Nâng cao ý thức và năng lực thực hành pháp luật cho nơng dân

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 114 - 124)

tàn d tiêu cực của công xã nông thôn và làng xã trớc đây, để vơn lên làm chủ. Từ làm chủ cơ sở để có điều kiện vơn lên làm chủ ở phạm vi rộng lớn hơn. Với ý nghĩa đó, thực hiện tốt quy chế dân chủ, thực hiện dân chủ ở cơ sở sẽ tác động trực tiếp nâng cao YTPL cho nông dân.

Thành công bớc đầu của việc thực hiện quy chế dân chủ ở các xã thuộc Hà Nam, Hng Yên, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... đã phản ánh nhu cầu dân chủ của nhân dân, nó cũng phản ánh trình độ của Đảng ta về nhận thức năng lực nắm bắt thực tiễn, cũng nh quyết tâm cao trong việc xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra động lực, phát huy nội lực để phát triển đất nớc.

3.2. một số giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng trong quá trình hình thành và mặt tiêu cực của lệ làng trong quá trình hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nớc ta hiện nay

3.2.1. Nâng cao ý thức và năng lực thực hành pháp luật cho nơng dân nơng dân

Nâng cao dân trí là điều kiện cơ bản để nâng cao nhận thức pháp luật

V.I. Lênin đã từng cảnh báo: "Một ngời không biết chữ là ngời đứng ngồi chính trị", muốn xây dựng xã hội cộng sản địi hỏi phải có một nền

học vấn cao. Chủ nghĩa cộng sản chỉ có thể đợc thực hiện trên cơ sở một nền học vấn hiện đại, vì nếu "khơng có nền học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản chỉ là một nguyện vọng mà thôi" [56, tr. 365].

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: để cho dân biết làm cách mạng trớc hết phải làm cho dân giác ngộ, nghĩa là phải nâng cao dân trí, YTPL và tinh thần cơng dân. Có nh vậy, dân mới có tri thức để nhận thức về nghĩa vụ và quyền lợi của mình, từ đó tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, mới có cơ hội để biết, bàn, làm và kiểm tra có hiệu quả. Một nền học vấn thấp kém thì "chỉ có những tin đồn đại, những chuyện nhảm nhí, những thiên kiến, chứ khơng phải là chính trị" [58, tr. 218].

Mặt khác, "muốn xây dựng CNXH, trớc hết phải có ngời XHCN". Chúng ta xây dựng CNXH từ "những vật liệu do xã hội cũ để lại" với 80% dân số cịn là nơng dân, mà trình độ văn hóa cịn rất thấp so với yêu cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: 49% cha tốt nghiệp phổ thơng cơ sở và cịn khoảng 9% ngời trong độ tuổi lao động mù chữ (miền núi 30%) [5, tr. 20]. Ngời nông dân quen sống với sự tĩnh lặng trong các không gian bé nhỏ t- ơng đối biệt lập khép kín của làng xã, cái cộng đồng nhỏ hẹp đó dễ nảy sinh t tởng cục bộ bè phái thiếu một nhân cách pháp luật, làm chậm quá trình dân chủ hóa. Hồ Chủ tịch cũng đã từng chỉ rõ "quan tham vì dân dại. Nếu dân hiểu biết, khơng chịu đút lót, thì "quan" dù khơng liêm thì cũng phải hóa ra liêm". Điều đó có nghĩa là khi trình độ dân trí cao, dân biết quyền hạn của mình, có năng lực kiểm tra, kiểm sốt cán bộ, ngăn đợc "tham" giúp cho cán bộ thực hiện đợc "liêm". Vậy là, ý thức năng lực làm chủ của nơng dân trớc hết tùy thuộc vào trình độ dân trí, ý thức sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật của họ. Với ý nghĩa đó nâng cao dân trí là điều kiện nâng cao nhận thức vai trò của pháp luật, nâng cao YTPL cho nơng dân.

