Phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã cổ truyền

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 96 - 101)

hiện đại hóa phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã cổ truyền

Xuất phát từ quan điểm duy vật lịch sử "tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội", "cơ sở kinh tế quyết định kiến trúc thợng tầng", "quyền khơng bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hóa của xã hội do chế độ đó quy định" [73, tr. 36]. Việc xây dựng và nâng cao YTPL cho nơng dân ở nớc ta địi hỏi phải tạo ra một không gian hoạt động kinh tế - xã hội - văn hóa rộng mở, phá vỡ tính biệt lập của làng xã để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của lệ làng, phải trên cơ sở phát triển kinh tế thị trờng, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn.

Bỏ qua chế độ TBCN để đi lên CNXH với một nền kinh tế kém phát triển sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc là chủ yếu, bởi thế "đám đất phong kiến" chẳng những cha đợc "phát quang" mà ngay cả những tàn tích của xã hội "cơng xã nơng thơn" cũng cịn đang tồn tại. Trong cơng cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH thì cải tạo tâm lý thói quen của ngời sản xuất nhỏ - chủ yếu là nông dân - là công việc hết sức khó khăn và lâu dài "phải

làm nhiều thế hệ mới xong" và chỉ khi nào có nền đại cơng nghiệp với khoa học kỹ thuật tiên tiến mới làm đợc việc đó". V.I. Lênin đã từng khẳng định:

Những điều kiện đại cơng nghiệp cơ khí với những xí nghiệp khổng lồ phục vụ hàng chục triệu ngời, chỉ có những điều kiện ấy mới là cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Trong một nớc tiểu t sản, một n- ớc nơng dân, mà để học đợc cái đó thì thật là khó [54, tr. 316]. Cơng cuộc đổi mới nông nghiệp và nông thôn nớc ta theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa và dân chủ hóa, bên cạnh những điều kiện thuận lợi là cơ bản, song hiện còn vấp phải một trong những trở lực lớn đó là tính biệt lập, tự trị khép kín, chủ nghĩa bình qn của làng xã cổ truyền không chỉ trong tâm lý mà cả trong hoạt động kinh tế. Mặc dù đã qua mấy thập kỷ đi lên CNXH (ở miền Bắc từ năm 1954 cả nớc từ 1975), nhng do thời kỳ hợp tác hóa - tập thể nông nghiệp, chúng ta đã chủ quan duy ý chí, vội vã áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nguyên tắc phân phối bình quân bằng hiện vật, đã gia cố thêm t tởng bình qn của ngời nơng dân làng xã. Tính biệt lập khép kín tự cấp, tự túc trong sản xuất nơng nghiệp có nguồn gốc t tởng Nho giáo "dĩ nơng vi bản" và chính sách "trọng nơng ức thơng" của các triều đại phong kiến Việt Nam. Ngời nơng dân ln thỏa mãn với cái hiện có, bằng lịng trong cái khơng gian nhỏ hẹp của làng xã. Chính cái khơng gian bé nhỏ, với những quan hệ họ hàng chằng chịt đã ràng buộc và địi hỏi ngời nơng dân phải sống và quen sống với những quy định của làng, mà ít quan tâm đến luật của nớc.

Quan niệm "dĩ nông vi bản" đã ăn sâu vào nếp nghĩ của ngời nông dân, để thay đổi thói quen đó, phá vỡ tính biệt lập, khép kín tạo ra cách nghĩ mới, cách làm mới trong khi cha có "nền sản xuất quy mơ lớn" - theo Lênin - phải "có tự do trao đổi" và "phải kiếm ra hàng hóa và lơng thực" tức là phải thực hiện kinh tế thị trờng.

Từ khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới, chủ trơng "phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN" đã tác động sâu sắc vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, từng bớc tạo ra hình ảnh một làng quê mới. Sự ra đời của nền kinh tế thị trờng, u cầu của sản xuất hàng hóa địi hỏi ngời nơng dân phải thay đổi nếp nghĩ, cách làm. Từ sản xuất để dùng đến sản xuất để bán và để mua, ngời nông dân phải năng động, tự chủ, phải tự vợt lên những kinh nghiệm, học tính tốn, học cách làm ăn mới để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Kinh tế thị trờng cũng đòi hỏi ngời nơng dân phải có khả năng tự quyết định, tự chịu trách nhiệm, họ không thể trông chờ nhiều vào sự trợ giúp của cộng đồng nh trớc nữa. Kinh tế thị trờng cũng đòi hỏi ngời nơng dân phải biết cái gì đợc làm, cái gì khơng đợc làm. Ngời nơng dân phải tìm đến pháp luật, họ phải có YTPL. Họ phải tự làm chủ, tự khẳng định nhân cách của mình - một nhân cách pháp luật, nhân cách dân chủ.

