Xây dựng và hồn thiện Nhà nớc pháp quyền tạo mơi tr ờng pháp lý để nâng cao YTPL cho nông dân

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 101 - 109)

ờng pháp lý để nâng cao YTPL cho nông dân

Là trụ cột của hệ thống chính trị, việc xây dựng, tăng cờng và kiện toàn Nhà nớc đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta qua mọi giai đoạn phát triển của cách mạng. Nhà nớc ta, theo t tởng Hồ Chí Minh, phải đợc xây dựng theo một nguyên tắc nhất quán: Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.

Trong quá trình đi lên CNXH thực hiện nguyên tắc đó, Nhà nớc ta đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng dân chủ XHCN, mọi điều hành đều dựa trên nguyên tắc và phơng pháp dân chủ.

Tuy nhiên trong thực thi quyền lực, trong quan hệ với dân, có khơng ít trờng hợp các cơ quan nhà nớc cha thể hiện đợc điều đó. Tình trạng mất dân chủ xảy ra khơng chỉ ở cấp trên mà ở cả cấp cơ sở, nơi chính quyền ở ngay trong lịng dân. Mặt khác, lại

đang diễn ra tình trạng phân tán, cục bộ, kỷ luật lỏng lẻo, phép n- ớc không nghiêm, kỷ cơng xã hội lơi lỏng [26, tr. 10].

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc đặt ra "tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nớc pháp quyền Việt Nam thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh" [90]. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc vừa trực tiếp vừa gián tiếp bầu ra các cơ quan nhà nớc. Đồng thời chính nhân dân thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan nhà nớc trong việc sử dụng quyền lực mà nhân dân đã "ủy quyền" cho các cơ quan đó. Quyền giám sát đợc bảo đảm thực hiện bằng các cơ chế và cơng cụ pháp luật. Nói đến nhà nớc pháp quyền trớc hết ngời ta nói đến "tính tối cao" của pháp luật trong đời sống chính trị và xã hội với t cách là ý chí của nhân dân, có giá trị phổ biến. Vì vậy, nội dung xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền ở nớc ta phải quán triệt các quan điểm cơ bản của Đảng.

- Xây dựng nhà nớc XHCN của dân, do dân, và vì dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cơng xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.

- Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp.

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nớc.

- Tăng cờng pháp chế XHCN, xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức.

- Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc [24, tr. 129]. Quán triệt những nguyên tắc trên xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta còn phải đảm bảo các yêu cầu:

Thứ nhất, mở rộng dân chủ CNXH, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nớc. Đây là nhiệm vụ vừa cơ bản,

vừa cấp bách nhằm đảm bảo cho nhà nớc là "của dân, do dân và vì dân" ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thối đạo đức, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nớc. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống cịn với chế độ ta.

Mở rộng dân chủ phải đi đôi với tăng cờng kỷ luật kỷ cơng, "kỷ luật, pháp luật trật tự kỷ cơng phải đợc thiết lập nghiêm ngặt trong toàn xã hội, trớc hết trong bộ máy nhà nớc, đảng, đồn thể, trong chính ngay các cơ quan pháp luật" [26, tr. 13].

Để thực hiện yêu cầu đó, điều quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lợng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng và có cơ chế từng bớc thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực đúng hớng và có hiệu quả. Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đã xác định các nhiệm vụ sau:

- Tiếp tục cải tiến chế độ bầu cử các cơ quan dân cử, bảo đảm cho cử tri tiếp xúc đối thoại với ứng cử viên, có đủ thơng tin để trao đổi nhận xét, lựa chọn và bầu cử đại diện của mình thực sự dân chủ, trên cơ sở có sự lãnh đạo hớng dẫn cơ cấu.

- Nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) để các cơ quan này thực sự là cơ quan đại diện của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nớc trong việc xem xét và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nớc, của địa phơng.

- Đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính trong các lĩnh vực trực tiếp liên quan đến đời sống nhân dân.

- Xác định rõ trách nhiệm của thủ trởng cơ quan nhà nớc trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của nhân dân. Xử lý nghiêm minh các hành vi trì hỗn, chậm trễ làm sai lệch, can thiệp trái pháp luật hoặc lẩn tránh trách nhiệm đối với việc khiếu nại tố cáo.

- Các cơ quan thẩm quyền lập pháp lập quy cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản pháp luật với các định chế cụ thể rõ ràng.

- Nghiên cứu thực hiện từng bớc chế độ dân chủ trực tiếp, trớc hết ở cấp cơ sở.

Thứ hai, phải nâng cao chất lợng công tác lập pháp, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật đợc thể hiện ở tính tồn diện, tính đồng bộ và tính phù hợp.

