Nguồn gốc, bản chất của pháp luật

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 29 - 34)

Pháp luật cũng nh nhà nớc là một hiện tợng lịch sử "là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định" [74, tr. 252]. Đó là khi xã hội xuất hiện chế độ t hữu, có sự phân chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp với sự tồn tại của nhà nớc và các quan hệ chính trị với "những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa đợc" [53, tr. 9]. Nh vậy, trong xã hội ngun thủy cha có nhà nớc và vì vậy cũng cha có pháp luật, nhng cũng cần phải có một trật tự nhất định để tồn tại và phát triển. Sự giao lu trong sản xuất, phân phối, trao đổi sản phẩm và các hoạt động tinh thần đòi hỏi mọi ngời phải tuân theo những chuẩn mực, những quy tắc xử sự chung. Quy tắc xử sự chung đó chính là các quy phạm xã hội bao gồm: tập quán, các tín điều tôn giáo, các quy phạm đạo đức. Các quy phạm này mặc dù cha phải là pháp luật nhng nó phù hợp với lợi ích của cộng đồng đợc mọi thành viên trong cộng đồng thực hiện một cách tự nguyện trong các hành vi ứng xử và trở thành thói quen chấp hành, trở thành ý thức cộng đồng.

Khi chế độ t hữu xuất hiện và xã hội có sự phân chia thành các giai cấp với những lợi ích đối lập nhau thì những chuẩn mực, những quy tắc những tập quán thể hiện ý chí chung của cộng đồng trớc đây khơng cịn phù hợp. Trong điều kiện chế độ t hữu, tầng lớp có địa vị xã hội và có của lợi dụng địa vị của mình tìm cách hớng mọi hành vi trong xã hội, giữ lại những tập qn có lợi phù hợp với lợi ích riêng của họ nhằm mục đích củng cố và bảo vệ trật tự xã hội mong muốn. Bằng sự thừa nhận của nhà nớc,

một số các quy tắc, các tập quán tiếp tục trở thành những quy tắc xử sự chung đó là các quy phạm pháp luật. Đúng nh nhận xét của các nhà sáng lập CNXHKH "Tập quán và truyền thống cuối cùng đợc thừa nhận nh pháp luật thành văn" hoặc "Quy tắc đó, thoạt tiên là thói quen, sau thành pháp luật" [72, tr. 378].

Mặt khác, cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều quan hệ mới cũng xuất hiện đa dạng và phức tạp địi hỏi phải có những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh. Nhà nớc với tính cách là tổ chức quyền lực của giai cấp thống trị đã tiến hành hoạt động xây dựng hệ thống các quy tắc mới nhằm điều chỉnh hành vi con ngời trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội- đó là những quy phạm pháp luật, là luật pháp "đứng bên trên những tập quán đã trở thành luật lệ" [74, tr. 166].

Nh vậy, bằng sự thừa nhận hoặc ban hành của nhà nớc, pháp luật trở thành một hệ thống các quy tắc về hành vi của mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội. Những quy tắc đó phản ánh đời sống xã hội bằng ý chí của nhà nớc, biểu hiện lợi ích của giai cấp thống trị và nhu cầu ổn định xã hội. Nó đợc đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế của quyền lực nhà nớc, trở thành công cụ đắc lực trong tay nhà nớc để trở thành công cụ thống trị giai cấp và bảo đảm trật tự và giữ "thăng bằng" xã hội.

Cũng nh nhà nớc, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật thể hiện trớc hết ở tính giai cấp của nó.

Tính giai cấp của pháp luật biểu hiện thơng qua nhà nớc, t tởng của

giai cấp thống trị đợc thể chế hóa thành luật pháp. Khi nghiên cứu xã hội t bản, C. Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét:

Chính những t tởng của các ơng là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và sở hữu t sản, cũng nh pháp quyền của các ơng chỉ là ý chí của giai cấp các ơng đợc đề lên thành luật pháp,

cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định [66, tr. 619].

Tính giai cấp của pháp luật cịn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong xã hội có giai cấp, pháp luật tập trung điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, hớng các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Do đó, pháp luật chính là cơng cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.

Bên cạnh tính giai cấp, pháp luật cịn mang tính xã hội. Pháp luật do nhà nớc - đại diện chính thức cho tồn xã hội - ban hành. Vì vậy, ở một chừng mực nào đó, pháp luật cịn thể hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp và tầng lớp khác nhau trong xã hội. Mặt khác với tính cách là những quy tắc xử sự chung trong xã hội, pháp luật và thực trạng của hệ thống pháp luật cịn là kết quả của q trình "chọn lọc tự nhiên", bảo lu, thừa kế những giá trị tốt đẹp của văn hóa và văn minh truyền thống. Vì thế, ngời ta có thể tìm thấy những quy định, những t tởng pháp lý giống nhau tồn tại ở những thời đại khác nhau, những chế độ xã hội với những giai cấp thống trị khác nhau. Ngời ta chỉ có thể giải thích những hiện tợng đó bằng tính xã hội của pháp luật.

Nh vậy, xét về bản chất pháp luật là một hiện tợng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tính xã hội. Hai thuộc tính này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và đợc bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế của nhà nớc, là yếu tố đảm bảo sự ổn định và trật tự xã hội.

Là một hiện tợng xã hội, pháp luật khơng thể khơng có mối liên hệ

với các hoạt động xã hội khác.

