Yêu cầu hình thành và nâng cao YTPL cho nông dân trong thời kỳ đổi mớ

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 56 - 77)

trong thời kỳ đổi mới

ý thức pháp luật và ý thức pháp luật của nông dân

ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một bộ

phận của tồn tại xã hội; phản ánh đời sống pháp luật. YTPL phản ánh cái riêng, cái bộ phận (đời sống pháp luật) tồn tại trong cái chung, cái tồn thể (tồn tại xã hội). Do đó YTPL vừa tồn tại nh một hình thái ý thức riêng biệt

vừa khơng thể khơng có quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác, khơng thể khơng chịu sự tác động và tác động trở lại với các hình thái ý thức xã hội khác: ý thức chính trị, ý thức đạo đức...

Quan hệ giữa ngời và ngời địi hỏi phải có những chuẩn mực điều chỉnh hành vi xử sự của con ngời nhằm tạo lập một trật tự nhất định - đó là đời sống pháp luật. Đời sống pháp luật vốn mang tính khách quan, nhng trong xã hội có giai cấp, các giai cấp đã phản ánh, nhận thức đời sống pháp luật khác nhau và hình thành YTPL của giai cấp mình. Giai cấp nào nắm quyền lực nhà nớc thì YTPL của giai cấp đó giữ địa vị thống trị. Các giai cấp bị trị chịu ảnh hởng và bị tác động, bị chi phối bởi YTPL của giai cấp thống trị. YTPL gồm hệ t tởng pháp luật và tâm lý pháp luật. Hệ t tởng pháp luật là tổng hợp các t tởng, quan điểm, lý thuyết phản ánh đời sống pháp luật một cách sâu sắc, hình thành một cách tự giác dới dạng quan điểm t tởng lý luận. Tâm lý pháp luật, hình thành một cách tự phát dới dạng tình cảm tâm trạng, cảm xúc đối với đời sống pháp luật xã hội.

ý thức pháp luật là sự phản ánh đời sống pháp luật. Pháp luật là vật

chất hóa YTPL. Nếu "ý thức là hiện thực đợc nhận thức" thì YTPL của giai cấp thống trị - kết quả của sự nhận thức đời sống pháp luật - có vai trị là tiền đề t tởng trực tiếp chỉ đạo xây dựng pháp luật nhằm duy trì sự ổn định xã hội. Do đó, YTPL là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quan điểm, khái niệm, t tởng thống trị trong xã hội đối với bản chất của pháp luật về mục đích nhiệm vụ của pháp luật; về hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp của con ngời trong xã hội; về tác động của pháp luật đối với những gì cần bảo vệ hay cần lên án. YTPL đợc thể hiện dới dạng hình thức các quan điểm pháp luật trong xã hội hoặc trong thái độ của công dân đối với pháp luật hiện hành, hoặc dới những hình thức tổng kết lý luận pháp lý, nói chung nó thờng đợc thể hiện nh một hệ t tởng pháp luật.

Xét về trình độ phản ánh, YTPL thể hiện ở hai cấp độ, YTPL thông thờng và YTPL khoa học.

ý thức pháp luật thông thờng là kinh nghiệm của chủ thể nhận thức,

sự hiểu biết của con ngời về pháp luật, về khả năng giải thích các sự kiện pháp lý cũng nh tập quán thói quen tiêu chuẩn hành vi. YTPL thông thờng phản ánh mối liên hệ bên ngoài của các hiện tợng pháp luật, với t cách là các sự kiện riêng biệt của hiện thực đời sống pháp luật, chứ không phải là mối liên hệ bên trong, là tổng số các mối liên hệ của đời sống pháp luật.

ý thức pháp luật khoa học đợc đặc trng bởi sự tồn tại dới dạng lý

luận, quan điểm về bản chất của pháp luật, về vai trò, cơ chế điều chỉnh của pháp luật và sự tác động qua lại của pháp luật với các hiện tợng xã hội khác. ý thức pháp luật khoa học có vai trị hớng dẫn, chỉ đạo YTPL thơng thờng. Nói tới pháp luật là nói tới ý chí, ý chí thể hiện trong pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị là hệ t tởng của giai cấp thống trị, "là ý chí của giai cấp thống trị đợc nâng lên thành luật pháp" [66, tr. 619]. Một giai cấp thống trị chỉ có thể xây dựng đợc hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện khi ý thức đợc một cách đầy đủ hiện thực khách quan của đời sống pháp luật, bởi vì, theo C.Mác "pháp luật phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã hội" [67, tr. 332].

