủ ở xã. Đây là sự thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ơng Đảng (khóa VIII) về "thực hiện từng bớc chế độ dân chủ trực tiếp trớc hết ở cấp cơ sở".

Quy chế dân chủ ở xã là những quy định có giá trị pháp lý do nhà nớc ban hành mang tính bắt buộc mọi ngời, mọi tổ chức phải nghiêm chỉnh thực hiện. Quy chế là sự thể hiện phơng châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Nội dung của quy chế đợc thể hiện trên một số điểm sau:

Thứ nhất, quy chế quy định những việc chính quyền có trách nhiệm

thơng tin kịp thời cơng khai để dân biết về pháp luật, các chủ trơng chính sách của nhà nớc, nhất là những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống và lợi ích hàng ngày của nơng dân. Về các khoản huy động đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình phúc lợi cơng cộng của làng xã và kết quả thực hiện. Các kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ tiêu cực tham nhũng của cán bộ xã, thơn ấp, bản; Cơng tác văn hóa, phịng chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự của làng xã, những việc mà nhân dân cần đợc thơng báo (khơng thuộc bí mật quốc gia).

Thứ hai, quy chế quy định nhân dân đợc bàn và quyết định trực tiếp

những việc liên quan, trực tiếp đến đời sống của nông dân chủ trơng huy động sức dân và mức đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơng trình phúc lợi, các khoản đóng góp và lập các loại quỹ trong khn khổ pháp luật. Quy chế cũng quy định cả những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến để Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã quyết định nh: Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn, cơ cấu sản xuất và phơng án phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm cho ngời lao động... đợc thể hiện dới các hình thức họp nhân dân hoặc các chủ hộ để nhân dân thảo luận; đặt hịm th góp ý... Các ý kiến của nhân dân phải đợc báo cáo đầy đủ khách quan để ủy ban nhân dân xã quyết định theo thẩm quyền hoặc trình lên cấp trên để xem xét.

Thứ ba, nhân dân đợc kiểm tra hoạt động của chính quyền, tổ chức

Đảng, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở xã trong việc thi hành luật pháp, chủ trơng chính sách, các quy định, quyết định của Đảng và Chính phủ; giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân; dự tốn và quyết toán ngân sách xã, kết quả nghiệm thu và quyết tốn các cơng trình do dân đóng góp, việc xử lý của chính quyền và các cơ quan chức năng đối với những vi phạm pháp luật.

Thứ t, quy chế dân chủ còn quy định việc xây dựng cộng đồng dân c,

thơn ấp làng bản và các hình thức tổ chức tự quản của nhân dân, nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp rộng rãi, nhằm giải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đồn kết giữ gìn an ninh trật tự vệ sinh mơi tr- ờng, phát huy truyền thống tốt đẹp và thuần phong mỹ tục của cộng đồng nhằm thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc.

Quy chế dân chủ ở xã đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng của nhân dân, khai thác mặt tích cực của yếu tố cộng đồng, tinh thần tự quản của làng xã. Khai thác khả năng "trăm tai nghìn mắt, nhìn thấu mọi việc, biết đ- ợc mọi nhẽ, tờng tận mọi điều" của dân sẽ xóa đợc tình trạng phụ thu, lạm bổ, hà lạm bớt xén, xà xẻo công quỹ, diệt đợc tham nhũng, xóa đợc tiêu cực

từ phía chính quyền ở xã, củng cố lịng tin của nông dân đối với đờng lối của Đảng, luật pháp của Nhà nớc.

Quy chế dân chủ ở xã cũng phù hợp với trình độ dân trí của ngời nơng dân hiện nay, đa ngời nông dân vào môi trờng dân chủ, kỷ cơng để thực hành dân chủ, trực tiếp thực hiện những nội dung dân chủ ở ngay nơi mình sống từ đó ý thức đợc nghĩa vụ và quyền lợi của mình, biết sử dụng những quy định, luật pháp của nhà nớc để bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của họ. Trong môi trờng dân chủ mà quy chế dân chủ quy định, nơng dân sẽ thốt ra khỏi "khn khổ chật hẹp" của các quy tắc cổ truyền, tàn d tiêu cực của công xã nông thôn và làng xã trớc đây, để vơn lên làm chủ. Từ làm chủ cơ sở để có điều kiện vơn lên làm chủ ở phạm vi rộng lớn hơn. Với ý nghĩa đó, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thực hiện dân chủ ở cơ sở sẽ tác động trực tiếp nâng cao YTPL cho nông dân.

Thành công bớc đầu của việc thực hiện quy chế dân chủ ở các xã thuộc Hà Nam, Hng Yên, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... đã phản ánh nhu cầu dân chủ của nhân dân, nó cũng phản ánh trình độ của Đảng ta về nhận thức năng lực nắm bắt thực tiễn, cũng nh quyết tâm cao trong việc xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra động lực, phát huy nội lực để phát triển đất nớc.

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 109 - 114)