Trong nền kinh tế thị trờng, sự đa dạng về lợi ích tự nó địi hỏi phải có sự bình đẳng và cơng bằng. Vai trị điều chỉnh từ phía nhà nớc phải bảo đảm sao cho có sự phù hợp giữa lợi ích của quốc gia với các lợi ích kinh tế và xã hội của các chủ thể thành viên. Sự điều chỉnh của nhà nớc thông qua pháp luật. Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật là quá trình đề cao vai trị, giá trị xã hội của pháp luật làm cho nó giữ vị trí tối cao trong đời sống nhà nớc và xã hội. Muốn cho quá trình này trở thành hiện thực, điều quan trọng hàng đầu là phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện cả về nội dung và hình thức thể hiện. Chất lợng của hệ thống pháp luật xét về nội dung nó vừa phải thể hiện ý chí của giai cấp, vừa mang trong mình nó các giá trị của xã hội. Hệ thống pháp luật của nớc ta vừa phải thể hiện ý chí của đại đa số nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, vừa phải ghi nhận đầy đủ chính xác những giá trị mà xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ. Đó là các giá trị đạo đức, những nét đẹp truyền thống, những tập quán tốt đẹp đợc kết tinh hàng nghìn năm lịch sử. Các giá trị đó vừa là lợi ích cá nhân vừa của dân tộc, vừa là của nhân loại, đồng thời phải "dễ hiểu, dễ thực

hiện, bảo đảm tính khả thi cao" [91, tr. 7]. Xét về hình thức chất lợng của hệ thống pháp luật còn thể hiện ở hệ thống các văn bản pháp luật, tuy có thứ bậc cao thấp khác nhau, nhng tất cả phải tồn tại trong một thể thống nhất và phối hợp với nhau.

Chất lợng của hệ thống pháp luật có liên quan mật thiết khơng tách rời với việc nâng cao chất lợng đờng lối chính sách của Đảng. Bởi vì, đờng lối chính sách của Đảng là sự phản ánh quy luật tồn tại và phát triển của xã hội nớc ta qua từng thời kỳ cách mạng. Nội dung đờng lối của Đảng cần phản ánh chính xác, rõ ràng quy luật tồn tại và phát triển các quan hệ xã hội cần phải điều chỉnh bằng pháp luật thì việc thể chế hóa tính quy luật đó càng đúng đắn xác thực. Vì vậy, nâng cao chất lợng đờng lối chính sách của Đảng có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lợng của hệ thống pháp luật ở nớc ta.

Chất lợng của hệ thống pháp luật còn phụ thuộc vào năng lực lập pháp của Quốc hội và lập quy của Chính phủ. ở nớc ta hoạt động lập pháp

và lập quy cha đợc phân định một cách rõ ràng về nội dung thẩm quyền cũng nh trật tự ban hành. Vì thế, nhiều văn bản pháp luật cịn chồng chéo, chế ớc lẫn nhau, cần sớm xác định cơ sở khoa học và pháp luật cho việc phân định thẩm quyền và trình tự xây dựng pháp luật.

Mặc dù trong cơng cuộc đổi mới, chúng ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc ban hành các văn bản pháp luật, nhng nhìn chung: "Luật pháp vẫn cha đầy đủ và đồng bộ, cha bao quát hết các lĩnh vực hoạt động của đất nớc để quy định hành lang hoạt động và hành vi cho mọi con ngời quy định tội danh và mức xử phạt để ràng buộc con ngời và dễ bề xét xử" [63, tr. 40].

Thứ ba, phải tiếp tục cải cách nền hành chính nhà nớc. Mục tiêu

của cải cách hành chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực và từng bớc hiện đại hóa để

quản lý có hiệu lực và hiệu quả cơng việc nhà nớc, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hớng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội [23, tr. 29].

Cải cách hành chính đợc coi là nhiệm vụ trung tâm của cải cách bộ máy nhà nớc, bởi vì, hành chính là khâu tổ chức thực hiện đờng lối chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nớc. Bộ máy hành chính là nơi thể hiện bản chất u việt của nhà nớc kiểu mới, đồng thời nó cũng là khâu tập trung nhất trực tiếp nhất các khuyết tật của hệ thống chính trị nói chung của bộ máy nhà nớc nói riêng.

Trên cơ sở một bộ máy hành chính đủ mạnh mới thực hiện tốt việc quản lý xã hội tạo ra môi trờng xã hội, môi trờng pháp lý lành mạnh để ng- ời dân "sống và làm việc theo pháp luật". Để đảm bảo yêu cầu đó bộ máy hành chính của ta cịn nhiều việc phải làm mới đáp ứng đợc đòi hỏi của cơng cuộc đổi mới. Bộ máy đó "vẫn đang cịn nắm q chặt những cái cần mở rộng; đồng thời lại đang buông lỏng những cái cần phải nắm" [26, tr. 14] và theo đánh giá của Thủ tớng Phan Văn Khải: "Bộ máy nhà nớc kém hiệu lực, tình hình tha hóa ngày càng nghiêm trọng gây bất bình trong nhân dân" ngun nhân của tình trạng đó là sự "yếu kém trong cơng tác chỉ đạo và điều hành của chính phủ", bộ máy cồng kềnh "hành dân là chính", "vừa quan liêu, tham nhũng", "chất lợng xây dựng thể chế cịn thấp, giữa văn bản chính và văn bản hớng dẫn thi hành không khớp về nội dung và chậm trễ về thời gian" và "việc phát hiện sai lầm đã chậm và kém, việc quy trách nhiệm và xử lý vẫn còn chậm và kém hơn, gây bất bình trong d luận xã hội, làm giảm sút lịng tin với dân" [42].

