Những tác động tích cực

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 77 - 84)

Bàn về các giá trị truyền thống, giáo s Trần Văn Giàu viết:

Khơng có giá trị nào khơng do con ngời các thế hệ nối tiếp nhau tạo thành. Giá trị tinh thần cũng không phải là những cái gì nhất thành bất biến, nhng mỗi lúc mỗi thay thì tính truyền thống khơng có nữa; nói truyền thống là nói lâu dài qua nhiều thời mà lõi cốt vẫn giữ, nói của dân tộc là nói của chung đại đa số nhân dân. Trong giá trị truyền thống dân tộc thì ngời xa và ngời nay đều cơ bản đồng tình, ngời sau nối chí ngời trớc, phát huy lên, làm giàu mãi [33, tr. 51].

Là sự phản ánh "văn hóa làng", tinh thần "dân chủ làng xã", giá trị của lệ làng xa thể hiện ở những phong tục tập quán tốt đẹp còn tác động

đến nhiều mặt của đời sống tinh thần nói chung, tới việc hình thành tới YTPL của ngời nơng dân nói riêng trong đời sống xã hội ngày nay.

Thứ nhất, lệ làng đề cao tinh thần trách nhiệm của con ngời trớc cộng đồng: gia đình - họ hàng - làng - nớc. Lệ làng hình thành trực tiếp từ các hoạt

động trong đời sống làng xã, là những quy định mang tính đạo đức pháp luật. Lệ làng quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của cá nhân trớc cộng đồng, trớc hết là trong quan hệ gia đình. Lệ làng quy định: Cha mẹ phải có trách nhiệm dạy dỗ con cái. Con phải phụng dỡng cha mẹ lúc ốm đau, khi già cả.

Để nuôi con, cha mẹ phải đầu tắt mặt tối, chung lng đấu cật với bao vất vả gian nan, nhng nuôi con no đủ mới chỉ là một phần trách nhiệm. Phần quan trọng hơn là dạy con làm ngời, dạy cho con cái biết cách ứng xử trong gia đình, họ hàng, làng xã. Điều này, khơng chỉ phù hợp với những chuẩn mực đạo đức mới mà còn phù hợp với những yêu cầu của luật pháp XHCN. Trớc đây, làng xã tơn vinh cha mẹ có cơng ni dạy con thành đạt bằng cách giành chỗ ngồi xứng đáng nơi sinh hoạt cộng đồng và nêu gơng những ngời con hiếu đễ. Nét đẹp truyền thống đó ngày nay đáng để cho chúng ta trân trọng giữ gìn, học tập, để xây dựng gia đình văn hóa mới. Đại hội lần thứ VII của Đảng đã nhấn mạnh "Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp ngời" [20, tr. 83].

Gia đình là tế bào của xã hội, là thiết chế cơ sở của cộng đồng. Gia đình có nhiệm vụ giáo dục cho các thành viên từ tuổi ấu thơ đến lúc trởng thành thấm nhuần và làm theo các chuẩn mực truyền thống "trên kính dới nhờng", "mẹ dạy con khéo, cha dạy con khôn", "thuận vợ thuận chồng", "chị ngã em nâng", "con thảo cháu hiền"... gia đình cũng là nơi cần ln luôn chú ý để kịp thời ngăn ngừa những hành vi lệch chuẩn sao cho không để xảy ra những cảnh đáng tiếc đau lòng.

Những năm gần đây, cái nơi gia đình truyền thống đang có những biến động và rạn nứt. Nhiều ngời cho rằng đạo đức, nề nếp gia đình đang

suy thối, thuần phong mỹ tục xuống cấp, quan hệ giữa các thành viên gia đình dịng họ khơng cịn bị chi phối bởi các chuẩn mực trớc đây nữa. ở một bộ phận, quan hệ cha mẹ - con cái căng thẳng, anh em bất hòa, mẹ chồng nàng dâu xung đột, tình trạng ly hơn tăng, một bộ phận thanh thiếu niên sa sút về đạo đức. Sự biến đổi này của ý thức đạo đức đang gióng những tiếng chng báo động địi hỏi phải khơi phục những nét đẹp truyền thống mà gia đình xa đã hun đúc ni dỡng để hình thành YTPL, ý thức công dân mà trớc hết là nghĩa vụ trách nhiệm đối với gia đình.

