Lệ làn g luật nớc, sự thống nhất và khác biệt

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 48)

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nớc. ở Việt Nam, nhà nớc xuất hiện từ rất sớm - nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc - nhng còn rất sơ khai, xã hội cịn "thuần hậu", "chất phác". Vì vậy, pháp luật không tránh khỏi giản đơn. Khi nhà nớc Âu Lạc bị phong kiến phơng Bắc xâm lợc (năm 179 trớc công nguyên) và đặt ách thống trị kéo dài suốt 10 thế kỷ, bên cạnh luật pháp của chính quyền đơ hộ, luật Việt Nam vẫn tồn tại. Chính sự thừa nhận của Mã Viện trong "Hậu

Hán Th": "Luật của ngời Việt, so sánh với Luật Hán hơn mời điều" [108, tr. 77] đã chứng minh điều đó.

Ngay sau khi thiết lập đợc nhà nớc độc lập của mình, giai cấp phong kiến Việt Nam đã chú ý đến các hoạt động lập pháp. Dới triều Lý Thái Tông (1028 - 1054) năm 1042 đã: "Ban sách Hình th... ban ra điều khoản, làm sách hình luật" [16, tr. 219]. Đây "là sự kiện, là dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam" [118, tr. 252].

Trải qua các triều đại sau này pháp luật thành văn tiếp tục phát triển. Căn cứ vào những tài liệu lịch sử, cho đến nay chúng ta biết đợc cơ bản có 4 bộ luật thành văn đã đợc soạn thảo dới chế độ phong kiến: Hình th thời lý, Hình th thời Trần; Luật Hồng Đức (hay Quốc triều Hình luật) thời Lê và Luật Gia Long (hay Hồng Việt luật lệ) dới triều Nguyễn. Tiếc rằng, hai bộ Hình th triều Lý và Hình th triều Trần đều bị thất lạc. Ngời ta biết đến sự tồn tại của hai bộ luật này qua nhận xét của sử gia Phan Huy Chú trong sách Lịch Triều Hiến chơng loại chí: "Hình của nhà Lý thì lỗi ở khoan rộng, hình của nhà Trần thì lỗi ở nghiêm khắc" [9, tr. 94].

Hiện nay, chỉ còn lại bộ luật Hồng Đức và bộ Luật Gia Long. Hai bộ luật còn lại này, theo các nhà nghiên cứu, đều ít nhiều ảnh hởng, mơ phỏng theo các bộ luật của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhà Việt Nam học Hàn Quốc, giáo s In Sun Yu thì bộ luật Gia Long "đợc nhận biết nh một bản sao chép nguyên văn bộ luật nhà Thanh của Trung Quốc" [130, tr. 12] cịn về bộ Quốc triều hình luật "đợc xem là cịn giữ lại đợc nhiều dáng vẻ của luật tục Việt Nam" [130, tr. 19]. Giới nghiên cứu trong nớc cũng có đánh giá tơng tự [113, tr. 272]. Vì vậy, chúng tơi lấy bộ Luật Hồng Đức là cơ sở để so sánh về mối quan hệ giữa lệ làng và luật pháp của nhà nớc.

Mặc cho sự xuất hiện, tính chất, phạm vi điều chỉnh các hành vi, quan hệ xã hội có khác nhau, song giữa lệ làng và pháp luật có quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là quan hệ giữa cái bộ phận với cái toàn thể, cái riêng và cái chung. Do vậy, lệ làng và luật nớc vừa có sự thống nhất vừa mâu thuẫn. Điều này, thể hiện ở những điểm giống nhau và khác nhau giữa lệ làng và luật nớc trong xã hội Việt Nam truyền thống.

Những điểm giống nhau giữa lệ làng và luật nớc:

Thứ nhất: Giống nhau ở mục đích tồn tại: Cả lệ làng và luật pháp nhà

nớc nhằm duy trì bảo đảm các hoạt động xã hội giữ "thăng bằng" trong một trật tự.

Thứ hai: Với tính cách là cơng cụ quản lý, lệ làng và luật pháp nhà

nớc lấy hoạt động xã hội là cơ sở để phản ánh và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Vì vậy cả lệ làng và luật pháp nhà nớc đều có nội dung phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Hoạt động kinh tế, quy định về việc sử dụng khai thác ruộng đất có hiệu quả; phát triển sản xuất, bảo vệ thành quả lao động, nghiêm trị những hành vi làm phơng hại, phá hoại sản xuất và đời sống của cá nhân và cộng đồng.

Trên lĩnh vực chính trị xã hội, lệ làng và luật pháp nhà nớc có những quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc, làng xã; các quy định về hơn nhân gia đình; và quan hệ về hành vi ứng xử giữa ngời với ngời, cá nhân và cộng đồng trong các quan hệ xã hội của con ngời.