ý thức pháp luật có tác động ảnh hởng tới cách xử sự của con ngời

do các quy phạm pháp luật điều chỉnh và cũng có tác động, ảnh hởng tới chính bản thân các quy phạm pháp luật. YTPL là điều kiện đảm bảo hiệu lực của pháp luật.

ý thức pháp luật còn là điều kiện để thể hiện và thực hiện quyền

làm chủ của nhân dân, đồng thời cũng là cơ sở để hình thành xã hội cơng dân. Một xã hội có dân chủ là một xã hội quản lý bằng pháp luật, mọi thành viên phải biết "sống và làm việc theo pháp luật". Dân chủ và pháp luật là tiền đề cho nhau, tơng hỗ và thể hiện lẫn nhau, đều là phơng pháp và

hình thức mà nhà nớc thực hiện để đạt mục tiêu của mình. Dân chủ chỉ có thể đạt đợc đầy đủ khi nhân dân ý thức đợc quyền và nghĩa vụ của mình. Một xã hội khơng thể có dân chủ khi khơng có luật, pháp luật khơng cơng bằng, khơng đầy đủ và dân không biết luật, không hiểu luật. C. Mác đã từng chỉ ra rằng trong chế độ quân chủ chuyên chế sự điều hành quản lý xã hội tùy thuộc vào sở thích của một ơng vua, "sở thích ấy dầu có hay thay đổi, vơ nghĩa và đáng khinh đến nh thế nào chăng nữa thì nó cũng cịn dùng đợc để cai trị đám dân khơng bao giờ biết một đạo luật nào khác ngoài sự tùy tiện của các ơng vua của mình" [64, tr. 514].

Khi trình độ văn hóa chung của nơng dân cịn thấp, nơng dân cha biết, cha hiểu, còn "mù luật", cha biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình thì đó cũng là cơ sở xã hội của sự quản lý tùy tiện của những ngời có chức, có quyền. Để xây dựng Nhà nớc XHCN "của dân, do dân và vì dân", Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định điều kiện để phát huy dân chủ là xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền, tăng cờng pháp chế XHCN, nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật và ý chí tuân thủ pháp luật của nhân dân. Vì, "nếu khơng có ý thức pháp luật ở trình độ cao thì xã hội cơng dân khơng có khả năng buộc bộ máy nhà nớc phải tn thủ ý chí của mình" [124, tr. 31].

Nh vậy, YTPL không chỉ thể hiện ở hành động tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật, mà cịn thể hiện ở tính tích cực xã hội của công dân trong việc sử dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích của mình.

ý thức pháp luật của nông dân, theo quan điểm của C. Mác:

Tiểu nông là một khối quần chúng đông đảo mà tất cả các thành viên đều sống trong một hoàn cảnh nh nhau, nhng lại không nằm trong những mối quan hệ nhiều mặt đối với nhau. Ph-

ơng thức sản xuất của họ không làm cho họ liên hệ với nhau mà lại làm cho họ cô lập với nhau [69, tr. 264].

Vì vậy, nơng dân vừa là giai cấp, vừa khơng là một giai cấp. Họ chỉ là giai cấp khi lối sống, lợi ích và trình độ giáo dục của họ tách riêng ra đối lập với lối sống, lợi ích và trình độ giáo dục của các giai cấp khác.

Điều kiện sống và sinh hoạt khiến cho nông dân "không đại biểu cho một phơng thức sản xuất" nào cả. Họ khơng có hệ t tởng riêng, cũng "khơng có khả năng nhân danh mình đứng ra bảo vệ lợi ích của giai cấp mình". Do đó, nơng dân khơng có YTPL riêng mà chịu ảnh hởng YTPL của các giai cấp khác - các giai cấp thống trị trong lịch sử - và là sự phản ánh trực tiếp đời sống pháp luật của xã hội ở cấp độ YTPL thông thờng. ở cấp độ này, YTPL là "những nhận thức với niềm tin pháp luật tình cảm đánh giá các quy phạm, thiết lập tâm lý xã hội pháp luật và cách sống làm việc theo pháp luật" [109, tr. 47]. Hoặc "là sự hiểu biết của con ngời về pháp luật, tâm lý tình cảm của họ đối với pháp luật" [4, tr. 52].