Mặt khác, kinh tế thị trờng sẽ mang đến những cơ hội để ngời nông dân thực hiện các giao tiếp xã hội. Qua hoạt động giao tiếp ngời nơng dân khơng thể tự bằng lịng mãi với "cơm ba bát, áo ba manh" mà tìm cách học hỏi thiên hạ để vơn lên. Khơng thể tự bằng lịng với nếp nghĩ, nếp sống, nếp sinh hoạt của mình, của làng mình xa hơn nữa của nớc mình mà phải chấp nhận, biết tiếp thu những cái hay, cái tốt của làng khác, nớc khác. Họ phải "vợt khung", "phá lệ" tự mình vơn lên khỏi chính mình - mặc dù khơng dễ dàng đơn giản mà vơn lên. Quan hệ kinh tế hàng hóa thị trờng và sự rộng mở quan hệ xã hội cũng vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để ngời nơng dân hạn chế tính cục bộ địa phơng khép kín và tạo ra nhu cầu mới tìm đến những quy tắc, quy định chung để điều chỉnh hành vi của mình trớc quan hệ cộng đồng - nhu cầu tìm đến pháp luật và hành động theo luật chứ không thỏa mãn, chấp nhận tuân theo "lệ làng" nh xa. Trớc những yêu cầu khách quan đó, YTPL của ngời nơng dân địi hỏi phải nâng lên.

C. Mác đã từng đánh giá vai trị của kinh tế hàng hóa TBCN, đã làm cho:

Những địa phơng độc lập, liên hệ với nhau hầu nh chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã đợc tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một thuế quan thống nhất [66, tr. 603].

Rõ ràng sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo ra khả năng ngời nơng dân tìm hiểu luật pháp để xây dựng cho mình một YTPL.

Để có hàng hóa và thị trờng phát triển phải có sản xuất lớn. Đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, Đảng ta luôn luôn xác định phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm. Trong những năm tiến hành công nghiệp hóa trớc đây mặc dù cịn có những sai lầm thiếu sót, song chúng ta cũng đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Một số cơng trình lớn đã đợc xây dựng và phát huy tác dụng. Kế thừa những thành tựu của thời kỳ trớc, rút kinh nghiệm những sai lầm thiếu sót để bổ sung phát triển nhận thức, tìm ra những bớc đi và giải pháp thích hợp. Sau 10 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng tiếp tục khẳng định "đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa " và xác định:

Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nớc ta thành một nớc cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh [24, tr. 80].

Khác với giai đoạn trớc, công nghiệp hóa đợc thực hiện trong cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, hạn chế tối đa thị trờng. Ngày nay, cơng nghiệp hóa ln gắn liền với hiện đại hóa, với việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thời đại. Khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, "đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khơng thể tách rời việc xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa" [24, tr. 26].

Một trong những nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đợc Đảng ta đặc biệt coi trọng là "cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn" nhằm tạo ra một nền nông nghiệp hàng hóa phát triển, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp nhất là công nghiệp chế biến, gắn nông nghiệp với thị trờng trong và ngoài nớc. Phát huy sức mạnh và lợi thế từng vùng, lợi thế của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo. Nhà nớc phải phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, chuyển giao công nghệ, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp nơng dân tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm, mở rộng không gian kinh tế tạo ra sự phân công lao động giữa các vùng, các khu vực; không để ngời nông dân "tự bơi" trong cơ chế thị trờng.

Cần tập trung giải quyết những vấn đề thiết thực, bức bách nhất, khơng hình thức trong cải cách hành chính; khắc phục bệnh quan liêu, thiếu sâu sát với sản xuất và đời sống của nhân dân; tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng, nâng cao năng lực điều hành của chính phủ và hệ thống hành chính các cấp, khắc phục tình trạng chồng chéo, phân tán cục bộ, gây khó khăn ách tắc trong sản xuất kinh doanh [101, tr. 7].

Có nh vậy mới tạo ra những điều kiện để tiếp tục "đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa", để sử dụng và phát triển nguồn lực con ngời. Bởi

lẽ, con ngời là chủ thể thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại lợi ích cho xã hội và chính bản thân mình. Nguồn lực ấy phải đợc giáo dục - đào tạo, khơng ngừng nâng cao trình độ và cần đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Chính nguồn lực con ngời cũng sẽ tạo ra năng lực nội sinh để thực hiện mục tiêu của CNXH là giải phóng cá nhân và xã hội, phát triển lực lợng sản xuất đảm bảo cho con ngời sống tốt hơn, phát triển ngày càng nhiều hơn các năng lực sáng tạo của mình, coi sự phát triển cá nhân là điều kiện phát triển xã hội. Do đó, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn, phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã, xóa đi lối sống theo lệ làng của ngời nơng dân, hình thành nơng thơn mới văn minh hiện đại ở nớc ta phải gắn với quá trình dân chủ hóa, xây dựng và nâng cao YTPL, hồn thiện nhân cách cá nhân ngời nông dân, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 96 - 101)