Nâng cao dân trí, trớc hết là nâng cao trình độ học vấn. Thực hiện nhiệm vụ này chúng ta có thuận lợi cơ bản, bởi nhân dân Việt Nam có

truyền thống hiếu học, quan tâm đến sự học, coi trọng học vấn kiến thức "nửa bụng chữ hơn hũ vàng"; Trong xã hội phong kiến nhiều làng xa quy định trong "bộ luật" của làng mình - hơng ớc - "những gia đình khá giả phải cho con đi học". Phát huy truyền thống hiếu học cũng là để hạn chế hiện tợng tiêu cực, thực dụng mới nảy sinh từ kinh tế thị trờng. Đảng và nhà nớc ta luôn coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu; chú trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, vừa phù hợp với xu thế thời đại vừa phát huy đợc truyền thống hiếu học của nhân dân ta. Nâng cao trình độ học vấn giúp cho nơng dân có tri thức nhận thức vai trò pháp luật, nâng cao khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với những yêu cầu của pháp luật, tiến tới biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, làm cho YTPL của họ đợc nâng lên.

Thứ hai, nâng cao trình độ học vấn, phải kết hợp "dạy chữ" với "dạy

ngời" và "dạy nghề", dạy văn hóa khơng tách rời với giáo dục đạo đức hớng nghiệp. Bởi vì, đức là "cái gốc" của con ngời, quan niệm đó của cha ơng phải đợc kế thừa và phát triển. Đạo đức cũng là cái gốc của pháp luật, pháp luật bao giờ cũng bắt nguồn từ đạo đức, ngời ta khơng thể tìm thấy một quy phạm pháp luật tiến bộ nào lại quy định những điều trái với đạo đức. Một ngời nơng dân có bản chất đạo đức tốt đẹp, sống có nền nếp, có thể họ cha hiểu hết, cha có kiến thức về pháp luật nhng nếu họ có nhận thức đúng đắn về cái thiện, cái ác và họ xử sự theo đạo đức thì chắc chắn ngời đó đợc xã hội tơn trọng hơn là những ngời am hiểu pháp luật nhng lợi dụng sơ hở của pháp luật để làm điều ác.

Đạo đức của con ngời biểu hiện ở lối sống, lẽ sống, biểu hiện ở hành vi ứng xử. Đạo đức để cho ngời cán bộ "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t", khơng hà lạm bớt xén của dân, đạo đức để cho ngời dân sống có tình có nghĩa, kỷ cơng phép nớc đợc tơn trọng, ngời có đạo đức khơng thể là ngời khơng có YTPL.

Dân trí trong điều kiện hiện nay cịn địi hỏi cả ở học vấn "nghề nghiệp", nơng dân hiện nay không thể chỉ "dĩ nông vi bản" mà phải biết cả "công", "thơng" và cả "sĩ" nữa. Ngời nông dân không sống trong môi trờng "tĩnh" mà trong môi trờng ngày càng "động", cái vận động của xã hội đang đi lên trong kỷ luật, kỷ cơng và pháp luật. Chỉ có nâng cao dân trí cho ngời nơng dân mới giúp họ ý thức đợc nghĩa vụ và quyền lợi của mình, tự điều chỉnh để hịa nhập vào sự đi lên đó.

Nhiệm vụ nâng cao dân trí là của tồn xã hội, trong đó trách nhiệm lớn thuộc về ngành giáo dục.

Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nớc và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi cơng dân. Kết hợp tốt giáo dục học đờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh; ngời lớn làm gơng cho con trẻ noi theo. Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngời ngời đi học, ở trờng lớp và tự học suốt đời, ngời biết dạy ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy ngời biết ít; mỗi ngời phải biết khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ [25, tr. 11 - 12].

Nâng cao dân trí, đối với ngời nơng dân trong độ tuổi lao động không phải chủ yếu là giáo dục nhà trờng, mà giáo dục nhà trờng tập trung ở độ tuổi đi học, nhng mục tiêu của Đảng đặt ra năm 2000 "thanh toán nạn mù chữ cho những ngời trong độ tuổi 15- 35 thu hẹp diện mù chữ ở các độ tuổi khác" [25, tr. 33]. Muốn vậy, cần phải làm tốt các việc:

Một là, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khơi dậy tinh thần

học tập trong cộng đồng nh phong trào "Bình dân học vụ" trớc đây. Cần kế thừa những kinh nghiệm của các thế hệ cha ông để tạo ra một phong trào mới, nêu gơng trong cộng đồng nh Bác Hồ đã từng khen ngợi các "chiến sĩ diệt dốt"; mở ra các lớp học tình thơng" lớp học cộng đồng cho những ngời

trớc và trong độ tuổi lao động... Những loại lớp học này đã xuất hiện ở nhiều nơi cần nhân rộng ra ở nông thôn đặc biệt là vùng sâu, vùng xa nơi trình độ học vấn cịn thấp. Cần có chính sách đãi ngộ đối với những ngời làm tốt công tác giáo dục cộng đồng, đồng thời chống chủ nghĩa hình thức và xử lý nghiêm minh những cá nhân và tổ chức lợi dụng chính sách "xóa mù" để chiếm đoạt tiền của nhà nớc dùng cho "xóa mù"

Hai là, thực hiện công bằng xã hội, trong giáo dục, tránh gây nên sự

chênh lệch xa về nhịp độ và trình độ giữa các vùng, miền tạo điều kiện để con em ngời nghèo và các đối tợng chính sách cũng đợc đến trờng, tạo ra môi trờng học tập cho tất cả học sinh đều có cơ hội ngang nhau để phát triển. Đây là cơng việc khó khăn, bản thân nơng dân, cấp xã, cấp huyện và ngay cả cấp tỉnh cũng khó làm đợc. Thực tế cho thấy ở nông thôn nhất là vùng sâu, vùng xa, cơ sở vật chất cho giáo dục (trờng, lớp, sách giáo khoa...) vừa thiếu vừa yếu. Đội ngũ giáo viên giỏi (sinh viên giỏi mới ra tr- ờng) ít về nơng thơn. Hơn nữa là tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan (chủ yếu do chế độ thi tuyển sinh ra) tạo ra sự phân hóa về mức sống của giáo viên khiến cho những giáo viên giỏi ở nơng thơn có điều kiện cũng tìm cách "chạy" ra thành phố, làm cho chất lợng giáo dục ở nơng thơn có sự giảm sút đáng kể so với khu vực thành phố, có sẽ đây là sản phẩm tiêu cực lớn nhất của kinh tế thị trờng đối với giáo dục. Để khắc phục tình trạng này địi hỏi nhà nớc phải có biện pháp kiên quyết hơn, triệt để hơn đối với việc dạy thêm, học thêm tràn lan nh hiện nay, đổi mới và thực hiện có hiệu quả chế độ thi cử, tuyển chọn. Phải chấm dứt cho đợc nạn "học giả", "bằng giả", tạo lòng tin của nhân dân vào nền giáo dục và luật pháp XHCN.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh công tác "khuyến nông" đa khoa học kỹ

thuật về nơng thơn. Giúp đỡ nơng dân làm ăn có hiệu quả. Đồng thời nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm mới cho nông dân - nhất là thanh niên - vì hiện nay sức ép về việc làm ở nơng thôn rất lớn,

thiếu việc làm cũng là một trong những nguyên nhân phát sinh tiêu cực vi phạm pháp luật của thanh niên nơng thơn.

Nh vậy, trình độ dân trí của ngời nơng dân thể hiện ở sự hiểu biết, tôn trọng pháp luật kỷ cơng, hiểu biết về nghề nông, về phơng thức sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng mở cửa, hiểu biết quy luật phát triển của tự nhiên, của xã hội, hiểu biết về nhiệm vụ con đờng đi của cách mạng, hiểu biết về những việc phải làm, cần làm và đợc làm. Nâng cao dân trí cùng với phát triển kinh tế văn hóa, tạo ra khả năng, điều kiện để ngời nơng dân nhận thức pháp luật, để họ thực hiện quyền làm chủ của mình dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Tăng cờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho nơng dân

Để có trật tự xã hội kỷ luật, kỷ cơng, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thì "Việc ban hành pháp luật là quan trọng, song cịn điều quan trọng hơn nữa là giải thích, hớng dẫn, tuyên truyền phổ biến, giáo dục và thực thi pháp luật" [91, tr. 7].

Công cuộc đổi mới mọi mặt kinh tế - xã hội ở nông thôn nớc ta bớc đầu đã xuất hiện nhu cầu và lợi ích chung "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", Nhu cầu và lợi ích chung ấy chẳng những bắt nguồn từ đòi hỏi của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nớc, tăng cờng pháp chế mà còn đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho mỗi cơng dân. Văn hóa pháp lý chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơ sở pháp luật đợc đa vào đời sống. Văn hóa pháp lý ở mỗi ngời là sự thống nhất giữa tri thức, tình cảm và hành vi của ngời đó đối với pháp luật.