Mặt khác, trong mối quan hệ với tồn tại xã hội, ý thức xã hội thờng lạc hậu hơn. Sự lạc hậu đó thể hiện những quan niệm, quan điểm nhất định nào đó khơng cịn phù hợp với những điều kiện sinh hoạt đã biến đổi, sự khơng phù hợp ấy có thể biểu hiện ra trong cả hai bộ phận của ý thức xã hội: trong hệ t tởng và trong tâm lý. Thông thờng, những tàn d của ý thức cũ đợc duy trì một cách vững chắc và dai dẳng hơn chính là ở trong tâm lý, YTPL cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Đối với ngời nơng dân, điều kiện sống, sinh hoạt của họ ít có sự thay đổi, hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội cứ lặp đi lặp lại theo những chu kỳ từ bao đời nay đã hình thành những tập quán, thói quen mặc dù đời sống xã hội đã thay đổi.

Do đó, YTPL của nơng dân đợc hình thành qua sự phản ánh trực tiếp đời sống pháp luật của tổng số những cá nhân ngời nông dân. Mỗi cá

nhân do truyền thống, trình độ học vấn, điều kiện sống, hoặc qua giáo dục để có đợc những tri thức, sự hiểu biết về pháp luật. Có niềm tin vào pháp luật để từ đó có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với những u cầu địi hỏi của pháp luật; có nhu cầu và biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình. YTPL của nơng dân phải đợc thể hiện vào đời sống là ý thức "sống và làm việc theo pháp luật".

ý thức pháp luật của nông dân là những nhận thức, sự hiểu biết của

họ về pháp luật, là tâm lý, tình cảm của họ đối với pháp luật đợc biểu hiện bằng hành vi ứng xử "sống và làm việc theo pháp luật". Điều kiện cơ bản để

hình thành YTPL cho cơng dân là: xã hội phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện, đợc truyền bá sâu rộng, nông dân đợc sống trong một môi trờng pháp lý lành mạnh, mọi vi phạm phải đợc xử lý một cách công bằng, quyền và nghĩa vụ của công dân đợc đảm bảo.

Vì thế một trong những nhiệm vụ chủ yếu Đảng ta nêu ra: "Xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân" [22, tr. 56], cũng là điều kiện cơ bản để hình thành YTPL cho nơng dân nớc ta.

Xây dựng và nâng cao YTPL cho nơng dân đang là địi hỏi khách quan trong thời kỳ đổi mới

Trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để duy trì ách áp bức, bóc lột đối với nhân dân - chủ yếu là nông dân - thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị độc ác: chia để trị và chính sách ngu dân. Đất nớc bị chia làm ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau. Ngời dân "phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm" [78, tr. 23]; "bị đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị bịt mồm và giam hãm" [81, tr. 28]. Chỉ một số rất ít thanh thiếu niên mới đợc đi học thì:

Ngời ta đã gieo rắc một nền giáo dục đồi bại xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa, vì một nền giáo dục nh vậy chỉ làm h hỏng mất tính nết của ngời đi học... Nền giáo dục ấy dạy

cho thanh thiếu niên khinh rẻ nguồn gốc dịng giống mình. Nó làm cho thanh thiếu niên trở nên ngu ngốc [78, tr. 399].

Chủ nghĩa thực dân nêu chiêu bài "khai hóa văn minh" thì chính "nền văn minh của thực dân đã dùng ngọn đuốc cổ truyền thủ tiêu đến chút tự do cuối cùng của ngời bản xứ. Đã làm cho ngời bản xứ đần độn và câm, chúng còn muốn họ phải điếc nữa" [78, tr. 407]. Thực dân Pháp một mặt "làm cho u mê để thống trị", nhng khi nhân dân ta không chịu nổi sự thống trị hà khắc đã đứng lên đấu tranh thì bọn đế quốc phong kiến lại tìm cách triệt để lợi dụng tổ chức làng xã để duy trì sự thống trị của chúng. "Làng nào để cho một ngời yêu nớc ẩn náu thì bị kết án. Phơng pháp duy nhất để truy tìm thật đơn giản. Ngời ta tra hỏi lý trởng và hơng chức, ai không cung liền bị bắn ngay" [78, tr. 352]. Khơng những thế, chúng cịn địi hỏi: "Làng nào không kiếm cách ngăn giữ cho ngời ta khỏi phạm pháp, thì khi nhà nớc bắt đợc, làng ấy phải chịu trách nhiệm về khoản tiền của kẻ phạm tội" [78, tr. 381]. Bản thân những ngời Pháp đã phải thừa nhận:

Dân tộc này đã sống trong một xã hội thuần thục, có tổ chức trong khi những ngời phơng Tây cịn ở tình trạng bán khai. Yêu mến q hơng, quyến luyến gia đình, tơn kính tổ tiên, u chuộng cơng lý, tơn trọng chính nghĩa, ham thích khoa

học, coi trọng lời nói thánh hiền, thơng u nịi giống, tơn kính lẽ phải, ghét xa hoa khơng hám tiền tài, khinh ghét vũ lực, không sợ gian khổ hi sinh đó là những đức tính răn dạy trong sách thánh hiền, lu lại trong cổ phong và ghi thành luật pháp...

Xã hội cũ An Nam đợc tổ chức tốt nh thế đã bị chúng ta phá hủy [78, tr. 426].

Nh vậy, thực dân Pháp xâm lợc biến nớc ta thành thuộc địa nhng chế độ dân chủ t sản không đợc đa vào, pháp luật t sản không đợc thực

hiện. Chế độ phong kiến không bị thủ tiêu, t tởng pháp lý phong kiến vẫn là t tởng chủ đạo. Mặt khác, "tập quán của ngàn xa cũng nh sức mạnh của hàng trăm mối quan hệ khác đã trói chặt ngời nơng dân với ruộng đất" [79, tr. 229] với làng xã, nên hơn 90% dân số nớc ta là nông dân vẫn "mù luật", vẫn chịu sự tác động của lệ làng chứ cha phải sống theo luật nớc, cha có YTPL.

Để "với tay" vào làng xã, thực dân Pháp tiến hành "cải lơng hơng chính" nhằm cải tổ bộ máy làng xã với t cách là đơn vị hành chính cơ sở trong thiết chế cai trị ở Việt Nam. Tăng cờng sự giám sát đối với bộ máy quản lý làng xã. Chính quyền thực dân đã yêu cầu làng xã phải lập hơng ớc của mình trên cơ sở một cái khung mà chúng đa ra.

Rõ ràng là chế độ thuộc địa đã khơng thanh tốn các quan hệ phong kiến lỗi thời, trái lại còn ra sức củng cố chúng, t bản Pháp đã cấu kết chặt chẽ với phong kiến để bóc lột nơng dân một cách tàn nhẫn [127, tr. 247].

Chính sách độc quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị của đế quốc phong kiến tay sai đã giam hãm ngời nông dân trong cảnh ngu dốt tối tăm. Ngời nông dân chỉ là "thần dân" là "dân đen", họ không phải là công dân, không đợc luật pháp bảo vệ, họ khơng biết luật và khơng có YTPL.

Mặt khác, cơ cấu làng xã đã ảnh hởng đến ý thức ngời nông dân, tác động tiêu cực đến quá trình hình thành đến YTPL của họ. Cơ sở kinh tế của các làng xã ngời Việt là nền nông nghiệp trồng lúa nớc, thực hiện trong điều kiện nhiệt đới gió mùa với những yếu tố bất ngờ luôn xảy ra: hạn hán, bão lụt dữ dội, sâu bệnh v.v... Hồn cảnh thiên nhiên đó:

Khơng phải chỉ có thể làm nảy sinh những đức tính tốt vì buộc con ngời phải hiệp đồn để có sức mạnh chống chọi với trời

đất, mà cũng có thể nảy sinh và duy trì nhiều t tởng tiêu cực, mê tín dị đoan vì con ngời thấy mình nhỏ yếu quá, bất lực trớc sức mạnh vô cùng lớn lao của trời đất [33, tr. 63].

Cũng với cơ sở kinh tế đó, ngời nơng dân mang trong mình hai đặc điểm: Một là, ln ln dự tính, từ dự tính về kinh tế "đợc mùa chớ phụ ngơ

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 56 - 77)