Thứ hai, từ trách nhiệm đối với gia đình, những chuẩn mực giá trị nền tảng còn đợc mở rộng thành những quan hệ tốt đẹp trong họ hàng -

xóm làng rồi lan tỏa ra cả cộng đồng quốc gia - dân tộc. Đoàn kết tơng thân tơng ái giúp nhau trong cơn hoạn nạn, giữ gìn tình làng nghĩa xóm là nét đẹp trong làng quê ngời Việt. Việc quy định trách nhiệm của cá nhân với các công việc trong làng, hơng ớc cùng với d luận và các quan niệm về đạo đức làng xã đã tạo ra sự giám sát của cộng đồng đối với mọi cá nhân. Bằng sự giám sát đó, mỗi ngời phải có ý thức sống vì xóm làng, mọi giá trị của cá nhân phải hớng vào giá trị của cộng đồng. Từ đó, ngời nơng dân Việt Nam nói chung trọng nhân cách hơn là trọng tài năng và giàu có. Ngày nay, mặc dù trong điều kiện kinh tế thị trờng nhiều chuẩn mực giá trị đã thay đổi, quan hệ kinh tế xã hội của ngời nơng dân khơng cịn bó hẹp trong phạm vi làng xã, nhng ngời có nhân cách sống hịa thuận với làng xóm vẫn là ngời đợc coi trọng nhất. Chính vì trọng nhân cách mà ngời nơng dân sống vì danh, làm xấu danh hoặc đánh mất thanh danh của mình là làm xấu thanh danh của dịng họ, xóm làng. Trớc đây để giữ lấy "thanh danh" của gia đình, họ hàng xóm làng mà phải bỏ làng ra đi, nh trờng hợp các cô gái "cả nể" nên để "lỡ làng". Bởi vậy, ngời nơng dân Việt Nam ln có ý thức giữ mình và răn dạy con cháu đừng làm gì xấu để ảnh hởng tới nhân cách, làm ô danh họ hàng, để phải hổ thẹn với làng xóm. Đó cũng là mặt tích cực

của lệ làng cần đợc phát huy để hình thành YTPL của ngời nơng dân - ngời cơng dân của xã hội mới. Giữ gìn tình làng nghĩa xóm, lối sống kỷ cơng, tơn trọng những quy định của cộng đồng phù hợp với những chuẩn mực của pháp luật và yêu cầu quản lý xã hội ở làng xã.

Trong q trình đổi mới và thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc vun đắp những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp, thể hiện thành chuẩn mực ứng xử giữa con ngời với con ngời, con ngời với xã hội, với thiên nhiên luôn luôn đợc Đảng và nhân dân ta coi trọng.

Nét đẹp truyền thống, ý thức trách nhiệm này nay đợc thể hiện ở những phong trào đền ơn đáp nghĩa, giúp nhau làm kinh tế xóa đói giảm nghèo. Từ trong sâu thẳm của lịch sử, cộng đồng ngời Việt đã tìm ra một lẽ sống trọng nhân nghĩa, trọng lẽ phải, giàu lòng nhân ái, thơng ngời nh thể thơng thân. Lẽ sống ấy không chỉ đợc chứng minh trong cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc chống xâm lợc mà còn đợc thể hiện ngay trong điều kiện đất nớc phát triển kinh tế thị trờng, khi mà những chuẩn giá trị đang có sự thay đổi. Lẽ sống ấy còn đợc thể hiện ở phong trào cả nớc hớng về miền Trung trong cơn hoạn nạn bị hai trận bão gây ra tháng 11 và 12 năm 1999; và phong trào cả nớc hớng về đồng bằng sông Cửu Long trong cơn đại hồng thủy tháng 9 - 10 năm 2000 thể hiện lơng tâm trách nhiệm của ng- ời dân cả nớc, là sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp trong lịch sử dân tộc.

Thứ ba, lệ làng địi hỏi ngời nơng dân có ý thức trách nhiệm trớc cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng sống, bảo vệ trật tự an ninh làng xã.

