Những ảnh hởng tiêu cực của lệ làng

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 84 - 96)

Lệ làng phản ánh cuộc sống giữa những ngời nông dân trong những "cái thế giới bé nhỏ sống cách biệt với thế giới bên ngoài" [73, tr. 580] và đã tồn tại lâu dài đợc truyền tử, lu tôn qua nhiều thế hệ. Ngời nông dân Việt Nam mang theo nó và bị nó chi phối trong suốt cuộc đời và trong hành trình đi lên

CNXH cũng khơng thể khơng bị nó chi phối. Lệ làng là trở ngại đáng kể trong việc xây dựng nguyên tắc "sống và làm việc theo pháp luật".

Thứ nhất, lệ làng làm nảy sinh t tởng cục bộ địa phơng bằng việc

khẳng định trong lệ làng xa "nớc có luật nớc, làng có ớc lệ của làng" nh một "tun ngơn" khẳng định quyền tự trị của mỗi làng. Tun ngơn đó đã hình thành ở ngời nhân dân thói quen sống theo lệ làng chỉ quan tâm đến lợi ích của làng mình mà ít quan tâm đến lợi ích của làng khác và của cả n- ớc.

Trong tiềm thức của ngời nông dân trớc đây, làng với cơ sở kinh tế tự cấp tự túc, với kiểu tổ chức xã hội riêng cùng các tập tục về ma chay, cới xin, lễ hội, thành hồng và cả "ngơn ngữ" riêng, nghĩa vụ của cá nhân với cộng đồng (và ngợc lại) đã đợc thể chế hóa bằng lệ làng. Do đó, từ bao đời, ngời nơng dân chỉ quen sống và quan tâm tới lệ tục, lề thói của làng mình và phải có "nghĩa vụ và trách nhiệm" bảo vệ những giá trị của làng. Sự phân biệt giữa "làng" với "nớc" với "thiên hạ" đã làm nảy sinh sự đối lập giữa "làng mình" với "thiên hạ". Câu nói cửa miệng của ngời nơng dân "phép vua thua lệ làng" một mặt, phản ánh tâm trạng thờ ơ coi thờng pháp luật, mặt khác cũng thể hiện sự hoài nghi của họ đối với hiệu quả của pháp luật trớc sự thao túng của bộ máy làng xã trớc đây. Tiêu thức và thói quen đó vẫn đơi khi bộc lộ trong đời sống xã hội ngày này. Khi bộ máy quản lý ở địa phơng nào đó yếu kém thì thói quen của lệ làng xa có dịp trỗi dậy, dễ nảy sinh tình trạng vơ chính phủ trong nơng dân. ý thức về cộng đồng làng đã tạo ra t t- ởng cục bộ địa phơng, ăn sâu vào tiềm thức thức ngời nông dân làm cho họ nhiều khi có những hành động vơ chính phủ vì "danh dự của làng" mà mù qng kéo cả làng lao vào những tranh chấp ẩu đả với làng khác. Nhiều vụ tranh chấp đất đai kéo dài giữa các làng trong một xã, giữa các làng trong một huyện thời gian vừa qua là những biểu hiện tiêu cực tàn d của lệ làng.

Tính tự trị, tự quản tơng đối hoàn chỉnh của làng xã và óc cục bộ của ngời nông dân xa kia nhiều khi làm cho họ chỉ thấy lợi ích chật hẹp của làng

mình khơng thấy lợi ích của làng khác và của cả nớc (trừ những lúc đất nớc bị ngoại xâm và thiên tai đe dọa). Xuất phát từ t tởng cục bộ địa phơng nhiều làng (nhất là những làng nghề) lệ làng cịn có những quy định khắt khe nhằm giấu nghề bằng cách không truyền nghề cho ngời làng khác, thậm chí đối với cả con cái, vì sợ họ mang bí quyết nghề sang làng khác, đi nơi khác. Những quy định đó đã cản trở sự phát triển kinh tế đất nớc và làm cho làng xã hàng ngàn năm vẫn giẫm chân trong vịng tự cấp tự túc lạc hậu.

Tính tự trị, tự quản của làng xã cũng làm cho ngời nông dân làng xã dễ có những phản ứng mỗi khi nhà nớc thi hành một chính sách nào đó đụng chạm tới lợi ích của làng. Nhiều làng vì lợi ích riêng mà đã có những hành động vì lợi ích tập thể cục bộ mà trốn tránh nghĩa vụ đối với nhà nớc. Thực tế nhiều làng xã trớc đây đã từng khai man sổ đinh, ruộng đất để trốn binh dịch và su thuế. T tởng cục bộ địa phơng, họ hàng bè phái nảy sinh trên cơ sở tâm lý làng của ngời nơng dân nó cịn ảnh hởng đậm nét cho tới tận ngày nay, thể hiện qua các cuộc tranh chấp để đa "ngời của họ mình" "của làng mình" vào các chức vụ chính quyền, đồn thể, tạo thành những "chi bộ làng ta", "chi bộ họ ta", "chính quyền làng ta", "chính quyền họ ta". Việc các đội sản xuất, các hợp tác xã làm hai phơng án ăn chia, giấu sản l- ợng, diện tích, năng suất trong thời vụ hợp tác xã bao cấp và tranh chấp đất đai, đình chùa nổi cộm lên mấy năm gần đây, những hiện tợng đó in đậm dấu vết của lệ làng.