Vì vậy, cải cách nền hành chính theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN khơng chỉ là nhiệm vụ trọng tâm mà cịn là nhiệm vụ bức xúc hiện nay. Cải cách hành chính phải đợc tiến hành trên cơ sở pháp luật và

tiến hành đồng bộ trên cả ba mặt: thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng kiện tồn đội ngũ cán bộ cơng chức hành chính, để bộ máy đó có khả năng; "ngăn chặn cửa quyền tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật" và đủ sức quản lý, giải quyết kịp thời đúng thẩm quyền những vấn đề cuộc sống đặt ra và nhân dân đòi hỏi.

Thứ t, phải tiếp tục cải cách tổ chức hoạt động t pháp. Các cơ quan

t pháp có nhiệm vụ giữ gìn vào bảo vệ pháp luật. Tồn bộ hoạt động của nó nhằm đảm bảo cho pháp luật đợc thực hiện đầy đủ nghiêm minh, để "mọi cơng dân đều bình đẳng trớc pháp luật" tạo lòng tin của nhân dân vào luật pháp, để ngời dân "tìm đến pháp luật nh tìm đến chốn nơng thân của mình". Nhng cũng cần nhìn thẳng vào sự thật là bộ máy t pháp của ta còn nhiều yếu kém về các thủ tục pháp lý, thời hạn xét xử kéo dài, đơn từ khiếu nại phải lên xuống nhiều lần, qua nhiều cấp, năng lực xét xử của các thẩm phán chủ yếu là của các tịa án cấp huyện cịn thấp. Q trình xét xử qua nhiều vụ còn để "lọt ngời" "lọt tội" với những biểu hiện "nhẹ trên", "nặng dới", công tác thi hành án kéo dài làm giảm lịng tin của nhân dân vào tính khách quan, cơng bằng và sự nghiêm minh của pháp luật, dẫn tới những hiện tợng "tự xử" "nhờn luật". Do đó, cải cách t pháp là một yêu cầu cấp bách. Nhân dân đòi hỏi các cơ quan và nhân viên t pháp phải mẫu mực tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, thể hiện tính dân chủ cơng khai đại diện cho công lý của chế độ, phải thật sự trong sạch công minh. Chấn chỉnh công tác thi hành án theo hớng tập trung vào một đầu mối. Sớm kiện toàn các tổ chức hỗ trợ t pháp nh tổ chức luật s, t vấn pháp luật... làm cho hoạt động của các tổ chức đó thực sự trở thành trợ thủ đắc lực cho nền t pháp trong điều kiện dân chủ hóa sinh hoạt mọi mặt của xã hội ta.

Thứ năm, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Công cuộc

đổi mới, thực hiện một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đã đạt đợc

những thành tựu cơ bản: đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo ra những tiền đề cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, bản thân nền kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trờng mang trong mình nó những yếu tố tạo "mảnh đất" thuận lợi cho tiêu cực xã hội nảy sinh và phát triển. Trớc hết, nó thúc đẩy chủ nghĩa cá nhân phát triển, một bộ phận ngời lo toan tính, thu vén lợi ích cá nhân, chạy theo đồng tiền bằng mọi giá. Nó làm nảy sinh t tởng địa vị tìm kiếm chức quyền để vơ vét tài sản của nhà nớc của nhân dân. Những kẻ tham nhũng là những ngời trong bộ máy nhà nớc, nắm tài sản của nhà nớc, của tập thể. Họ có chức có quyền dựa vào chức quyền, vị trí cơng tác để tham nhũng. Do tham nhũng mà nhiều ngời đã giàu bất chính nhanh chóng, có cuộc sống vơng giả, thế nhng cho đến nay ta vẫn cha có biện pháp hữu hiệu nào để ngăn chặn. Tham nhũng vẫn là "quốc nạn". Nhiều trờng hợp tham nhũng bị phát hiện nhng cha đợc xử lý nghiêm minh, không đợc xử lý tận gốc, kẻ tham nhũng có tội vẫn tồn tại. Ngời tố cáo cha đợc bảo vệ, nhiều khi họ trở thành nạn nhân, phải gánh chịu sự trả thù bằng cách này hay cách khác của bọn tham nhũng. Tình hình đó hiện nay đang gây bất bình trong d luận quần chúng làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nớc. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu dân "xảy ra không chỉ ở cấp trên ở cả cấp cơ sở, nơi chính quyền ở ngay trong lịng dân". Đó là bán đất cơng đút túi riêng, lạm thu, lạm bổ bắt dân đóng góp nhiều khoản ngồi sức chịu đựng rồi tìm cách tham ơ, xà xẻo... rồi đua địi ăn diện theo lối "trởng giả học làm sang" trong lúc ngời nơng dân cịn nghèo, phải lam lũ vật lộn với cuộc sống, làm mất lòng tin của dân vào luật pháp.

Cuộc đấu tranh chống tham nhũng để tạo ra một môi trờng xã hội

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 101 - 109)