Nét đặc thù của lệ làng trong thời kỳ đổi mớ

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 48 - 56)

Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo từ đại hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) và nhất là từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4-1988) đi vào cuộc sống đã nhanh chóng đem lại cho đất nớc ta nói chung, cho nơng thơn nói riêng sự thay đổi căn bản. Thay cho phơng thức quản lý hợp tác xã nơng nghiệp theo cơ chế kế hoạch hóa, tập thể hóa, là phơng thức quản lý mới theo cơ chế thị trờng đã tạo ra khả năng để ngời nông dân tự chủ sản xuất và sử dụng đất đai. Kinh tế hộ gia đình đợc xác lập, tiềm năng cho phát triển nơng nghiệp đợc giải phóng, thành tựu đã đợc khẳng định.

Kỳ tích đầu tiên là từ một nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số là nông dân mà sản xuất không đủ ăn, mỗi năm phải nhập hàng triệu tấn lơng thực, nhng chỉ sau hai năm thực hiện Nghị quyết 10, nớc ta đã có 1,62 triệu tấn gạo xuất khẩu (1990) và đến cuối thập niên 90, hàng năm đã xuất khẩu hơn 3 triệu tấn gạo. Nông thôn nớc ta đã có gạo hàng hóa.

Thứ hai, thời kỳ tập thể hóa nơng nghiệp đã biến nhiều làng nghề

truyền thống trở thành "làng cày" biến những ngời thợ thủ công truyền thống thành những "thợ cày", "thợ cấy" - "thuần nơng hóa" nơng thơn, "lúa hóa" hợp tác xã, "nơng nghệ hóa" nơng thơn, thì trong cơng cuộc đổi mới những làng nghề, nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển. Sự phân công lao động với "ai giỏi nghề nào làm nghề ấy", và với quyền chuyển nh-

ợng "quyền sử dụng đất" đã tạo nên một nông thôn đa dạng ngành nghề. Ngời nơng dân khơng cịn chỉ sống bằng "đất" mà còn bằng cả những ngành nghề khác nữa. Nhu cầu trao đổi, kinh tế hàng hóa mặc dù mới chỉ bớc đầu phát triển, nhng không gian kinh tế đã rộng mở. Nhu cầu giao tiếp khiến ngời nông dân không chỉ quẩn quanh trong làng, khơng cịn bằng lịng với chính mình mà tìm cách vơn lên học hỏi, đi ra ngồi đàng để "học lấy sàng khôn", học kinh nghiệm làm giàu của "thiên hạ", để làm giàu cho mình.

Thứ ba: Đổi mới và mở cửa với phơng châm "Việt Nam muốn là

bạn với các nớc" cũng làm cho ngời nông dân khơng cịn những quan hệ khép kín trong làng, trong nớc. Những con em "ngời cùng làng" bằng những con đờng khác nhau, đã có cơ hội ra ngồi làng, nớc, mang cả những "khơn dại" của quốc gia, quốc tế về làng làm cho những cái làng tiểu nơng bảo thủ trì trệ thời phong kiến, khơng giàu, không nghèo thời bao cấp tiến lên cái làng đổi mới. Nhiều làng quê bây giờ khơng cịn những mái nhà tranh, rất khó có thể bắt gặp một ngọn khói lam chiều thổi vờn trên mái rạ. Ước mơ "nhà ngói cây mít" của các thế hệ nơng dân trớc đây bây giờ là bình thờng và có thể cịn là lạc hậu. Làng q có cả nhà cao tầng với đủ cả kiến trúc đơng, tây, kim, cổ. Làng đã có điện lới quốc gia, nơng dân đã có ti vi, có những dàn âm thanh điện tử đắt tiền và có cả "karaoke"... Làng có đủ phơng tiện để tiếp nhận những thông tin trong nớc và quốc tế.