Thứ hai, t tởng địa vị ngơi thứ, sự phong kiến hóa các làng xã gắn

liền với việc đa hệ thống "đẳng cấp phong kiến" vào các sinh hoạt làng xã. Địa vị gắn liền với lợi ích, có chức có quyền là có lợi. Địa vị càng cao, càng có nhiều quyền lợi, càng có quyền ăn, quyền nói nhiều hơn trong các cuộc họp, nó làm hạn chế khơng khí dân chủ. Mặt khác, hệ thống ngơi thứ đó đã buộc mọi ngời xa kia, bằng mọi giá họ phải tìm cho mình một vị trí trong xã hội. T tởng địa vị, ngôi thứ đã để lại cho ngời nông dân những hậu quả tiêu cực nặng

nề. Các thang bậc xã hội trong làng vừa là mục đích tiến thân, song cũng là bởi danh vọng buộc họ phải bằng mọi cách mà giành lấy nếu không muốn bị khinh rẻ và lép vế. Phải làm thế nào để có đợc một danh vị - dù là thấp, cha có thì phải lo cho có. Có địa vị rồi thì phải tìm cách vơn lên cao hơn. Chính t t- ởng địa vị, ngôi thứ là thủ phạm của sự chạy chọt, mua quan bán tớc trớc đây và nó cũng đang là thủ phạm trong cản trở công cuộc cải cách bộ máy nhà n- ớc. Ngời ta khơng dễ gì từ bỏ địa vị bỗng nhiên mất địa vị, bởi vậy việc giữ bằng đợc địa vị của mình là lẽ sống. Những biểu hiện tiêu cực trong việc giành và giữ địa vị đã tác động tiêu cực đến YTPL của ngời nông dân, mặt khác, hệ thống đẳng cấp làng xã cũng là cơ sở xã hội ảnh hởng tới YTPL của ngời nơng dân. Hệ thống đó đem lại cho ngời nông dân t tởng địa vị và đầu óc ngơi thứ. Một điều đáng lu ý là, các thang bậc trong xã hội phong kiến Việt Nam nói chung và của làng xã nói riêng khơng bị ngăn cách nghiêm ngặt bởi huyết thống, tơn giáo hay nghề nghiệp, nên có sự "xé rào", "vợt khung" lẫn nhau. Một ngời ở cấp bậc này có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều cấp bậc khác nhau ở những tổ chức khác nhau, và từ cấp bậc thấp có thể vơn lên ở cấp bậc cao hơn. Trong bối cảnh đó ngời nơng dân tìm mọi cách để vơn lên. Ta có thể thấy ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản thân để giành lấy bằng cấp chức tớc, địa vị xã hội, ngời nơng dân cịn sử dụng những phơng tiện khác: chạy chọt, hối lộ hoặc lợi dụng quan hệ họ hàng, thân quen, tạo thành bè cánh mà về thực chất xét đến cùng là khơng tơn trọng pháp luật, khơng có YTPL.

T tởng địa vị ngơi thứ, cùng với óc cục bộ địa phơng đã ngự trị trong tiềm thức của ngời nông dân từ bao đời nay, để lại những hậu quả nặng nề, trở thành sức ỳ vật cản rất lớn ảnh hởng tới sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Hiện tợng kéo bè, kéo cánh, những "liên minh ma quỷ" đa ngời "của mình" vào các chức vụ ở địa phơng làm "tha hóa dân chủ", bầu cử dân chủ nhiều nơi bị biến dạng thành "đại cử tri gia đình", dẫn tới mất đồn kết nội bộ, trù úm ngời có tài và ngời ngay thẳng, thái độ độc đoán chuyên quyền, cố giữ địa vị

của mình, tìm cách đa ngời họ hàng, "cùng cánh" vào bộ máy Đảng, chính quyền và các đồn thể. Mặt khác, để có địa vị, để giữ địa vị ngời ta tìm mọi cách để có bằng cấp để "tiến thân", bằng việc thuê ngời đi học, thuê ngời đi thi và "đi mua" bằng cấp. Qua kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ mới ở một số cơ sở đào tạo tại chức đã phát hiện 9% ngời sử dụng bằng giả. Nhng chính những "học giả" ấy sau khi ra trờng đã có "chỗ" đã đợc "sắp sẵn" cịn những ngời học thật, những cử nhân đợc đào tạo chính quy có năng lực lại khơng có việc làm. Những hiện tợng khơng lành mạnh đó là bằng chứng sinh động về dấu ấn của lệ làng đã tác động tiêu cực đến ngời nơng dân trong q trình nhận thức, hình thành YTPL của họ.