Theo điều tra của Viện khoa học pháp lý [121] có 272/340 nơng dân đợc hỏi đã trả lời có nhu cầu thờng xuyên nâng cao sự hiểu biết pháp luật để hành xử cho đúng pháp luật. Điều này cũng chứng tỏ nhu cầu này đã cha đợc đáp ứng đầy đủ. Trong điều kiện dân chủ hóa, nếu thừa nhận

dân chủ chân chính khơng thể chấp nhận những hành vi ngồi pháp luật, thì YTPL, văn hóa pháp lý là khả năng và phơng tiện thực hiện dân chủ. Văn hóa pháp lý là một yếu tố của dân chủ XHCN, đóng vai trị hình thành mơi trờng pháp luật của xã hội mà trong đó dân chủ đợc thực hiện và phát triển. Do vậy, thành quả dân chủ hóa xã hội nơng thơn phụ thuộc một phần rất quan trọng vào trình độ văn hóa pháp lý của ngời nơng dân.

Từ trình độ văn hóa chung, từ nhu cầu tìm hiểu pháp luật của nơng dân trong điều kiện hiện nay, việc trạng bị những tri thức pháp luật, bồi d- ỡng tình cảm và thói quen sống hoạt động theo pháp luật cho nông dân là trách nhiệm của các tổ chức đảng, các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, các tổ chức xã hội. Không tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (gọi chung là giáo dục pháp luật) trong điều kiện nớc ta thì khơng thể hình thành đợc YTPL ở ngời nơng dân.

Giáo dục pháp luật, hình thành YTPL là hớng đến điều chỉnh đợc hành vi của con ngời, điều chỉnh đợc mối quan hệ giữa ngời với ngời. Vì vậy, giáo dục pháp luật cũng phải liên kết một cách hữu cơ tơng hỗ với các nội dung giáo dục khác mà trớc hết là các dạng có cùng mục đích tác động đến hành vi của con ngời, trong mối quan hệ với xã hội, đó là giáo dục chính trị, giáo dục đạo đức. Mặt khác, cần biết kế thừa phát huy những giá trị truyền thống trực tiếp liên quan đến việc hình thành YTPL cho nơng dân. Đó là tinh thần đồn kết, lối sống trọng tình nghĩa, trọng lẽ phải, tơn trọng cơng bằng, tinh thần trách nhiệm trớc cộng đồng. Điều này không chỉ phù hợp với những chuẩn mực đạo đức mới, mà còn phù hợp với những nguyên tắc pháp luật để hình thành YTPL cho nơng dân.

Giáo dục pháp luật cho nông dân, trớc hết là từng bớc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cho họ. Trong điều kiện nớc ta, nông dân đang trong trạng thái ít hiểu biết về pháp luật, nếu khơng muốn nói là "mù" pháp luật, cịn chịu ảnh hởng những tiêu cực của

"lệ làng" thì việc trang bị tri thức pháp luật giữ vị trí hàng đầu. Do đó, từng bớc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho nông dân là yếu tố quan trọng để nâng cao YTPL cho họ.

Giáo dục pháp luật nhằm hình thành lịng tin pháp luật cho nơng dân. Sự hình thành lịng tin pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì, có tri thức pháp luật, am hiểu pháp luật mà thiếu tình cảm, tơn trọng đối với pháp luật thì khơng thể dự đốn và bảo đảm hành vi xử sự hợp pháp. Các nhà tâm lý học chỉ ra rằng con ngời nếu thiếu lịng tin thì hành vi ứng xử của nó thờng lệch khỏi các chuẩn mực xã hội. Nếu một ngời nào đó thiếu lịng tin vào pháp luật, ngời đó sẽ có những hành vi lệch chuẩn mực pháp luật, lúc đó sẽ là sự cố tình vi phạm kỷ luật, kỷ cơng coi thờng luật pháp. Lòng tin vào pháp luật là cơ sở hình thành động cơ của hành vi hợp pháp là

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 114 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w