ý thức trách nhiệm với cộng đồng đã hình thành trong ngời nơng dân ý

thức dân chủ làng xã, dù rằng ý thức này dới chế độ thực dân phong kiến đã bị các tầng lớp trên trong làng lợi dụng. Tham gia đầy đủ các công việc trong làng, ngời nơng dân cũng địi hỏi các thành viên trong làng có trách nhiệm nh thế. Làm trái với lệ làng nhất là với các điều liên quan đến công

việc hệ trọng nh đắp đê, sử dụng quỹ nghĩa thơng... đều bị lên án mạnh mẽ. Dựa vào lệ làng - hơng ớc, ngời nông dân đã tranh thủ đợc phần nào những tập quán tốt đẹp của làng xã để bảo vệ quyền lợi của mình. Khát vọng muốn đợc sống dân chủ, bình đẳng và tinh thần đấu tranh của ngời nông dân trớc đây đã ngăn chặn đợc phần nào sự lũng đoạn của các chức dịch làng xã, bảo vệ thành quả lao động sản xuất chung của ngời dân trong làng. Nh vậy, trong bối cảnh của xã hội quân chủ quan liêu, mỗi làng Việt vẫn cịn - mặc dù khơng đậm nét - một số mặt dân chủ mà ngời nông dân đã sử dụng để bảo vệ lợi ích chung của mình. Tinh thần dân chủ ấy cần đợc phát huy, để hớng ngời nông biết sử dụng pháp luật để thực hiện quyền làm chủ của mình.

Chế độ dân chủ ở nớc ta thể hiện tập trung ở việc xây dựng một nhà nớc của dân, do dân và vì dân, nhằm phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực. Làng xã là nền tảng của xã hội, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng chính sách của Đảng, luật pháp của nhà nớc. Trong hệ thống tổ chức nhà nớc xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở ở nơng thôn, là địa bàn nông dân sinh sống, lao động sản xuất, là nơi diễn ra sự tiếp xúc và các mối liên hệ nhiều mặt giữa nhân dân với chính quyền, là nơi trực tiếp thể hiện quyền dân chủ của nhân dân.

Dân chủ gắn bó mật thiết với các quyền tự do, bình đẳng và hạnh phúc của con ngời. Nội dung quan trọng nhất của dân chủ là mọi ngời đều phải đợc bình đẳng tham gia vào các công việc của xã hội, đợc bàn bạc và quyết định những công việc chung của cộng đồng:

Dân chủ nghĩa là bình đẳng... Chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những cơng dân, thừa nhận cho mọi ngời đợc quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý nhà nớc [51, tr. 122-123].

Dân chủ chỉ có thể đợc xác lập và thể chế hóa trên mảnh đất cụ thể, nơi con ngời đã sinh ra và lớn lên trong môi trờng, truyền thống dân tộc mình, với hệ thống giá trị chuẩn mực định hớng suy nghĩ và hành động của đa số nhân dân lao động. Sự phát triển, mức độ và phạm vi ảnh hởng của nó phụ thuộc rất nhiều vào truyền thống lịch sử dân tộc. Mỗi dân tộc tùy đặc điểm lịch sử sẽ xây dựng cho mình một mơ hình dân chủ, một thiết chế chính trị phù hợp với hồn cảnh của mình đảm bảo cho quyền dân chủ thực sự ở nhân dân. Trong truyền thống dân tộc Việt Nam, mỗi con ngời đều có sự gắn kết với cộng đồng, là thành viên của gia đình - họ hàng - làng - n ớc. Trong đó làng là cộng đồng cơ sở, là nơi gắn kết các gia đình trong mối quan hệ họ hàng - làng xóm đan xen và có ảnh hởng to lớn đến đời sống mỗi con ngời. Ngời Việt Nam cả cuộc đời mình gắn bó với làng xã, ln ý thức về cội nguồn, về quê hơng "nơi chôn rau cắt rốn". Ngời Việt Nam trọng đạo lý và danh dự, giải quyết việc gì cũng dựa trên cơ sở có lý có tình. Nhiều khi lại trọng tình hơn trọng lý: thuận hịa giải, thậm chí có hành vi thái q nhng cha vi phạm pháp luật cũng đã bị d luận lên án, phê phán, buộc chủ thể phải điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng. Bởi vì "dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những ngời tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi khơng ra" [82, tr. 295]. Trong thực tế có nhiều mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân có thể hịa giải, có thể đợc giải quyết trên cơ sở tình làng nghĩa xóm, tình thơng u đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong làng xã, trong cộng đồng. Vì vậy trong q trình dân chủ hóa và quản lý xã hội ở nông thôn không thể không chú ý đến đặc điểm và truyền thống dân tộc, truyền thống làng xã trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, để xây dựng và nâng cao YTPL cho nông dân.