Trên lĩnh vực đời sống tinh thần: Văn hóa, giáo dục tín ngỡng tơn giáo... lệ làng và luật pháp nhà nớc đều có những quy định về cơ cấu tổ chức, nội dung và hình thức thực hiện. Thơng qua những quy định đó thấy tốt lên những nét văn hóa Việt Nam ẩn sâu trong làng xã: hiếu học, trọng tri thức, trọng đạo đức lễ nghĩa, sống tình nghĩa thủy chung...

Thứ ba: Các quy định của lệ làng và luật pháp nhà nớc đợc đảm bảo hiệu lực thi hành nhờ chế độ thởng phạt rõ ràng, nghiêm khắc đối với

mọi cá nhân và tổ chức. Những hình thức thởng phạt mà luật và lệ quy định có biện pháp kinh tế (bắt bồi thờng thiệt hại, phạt bằng tiền, bằng hiện vật); có biện pháp chính trị (hạ quan chức, tớc ngôi thứ); đến cả việc chà đạp lên nhân phẩm sử dụng nhục hình, đánh đập... nhằm buộc mọi cá nhân, tập thể phải tuân thủ nghiêm những quy ớc chung của xã hội. Việc sử dụng hình phạt bằng nhục hình thể hiện rõ tính tàn bạo của luật - lệ phong kiến.

Sự giống nhau của những quy định thấy đợc ở lệ làng và luật pháp nhà nớc chứng tỏ:

Một là, những quy tắc, phong tục, tập quán hình thành từ các sinh

hoạt cộng đồng làng xã phù hợp với lợi ích của nhà nớc phong kiến, đợc nhà nớc thừa nhận đã trở thành những quy định của luật pháp nhà nớc nh nhận xét của C. Mác và Ph.Ăngghen [72, tr. 378]. Cũng nh In Sun Yu khi nghiên cứu pháp luật thời Lê đã thấy có "những điều khoản đợc bắt rễ từ phong tục cổ Việt Nam" [130, tr. 93]. Ông cịn cho rằng đó là sự "khơn ngoan về mặt chính trị và pháp luật phải cố gắng duy trì sự phù hợp với đời sống hàng ngày của dân chúng" [130, tr. 95].

Hai là, để thể hiện quyền lực của mình, nhà nớc phong kiến can

thiệp vào đời sống làng xã, thông qua bộ máy chức dịch đa hệ t tởng Nho giáo và luật pháp nhà nớc vào lệ làng - thể hiện ở Hơng ớc - hớng lệ làng phù hợp với lợi ích của nhà nớc làm cho "Hơng ớc trong cả nội dung và phơng thức thực hiện là sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa yếu tố truyền thống làng mạc và quyền lực của nhà nớc quân chủ" [116, tr. 106]. Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhà cầm quyền Pháp đã có ý thức lợi dụng bộ máy và cơ chế cũ sẵn có. Chúng vẫn duy trì Hơng ớc, nhng đã đa ra một khn mẫu đó để vận dụng vào địa phơng cụ thể đa luật pháp của nhà

nớc bảo hộ vào trong lệ làng, "lệ hàng hóa phép nớc". Đảm bảo mặt thống nhất giữa luật pháp nhà nớc với lệ làng cùng tác động đến ngời nông dân làng xã buộc họ phải tuân thủ nghiêm túc những quy định của luật và lệ. Mặt khác nhờ có chế độ thởng phạt nghiêm minh cả lệ làng và luật pháp nhà nớc đã tạo ra sự cỡng chế để hớng ngời nông dân sống theo những quy tắc chung, hình thành ý thức, thói quen "sống trong khn phép", trong khuôn khổ của luật và lệ.

Sự khác nhau giữa lệ làng và luật nớc:

Lệ làng nếu chỉ có sự giống nhau với luật nớc chắc hẳn chẳng có lý do tồn tại khi luật pháp nhà nớc đã ra đời. Nhng, thực tế cho thấy, ngay cả khi nhà nớc đã với tay xuống, can thiệp đợc vào đời sống "tự trị" của làng xã bằng việc bổ nhiệm, cơng nhận bộ máy chính quyền cơ sở thì luật pháp nhà nớc vẫn khơng thể thay thế lệ làng. Lệ làng vẫn tồn tại song song với luật nớc. Đời sống làng xã vẫn cần có "Bộ luật riêng" của mình. Sự tồn tại của cả "Luật" và "Lệ" mặc nhiên đã thể hiện sự khác nhau của nó.