Thứ t: Đời sống vật chất đợc cải thiện, nhu cầu văn hóa tinh thần

phát triển theo cũng là lẽ đơng nhiên. Ngời nông dân lại phải tự giải quyết để tự thỏa mãn những địi hỏi tối thiểu về văn hóa tín ngỡng, tâm linh và về vui chơi giải trí mà ở tầm vĩ mơ cha đáp ứng đợc. Cho nên, cũng khơng có gì lạ khi các phong tục tập quán cũ đợc khôi phục với các truyền thống tốt đẹp và cả những hủ tục có dịp hồi sinh. Phong trào tơn tạo tu sửa đình, chùa, miếu mạo... khơng chỉ thu hút những ngời nông dân đang sống nơi

quê hơng bản qn mà cịn cả những ngời con xa hơng có dịp hớng về quê nhà với lịng thành "cơng đức", nhng cũng khơng hiếm những ngời coi đó là dịp để họ khoe khoang danh vọng với làng trong các dịp lễ hội. Các hoạt động lễ hội của làng vốn nhiều năm bị lãng quên ở thời "bao cấp" nay cũng có dịp sống lại và có xu hớng ngày càng mở rộng. Ngời nông dân không chỉ tham gia vào hội của làng mình, mà cịn có dịp tham gia cả các hoạt động lễ hội có tầm cỡ quốc gia... Đời sống tinh thần của ngời nông dân ở thời kỳ đổi mới có những thay đổi đáng kể.

Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thị trờng mở cửa, đời sống của những ngời nông dân ở nông thôn vẫn thấp kém so với khu vực đô thị, đặc biệt là đời sống đồng bào ở những vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến. Mặt khác, trong mỗi làng cũng khơng cịn "thuần lúa", "thuần nơng", do đó, bên cạnh những ngời nơng dân có vốn, có kinh nghiệm làm ăn và nhạy bén với thị trờng trở nên khá giả thì vẫn cịn một bộ phận khác "khơng tiến kịp với mức sống trung bình của xã hội" đã trở thành nghèo đói. Sự phân hóa giàu nghèo ở nơng thơn có xu hớng gia tăng và đồng hành với nó là sự chênh lệch về mức sống, điều kiện sống và hởng thụ văn hóa. Do vậy, sự nhận thức về pháp luật không thể đồng đều ở những ngời nơng dân. Cuộc đấu tranh để xóa đói giảm nghèo ở nông thôn khơng chỉ về kinh tế, mà cịn về hởng thụ văn hóa, nâng cao trình độ học vấn cho nơng dân vẫn cịn phải tiến hành lâu dài.

Những thành tựu kinh tế - xã hội bớc đầu đạt đợc trong công cuộc đổi mới rất quan trọng, thành tựu đó đã tác động tích cực đến q trình dân chủ hóa nâng cao YTPL cho nơng dân. Tuy nhiên những thành tựu đó cũng mới chỉ giúp chúng ta ra khỏi khủng hoảng và tạo đợc thế ổn định. Đất nớc còn đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, nông thôn nớc ta vẫn nghèo nàn lạc hậu. Đành rằng, nông thôn ngày nay đã "thay da đổi thịt", đã khác xa, nhng "dấu vết" của xã hội nông thôn truyền thống vẫn

cịn đó, nhất là trên lĩnh vực t tởng tinh thần. Những tâm lý tập quán thói quen, mà "thói quen rất khó đổi. Cái tốt mà lạ, ngời ta có thể cho là xấu. Cái xấu mà quen, ngời ta cho là thờng" [82, tr. 107]. Tâm lý, tập quán đã ăn sâu vào máu thịt của các thế hệ nơng dân và cả những ngời khơng cịn là nơng dân nữa. Cái thói quen, cái q khứ nh xa mà khơng xa, nó vẫn ngự trị, vẫn lơ lửng đâu đó trên đầu mỗi ngời nh một "bóng ma". Nó là nỗi ám ảnh kỳ quái nhng lại có sức mạnh của thần linh, vì nó tồn tại vơ hình nên nó rất đáng sợ. Giáo s Michio - một nhà kinh tế học nổi tiếng của Nhật Bản - đã từng nhận xét: "Khơng có một nớc nào tiến lên đợc mà lại xem thờng q khứ của chính mình. Q khứ ln áp đặt q trình phát triển tiếp theo của đất nớc" [120, tr. 85].

Hành trình đi lên CNXH ở nớc ta khơng chỉ là những gì chúng ta đã và đang làm đợc mà còn mang theo cả "truyền thống, của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng nh quả núi lên đầu óc những ngời đang sống" [69, tr. 145]. Dới sự lãnh đạo của Đảng, trong cuộc kháng chiến chống xâm lợc giành độc lập dân tộc, nhân dân ta mang theo cả sức mạnh truyền thống lịch sử của cha ông, sức mạnh mà kẻ thù "không thể hiểu nổi". Ngày nay, trong công cuộc đổi mới chúng ta cũng phải duyệt lại những giá trị truyền thống nhất là những giá trị quản lý để "hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu thời đại" [24, tr. 113]. Kế thừa để phát triển đó là nhiệm vụ của thế hệ hơm nay, bởi lẽ "khơng có một di sản nào để lại mà không kèm theo một trách nhiệm. Một di sản bao giờ cũng là sự tái khẳng định một món nợ, nhng là tái khẳng định có phê phán và sàng lọc" [34, tr. 192].