Thứ t, tinh thần "dân chủ làng xã" cịn đợc thể hiện ở tính chủ động

của làng trong việc bảo vệ an ninh thơn xóm, thực hiện vai trị tự quản của nơng dân.

Về mặt cơ cấu tổ chức, mỗi làng Việt xa đều có một thiết chế tự quản, tự nó giải quyết việc bảo vệ an ninh cộng đồng. Làng tổ chức ra các đội "tuần phiên" thực hiện tuần tra canh gác "nội hơng ấp, ngoại đồng điền" duy trì trật tự trị an. Từng làng có quy định riêng để ngăn ngừa và xử phạt các vụ đánh chửi nhau, tệ rợu chè, cờ bạc, trộm cắp, quan hệ nam nữ bất chính... Những quy định đó đã phát huy vai trị tự quản của ngời nông dân, làm cho trong từng lũy tre xanh đó duy trì đợc cuộc sống có trật tự, bình n. Phải chăng nhờ tự quản mà ngời nơng dân xa ít vi phạm pháp luật? Theo Bùi Xuân Đính, trong 80 vụ án đợc ghi lại qua các triều đại phong kiến thì đối tợng phạm tội là nơng dân chỉ có 4 vụ [31, tr. 240]. Đ- ơng nhiên đó mới chỉ là những vụ án sử sách phong kiến ghi lại và còn xa mới phản ánh đầy đủ. Mặt khác, những tội danh: tham nhũng, nhận hối lộ, thiếu trách nhiệm gây hậu quả xấu... ngời nơng dân khơng thể mắc, cịn những vụ mà dân vi phạm chỉ thờng là trộm cắp, đánh chửi nhau đã đợc làng xã che giấu để "tự xử". Nhng có điều chắc chắn là thơng qua quan hệ họ hàng - làng xóm và bằng d luận đã lên án phê phán những thói h tật xấu và bằng tình làng nghĩa xóm đã "hịa giải" những xích mích, xung đột bằng những lời khuyên nh "một sự nhịn, chín sự lành" vì đều là bà con, dây mơ rễ má "trong họ, ngoài làng" với nhau.

Khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, điều đáng lo ngại ở nông thôn không phải là buôn lậu, hàng giả, mà khi đợc hỏi, ngời nông dân làng xã cho rằng điều đáng lo ngại nhất là: nạn cờ bạc, rợu chè, số đề. Từ cờ bạc, rợu chè mà sinh ra trộm cắp đánh chửi nhau mất đi tình làng nghĩa xóm, vi phạm pháp luật [8, tr. 146]. Vì vậy sử dụng tinh thần "dân chủ làng xã", tạo ra d luận xã hội lành mạnh để hạn chế những tiêu cực, vi phạm

pháp luật ở nông thôn sẽ không chỉ tạo nên hiệu quả quản lý xã hội, mà còn phát huy tính tích cực của ngời nông dân trong công cuộc xây dựng CNXH.

Cơng cuộc đổi mới thực hiện dân chủ hóa xã hội ở nớc ta thực tế cho thấy, ở đâu dân đợc "biết" đợc "bàn", đợc tham gia vào các hoạt động của địa phơng, các tổ chức tự quản của nhân dân đợc phát huy thì ở đó có nhiều gia đình văn hóa và làng xã trở thành làng văn hóa, ngời nơng dân sống có văn hóa, tơn trọng pháp luật và các quy tắc của cộng đồng. Tìm hiểu những làng văn hóa đều nhận thấy một số nét chung: Có "quy ớc văn hóa làng" các tổ chức quần chúng hoạt động có hiệu quả và bầu khơng khí d luận xã hội lành mạnh. "Quy ớc làng văn hóa" là sự kế thừa những tập quán tốt đẹp của lệ làng xa và đã phát huy tác dụng tích cực của nó. ở Hải

Hng giữ gìn trật tự trị an làng xóm, tệ nạn xã hội giảm, một số nơi khơng có xảy ra vi phạm pháp luật, tăng cờng bảo vệ tài sản của công và của cộng đồng [108]. Còn ở Hà Bắc ở các làng thực hiện tốt quy ớc thì tình hình an ninh trật tự ổn định, không xảy ra các vụ vi phạm pháp luật nh lấn chiếm đất đai... các tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan bị đẩy lùi, tình đồn kết trong xóm ngồi làng ngày càng bền chặt, vai trị của các tổ chức đảng, chính

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 77 - 84)