Trớc hết, luật nớc dới thời phong kiến thể hiện quyền lực và ý chí

thống trị của nhà vua - ngời đứng đầu cơ quan nhà nớc và giai cấp thống trị. Luật do vua ban hành và là "phép vua" bắt buộc mọi ngời phải tuân theo. Còn lệ làng ra đời dựa trên tập tục, sự bàn bạc và đồng tình, tuy khơng phải của tồn thể, nhng ít ra cũng là của phần lớn c dân nam giới trong làng xã. Tùy theo trình độ phong kiến hóa của từng làng xã mà lệ làng trong các hơng ớc thể hiện ở những mức độ, sắc thái khác nhau, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng hay của từng nhóm ngời nắm địa vị trong làng xã. Dẫu ở mức độ nào đi nữa thì chúng cũng vẫn là sản phẩm của những tập thể rộng rãi hay thu hẹp, kết quả của sự bàn bạc, nhân nhợng lẫn nhau, thỏa thuận để đi đến

thống nhất. Điều này thể hiện ít nhiều tính chất "dân chủ làng xã", đối lập với tính chất áp đặt chuyên chế của "phép vua".

Thứ hai, làng xã là đơn vị tụ c của ngời nông dân, là đơn vị cơ sở, là

một cấp hành chính của chế độ phong kiến (sau này là thực dân phong kiến). Dù làng xã có là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, và xã hội xa "soi bóng" vào làng thì đời sống của một làng cũng không thể phong phú bằng đời sống của một nớc. Bởi vậy, nội dung văn bản của lệ làng thờng đơn giản hơn so với luật pháp nhà nớc. Một bộ luật của nhà nớc thờng có hàng trăm điều khoản. Chẳng hạn nh Luật Hồng Đức với 13 chơng 722 điều liên quan tới hầu hết các lĩnh vực của đời sống đất nớc, còn một bản hơng ớc, chỉ gồm vài chục điều liên quan tới một số mặt của đời sống một làng.

Mặt khác, mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội lại đợc luật nớc cụ thể hóa thành hàng chục, có khi hàng trăm điều khoản. Ví dụ, chỉ riêng vấn đề hơn nhân gia đình, Luật Hồng Đức đã quy định thành 58 điều từ điều 284 đến điều 341, ở chơng Hộ hơn. Vấn đề liên quan đến trộm cớp có 54 điều, ở ch- ơng Đạo tặc (từ điều 411 đến điều 464) [104] trong khi đó, những vấn đề t- ơng tự chỉ đợc ghi thành một vài điều ngắn gọn trong các bản hơng ớc. Tính chất phong phú và phức tạp của đời sống một nớc, cũng đòi hỏi luật n- ớc phải có những quy định đảm bảo cho cuộc sống ấy đi vào quĩ đạo, giữ "thăng bằng" cho nó. Những điều khoản mà ngời ta khơng thể tìm thấy trong bất kỳ một văn bản lệ làng nào. Chẳng hạn, những quy định liên quan đến đấu tranh (kiện tụng), trá ngụy (xét xử tội theo giặc, phản quốc), toán ngục (việc xét xử của ngành luật pháp) danh lệ (định chức danh tội phạm), vi chế (làm trái pháp luật) v.v... Cũng có những vấn đề diễn ra trong đời sống hàng ngày nhng lại không đợc, hay ít đợc ghi trong hơng ớc nh vấn đề hơng hỏa, điền sản trong khi đó Luật Hồng Đức quy chế hóa thành 13 điều (hơng hỏa) và 32 điều về điền sản.

Thứ ba, xét về hình thức tồn tại "Luật" và "Lệ" đều có nguồn gốc

Hán đã đợc Việt hóa. Luật: Luật do nhà nớc ban hành và chỉ tồn tại trên văn bản mang tính bắt buộc chung với mọi ngời. Vì "Luật" của nhà nớc nên không phải luật nào, lúc nào cũng đến đợc với ngời nông dân, không phải lúc nào, ở đâu ngời ta cũng mang luật ra đọc và không phải lúc nào "ngời thay mặt nhà nớc" cũng bên cạnh ngời dân để giám sát việc thi hành "Luật". Nhất là trong xã hội Việt Nam truyền thống, với tính chất "nửa tự trị", "biệt lập", "khép kín" thì luật pháp nhà nớc khó có thể tác động trực tiếp đến ngời nơng dân. Ngời nơng dân khó mà đợc tiếp xúc trực tiếp với "Luật".