Những năm gần đây trên các phơng tiện thơng tin đại chúng có những lời than vãn về lệ làng mới (nh tự ý đặt ra những khoản lệ phí bắt ngời dân địa phơng phải đóng góp, đặt thu phí giao thơng trên đờng làng đối với những xe có động cơ của khách lạ qua đờng làng...) hay phản ánh cả những

việc "động trời" nh huy động dân làng chống đối, thậm chí bắt giữ cả những đại diện của cơ quan nhà nớc, những vụ bùng nổ mâu thuẫn dẫn tới xung đột giữa các làng xã vì tranh chấp đất đai, những chuyện phong tỏa ngăn cấm trai làng khác đến tìm hiểu con gái làng mình gây xơ xát thậm chí dẫn tới án mạng. Điều đó khơng chỉ đáng phê phán mà cịn đáng kinh ngạc trong thời điểm những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Đây là hiện t- ợng ngẫu nhiên xuất hiện hay có cội rễ sâu xa từ những di sản lạc hậu của truyền thống cũ, từ những cơ cấu kinh tế - xã hội cũ cha hồn tồn bị xóa bỏ? Những biểu hiện ấy không chỉ ngăn trở sự phát triển của các cá thể, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi ngời mà cịn có ảnh hởng tới lợi ích và sự cố kết cộng đồng dân tộc làm giảm hiệu quả quản lý của Nhà nớc.

Nh vậy, những yếu tố của truyền thống làng xã vẫn còn hiện diện trong cuộc sống hơm nay, tuy khơng cịn nguyên vẹn nh xa và do đó, lệ làng truyền thống vẫn còn đợc bảo lu nhng với những nét đặc thù, phản ánh sự tiếp thu và đổi mới trên cơ sở tồn tại xã hội và cả ý thức xã hội đang trong quá trình thay đổi.

Thứ nhất, làng xã ngày nay khơng cịn ngun vẹn nh xa, lệ làng

khơng cịn là "bộ luật" của làng nữa. Sau Cách mạng Tháng Tám, nhất là từ sau năm 1954, khi miền Bắc giải phóng và bớc vào cơng cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH, làng xã đã có nhiều đổi thay. Nhiều làng ngay cả những cái tên truyền thống cũng khơng cịn, những làng nhỏ đợc sáp nhập thành xã với quy mơ từ ba nghìn tới hàng vạn dân. Khi phong trào hợp tác hóa với quy mơ tồn xã ra đời, làng nằm trong cơ cấu hợp tác xã, mỗi làng nhỏ trở thành một đội sản xuất đợc gọi theo số thứ tự để dễ nhớ, dễ phân biệt. So với các làng xã cổ truyền, các đơn vị xã mới cha có bề dày lịch sử, mặt khác, để cho phù hợp với cơ cấu dân số và địa d nhiều thôn làng đã bị chia cắt để nhập vào các xã khác nhau. Trong nội bộ các xã, làng bị chia cắt thành các đội sản xuất, vì thế cha tạo đợc tính cách, sắc thái

riêng biệt, nét truyền thống của từng xã và dân c toàn xã, tính "biệt lập" đợc hịa vào "cộng đồng xã".

Qua mấy chục năm, các làng đã nằm trong một cơ cấu kinh tế hợp tác xã quy mơ tồn xã dới sự điều hành sản xuất phân phối trực tiếp của một ban quản trị, dân làng trở thành những xã viên "đi làm theo kẻng", ăn chia theo "công điểm" của hợp tác xã. Làng khơng cịn là đơn vị tụ c tơng đối biệt lập với thế giới bên ngồi. Các xã mới, lớn về diện tích và dân số, phức tạp hơn về ngành nghề và phân cơng lao động, có nhiều mối liên hệ với thị trờng trong vùng, có sự tiếp xúc rộng rãi với bên ngoài qua nhiều con đờng, bằng nhiều phơng tiện. Sự thống nhất về chính trị tinh thần đã đạt đợc trong quá trình tiến hành các cuộc kháng chiến lâu dài gian khổ và công cuộc xây dựng CNXH, xây dựng nông thôn mới dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã là những yếu tố gắn kết các cộng đồng làng xã với nhau, với nhà nớc XHCN, với quốc gia, dân tộc. ý thức về mối quan hệ giữa làng

với nớc của ngời nơng dân Việt Nam nay đã khác xa. Chính vì vậy, lệ làng

ngày nay khơng cịn tồn tại nh một "bộ luật của làng" mà chỉ tồn tại dới dạng những "mảnh", những "tàn d" những tập quán thói quen.