Thứ nhất là quan hệ giữa pháp luật và kinh tế. Pháp luật là một yếu

tầng. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì các tiền đề kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật mà cịn quyết định tồn bộ nội dung, tính chất và cả cơ chế để điều chỉnh pháp luật. Điều kiện kinh tế không chỉ quy định đời sống pháp luật mà cịn quy định cả YTPL của cơng dân. Trong tác phẩm "Phê phán cơng lĩnh Gôta", C. Mác viết: "Quyền khơng bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hóa của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định" [73, tr. 36]. Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế biểu hiện: Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu và hệ thống pháp luật; tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ và phơng pháp điều chỉnh của pháp luật; mỗi cơ chế kinh tế đều quyết định một hệ thống các cơ quan pháp luật và thủ tục pháp lý tơng ứng [123, tr. 138-144].

Song pháp luật và YTPL cũng tác động trở lại đối với các hoạt động kinh tế, thể hiện ở vai trò, ý thức công dân ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù ra đời từ các điều kiện và tiền đề kinh tế nhng pháp luật không phản ánh một cách thụ động các quan hệ kinh tế mà cịn có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại đối với kinh tế. Sự tác động trở lại đối với kinh tế có thể diễn ra theo các hớng khác nhau: Nếu pháp luật đợc xây dựng phù hợp với các mục tiêu kinh tế, phù hợp với quy luật kinh tế thì sẽ tác động tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm hoàn thiện hơn cơ chế kinh tế và hệ thống kinh tế; nếu pháp luật đợc xây dựng không phù hợp với các mục tiêu và quy luật kinh tế xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế hoặc một trong các yếu tố hợp thành của hệ thống kinh tế.

Thứ hai, quan hệ giữa pháp luật và chính trị. Khác với quan hệ giữa

pháp luật và kinh tế, chính trị và pháp luật là hai hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc có chung nguồn gốc và cơ sở tồn tại là chế độ kinh tế.

Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực đó" [71, tr. 15]. Trong mối quan hệ với chính trị, "một đạo luật là một biện pháp chính trị, là chính trị" [52, tr. 129], khơng phải chính trị quyết định pháp luật hay ngợc lại mà tính chất của quan hệ này là tác động qua lại ảnh hởng và hỗ trợ lẫn nhau. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị thể hiện tập trung mối liên hệ giữa đờng lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nớc. Đờng lối chính trị của đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo việc xây dựng, tuyên truyền giáo dục pháp luật. Pháp luật là phơng tiện chủ yếu để chuyển hóa đờng lối chính trị của đảng cầm quyền thành ý chí chung của xã hội, của nhà nớc. Tuy nhiên, khi thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, pháp luật còn chịu ảnh hởng nhất định của đờng lối chính trị hoặc nó phải chú ý đến lợi ích của các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội. Bởi vì, trong xã hội có giai cấp, có nhà nớc, khơng thể có một ý chí và lợi ích chung nhất cho tồn xã hội. Trong khi đó, lý tởng của pháp luật là phải cố gắng pháp luật hóa những ý chí chung của xã hội kể cả những ý chí khác nhau của những lực lợng chính trị khác nhau. Vì vậy, khơng đợc đồng nhất đờng lối của đảng cầm quyền với pháp luật của nhà nớc, ý thức chính trị với ý thức cơng dân. Nhng cũng phải thấy rằng, ý thức chính trị đóng vai trị là cơ sở của YTPL, xử lý mối quan hệ chính trị và pháp luật phải gắn giáo dục chính trị với giáo dục YTPL cho cơng dân.

Thứ ba, quan hệ giữa pháp luật và đạo đức. Pháp luật và đạo đức

đều là những quy phạm xã hội đợc sử dụng để điều chỉnh hành vi con ngời trong các mối quan hệ xã hội. Nhng pháp luật và đạo đức có sự khác nhau về phơng thức tồn tại, về thuộc tính riêng và đối tợng điều chỉnh.

Quy phạm đạo đức là những quy phạm mang tính chất đánh giá, nh tốt - xấu, đáng khen - đáng chê... Khơng mang tính chất quyền lực chính trị. Trong trờng hợp vi phạm, hành vi đạo đức chỉ bị phê phán về mặt xã hội bằng sức mạnh của d luận chứ không xuất hiện sự cỡng chế của nhà nớc. Trái lại, pháp luật không chỉ đánh giá, và chủ yếu không phải để đánh giá tính chất của hành vi, mà làm chuẩn mực lý tởng và bắt buộc cho hành vi, pháp luật đợc đảm bảo thực hiện bằng sự cỡng chế nhà nớc. "Pháp luật là đạo đức mang tính pháp lý, là phơng tiện quan trọng để nhà nớc quản lý xã hội" [32, tr. 27].

Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức là mối quan hệ bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình điều chỉnh hành vi của con ngời. Trong cả hệ thống các quan hệ xã hội có nhiều nhóm quan hệ là đối tợng điều chỉnh chung của cả pháp luật và đạo đức, khi đó việc xuất hiện sự tác động lẫn nhau giữa chúng sẽ thờng xuyên và cần thiết. Tuy vậy, có nhiều quan hệ xã hội chỉ là đối tợng điều chỉnh riêng của đạo đức hay pháp luật hoặc ngợc lại.

Tóm lại, việc xem xét nguồn gốc, bản chất và các mối quan hệ của

pháp luật nhằm đặt nó trong quan hệ với lệ làng tạo thành cơ chế tác động để hình thành YTPL cho ngời nơng dân trong quá trình đi lên CNXH ở nớc ta.

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 29 - 34)