Lệ làng hình thành trực tiếp trong các hoạt động của đời sống làng xã, những quy ớc của làng trở thành phong tục, tập quán, thói quen có phần đã đợc văn bản hóa nhng vẫn cịn phần khá lớn đợc dân làng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mặc dù "lệ" không quy định chặt chẽ nh "luật" nhng "lệ" là "của làng", nó ln bên cạnh, giám sát trực tiếp các hoạt động của ngời nông dân nên trong thực tế ngời nơng dân khó có thể chống lại nó. Vì thế ngời nơng dân xa sợ "lệ" hơn sợ "luật", sống theo "lệ" hơn là sống theo "luật". Đây cũng là cơ sở của phơng thức ứng xử "phép vua thua lệ làng".

Thứ t, để đảm bảo hiệu lực cả "luật" và "lệ" đều có các hình thức th-

ởng - phạt, nhng ở đây có sự khác nhau.

Những quy định hình phạt của lệ làng thờng đơn giản hơn so với luật pháp của nhà nớc. Nh đã trình bày ở trên, lệ làng định ra hình thức khen thởng đối với ngời có cơng và xử phạt đối với ngời vi phạm. Bộ luật Hồng Đức cũng có 5 mức hình phạt (gọi là ngũ hình) đó là: Xuy hình (đánh roi), trợng hình (đánh trợng), đồ hình (đày làm khổ dịch), lu hình (đầy đi xa) và tử hình. Mỗi mức hình phạt lại chia làm nhiều bậc khác nhau, bên cạnh hình phạt chính có thể bị phạt bổ sung hình phạt khác.

Chẳng hạn, hình phạt đánh roi có 5 bậc: "10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi tùy theo tội mà thêm bớt. Xử tội này có thể kèm theo phạt tiền, biếm chức". Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội, thờng chỉ liên quan tới một vài điều khoản của lệ làng và cùng với nó là những hình phạt cụ thể; trong khi đó ở luật nớc đợc ghi thành vài chục điều khoản nên mức độ hình phạt rất phong phú. Do vậy, ở cấp độ xử phạt của lệ làng thấp hơn so với luật pháp nhà nớc.

Hình thức xử phạt của lệ làng nói chung nhẹ hơn so với luật pháp của nhà nớc. Trong những hình thức xử phạt của lệ làng chỉ có một hình thức động chạm đến thân thể ngời vi phạm đó là đánh đập nhng cũng rất ít làng áp dụng. Lệ làng cũng khơng có hình thức lu đầy, khơng có tử hình cho bất kỳ hành vi vi phạm nào kể cả những hành động đợc coi là nghiêm trọng nhất đối với làng. Trong khi đó hình thức xử phạt xâm phạm một cách tàn bạo đến thân thể phạm nhân ta thấy đợc một cách phổ biến trong luật Hồng Đức - một bộ luật đợc coi là tiến bộ dới chế độ phong kiến. Đó là các hình thức đánh bằng roi, bằng gậy, thích chữ vào mặt, vào trán, chặt đầu, xẻo thịt, chặt chân tay cho chết dần. Luật nớc còn quy định 10 tội buộc phải chết (thập ác). Điều này thể hiện tính chất man rợ và tàn bạo của luật pháp phong kiến.

Mặt khác, cùng một hành động phạm tội nhng biện pháp xử lý giữa lệ làng và luật nớc cũng khác nhau. Chẳng hạn, trong luật Hồng Đức, tội bất hiếu "là rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; ni nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy chồng, vui chơi ăn mặc nh thờng; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng cử ai (tổ chức tang lễ) nói dối là ông bà cha mẹ chết" [104, tr. 37] bị luật pháp quy vào tội thập ác, thì lệ làng chỉ lên án bằng d luận, hoặc áp dụng hình thức xử lý cao nhất là đánh đập.

Thứ năm, trong lệ làng khơng có hình thức giảm tội cho bất kỳ hành

vi vi phạm và ngời vi phạm nào, bất kể ngời đó có thành phần xuất thân, hay địa vị xã hội nh thế nào.

Trong khi đó ở luật nớc, có quy định tám điều đợc nghị xét giảm tội (Bát nghị) khi phạm tội. Đó là, nghị thân: những ngời thân thích của vua, thái hậu, hoàng hậu; nghị cố: là những ngời cũ đã theo giúp vua lâu ngày, hoặc những ngời giúp việc của triều trớc; nghị hiền: những ngời có đức hạnh lớn; nghị năng: những ngời có tài năng lớn; nghị cơng: những ngời có cơng lớn; nghị q: là những quan lại có chức vụ từ tam phẩm trở lên; nghị cần: là những ngời cần cù chăm chỉ; nghị tán: là những con cháu của triều trớc [104, tr. 38].

Một điều đáng chú ý, do hoàn cảnh đặc thù của lịch sử dựng nớc và giữ nớc, dân tộc Việt Nam luôn quý trọng những ngời siêng năng, tận tụy

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 48)