Ngay sau khi ra đời, một trong những nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho Nhà nớc dân chủ nhân dân là "phải có một Hiến pháp dân chủ" [80, tr. 8] và chỉ sau 14 tháng sau khi chính quyền về tay nhân dân, nhân dân ta đã có bản Hiến pháp dân chủ và tiến bộ nhất Đông Nam á - Hiến pháp 1946. Trên cơ sở của Hiến pháp, pháp luật nhà nớc Việt Nam cũng đợc tập trung xây dựng và từng bớc hoàn thiện. Ngay cả trong hoàn cảnh chiến tranh nh- ng các văn bản pháp luật vẫn lần lợt đợc ban hành và đi vào cuộc sống nhằm thể chế hóa quyền làm chủ của nhân dân.

Thời kỳ đổi mới cũng là thời kỳ hoạt động lập pháp đợc đặc biệt quan tâm, những bộ luật quan trọng tác động trực tiếp đến ngời nông dân đã đợc công bố. Luật đất đai (1993), Luật lao động (1994) và Bộ luật dân

sự (1995)... Cùng với việc xây dựng hệ thống luật pháp là việc không ngừng xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền XHCN "của dân, do dân và vì dân" đảm bảo cho mọi cơng dân đợc bình đẳng trớc pháp luật, phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, giáo dục và đa pháp luật vào đời sống. Việc kế thừa những di sản kinh nghiệm quản lý truyền thống đã đợc nhiều địa phơng thực hiện từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Nhiều làng đã xây dựng những "Quy ớc làng văn hóa" (cịn gọi là hơng ớc mới) và bớc đầu thu đợc kết quả khả quan. Đầu thập niên 90, xây dựng quy ớc làng văn hóa đã trở thành phong trào rộng khắp trong nông thôn cả nớc. Cùng với những tổ chức xã hội tự quản của nông dân, những quy ớc văn hóa là hình thức thích hợp để nơng dân thể hiện quyền làm chủ của mình. Điều này cũng phù hợp với quy định của Hiến pháp 1992 "... ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật" [37, tr. 188].

Quy ớc làng văn hóa, hơng ớc mới mà vai trị của nó đã đợc Đảng ta khẳng định là sự kế thừa, tiếp thu những giá trị của hơng ớc xa, là sự mở rộng, nối dài của pháp luật, cụ thể hóa pháp luật vào điều kiện cụ thể từng thơn làng, cùng với pháp luật hơng ớc góp phần vào giáo dục nâng cao YTPL cho nông dân.

Thứ hai, "lệ làng" thời kỳ đổi mới phản ánh và thể hiện sự đổi mới của hệ thống chính trị và luật pháp. Hệ thống chính trị ở nơng thơn đã có

sự đổi mới một bớc về tổ chức và phơng thức hoạt động. Các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản phát triển đa dạng hơn, trong đó tính xã hội, tính chủ động đợc tăng cờng lên. Q trình dân chủ hóa trong Đảng và trong xã hội đợc mở rộng, dân chủ có sự khởi sắc hơn trong kinh tế, chính trị, văn hóa và t tởng. Vai trị của các tổ chức quần chúng, của các

phơng tiện thông tin tăng lên rõ rệt khiến ngời nông dân tiếp xúc với pháp luật tốt hơn, và họ tham gia tích cực hơn vào các q trình quản lý nhà nớc, quản lý xã hội.

Thực tiễn cho thấy, mọi chủ trơng chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nớc, các chơng trình quốc gia nh chính sách kế hoạch hóa gia đình, xóa đói giảm nghèo, luật hơn nhân gia đình, chính sách với ngời có cơng với cách mạng... đã tác động tích cực đến với ngời nơng dân. Tính chất khép kín "phép vua thua lệ làng" của làng xa đang bị cuộc sống mới loại

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w