Một tác động tiêu cực khác của lệ làng là tục trọng lão. Tục lệ ấy tuy có mặt tích cực là tạo ra sự kính trọng ngời già, đề cao trách nhiệm của mọi ngời đối với ngời cao tuổi. Tuy nhiên, nó cũng để lại một số mặt hạn chế. Trớc hết là tâm lý "sống lâu lên lão làng", coi thờng và hạn chế, ngăn cản sự sáng tạo của lớp trẻ. Nó làm cho ngời ta quen thỏa mãn với vốn tri thức và kinh nghiệm "xa hơn nay". Về mặt xã hội, nó góp phần làm mất dân chủ, bình đẳng giữa các thế hệ, hạn chế việc phát huy trí tuệ của các thế hệ sau với lý lẽ "trứng không thể khôn hơn vịt". ý thức gia trởng, bảo

thủ quá thiên về kinh nghiệm đã hạn chế sự năng động sáng tạo của cái mới, ngăn cản sự phát triển của lớp trẻ. Thực tế ở nhiều địa phơng, trong khi phải ra sức đa cán bộ đi học bổ túc văn hóa để nâng cao trình độ cho phù hợp với tiêu chuẩn cán bộ thì nhiều thanh niên trẻ khỏe có học vấn lại khơng đợc cất nhắc sử dụng. Vì vậy, lớp trẻ thờng tìm mọi cách để thốt ly làng quê của mình.

Thái độ gia trởng với những biểu hiện của nó là độc đốn chun quyền, thái độ này cùng với quan hệ họ - hàng, anh em chú bác xâm nhập vào bộ máy chính quyền gây ra những hậu quả tai hại ở nông thôn. Đây

cũng là một yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến q trình dân chủ hóa, hình thành YTPL của ngời nông dân.

Thứ ba, sự hiện tồn các tàn tích của lệ làng góp phần làm tăng thêm các hủ tục nặng nề tốn kém trong cới xin, ma chay, khao vọng, hội lễ. Với

đám cới truyền thống thủ tục qua nhiều bớc: dạm ngõ, ăn hỏi, thách cới, đón dâu, lại mặt, phải bày cỗ bàn để mời họ hàng bạn bè, làng xóm. Trong đám tang thời trớc, nhiều làng quy định tang chủ phải làm cơm mời làng ăn trớc khi cử hành chơn cất. Theo lệ làng xa thì những ngời đỗ đạt, đợc bổ dụng hoặc đợc chức tớc, ngời đến tuổi lên lão... đều phải "khao làng" mới có đợc ngơi thứ ở đình vì "vơ vọng bất thành quan". Nhiều ngời lo xong cơng việc, có đợc một cái tiếng, cái "danh" với làng đã phải khuynh gia bại sản "đợc chỗ ngồi trôi chỗ ở" nh Ngô Tất Tố đã từng miêu tả trong "việc làng" [112]. Hậu quả của nó là tạo ra t tởng ganh đua, bon chen nhau biến phong tục thành hủ tục. Việc cới, việc tang, khao vọng... lúc đầu rất đơn giản, vốn để cho cộng đồng chứng giám công nhận việc trởng thành (việc cới) hay thành đạt (khao vọng) và bớc cuối cùng của đời ngời (tang lễ). Dần dần, chúng mất đi cái ý nghĩa lành mạnh ban đầu bởi t tởng ganh đua "con gà tức nhau tiếng gáy" dẫn tới phá lệ trở thành gánh nặng đối với ngời nông dân. Việc cới, tang, khao vọng, thờng liên quan tới cỗ bàn ăn uống, tới vị thế, uy tín, và danh dự của mỗi ngời trong các mối quan hệ họ hàng - làng xóm. Do vậy, tạo ra cho ngời nơng dân "óc xơi thịt" coi miếng ăn ở chỗ cộng đồng là quan trọng "một miếng giữa làng hơn sàng xó bếp", nảy sinh sự phân biệt giữa cỗ nhà này với cỗ nhà khác. Các hủ tục đó cịn là cơ sở để tạo ra những t tởng lạc hậu, những quan hệ xã hội thiếu lành mạnh. Với đám cới, con gái phải "có giá" do đó phải thách nặng cới to, nhà trai lo cới xong lâm vào cảnh nợ nần túng thiếu nảy sinh mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, chị dâu em chồng... Với đám tang, khuynh hớng làm ma to để "báo biếu bố mẹ", để "đợc tiếng" với dân làng, nhng trong nhiều trờng hợp

khi bố mẹ cịn sống thì vơ trách nhiệm "lúc sống thì chẳng cho ăn, đến khi bố (mẹ) chết, làm văn tế ruồi"... Những hủ tục đó đã bị phê phán, lên án từ những năm trớc đây. Nhng gần đây nó đang có xu hớng phục hồi với những đám cới mời "cả làng", ăn uống ba, bốn ngày với hàng trăm mâm cỗ, và cả những đám tang cũng đợc tổ chức nh vậy. Đây vừa là hình thức "trả nợ miệng" và khơng hiếm trờng hợp những ngời có chức có quyền lợi dụng tổ chức đám cới cho con để nhận hối lộ dới dạng "quà mừng". Cịn trong những đám tang ngời ta khơng phải đến để tiễn đa ngời quá cố mà để bày tỏ "tình cảm" với ngời sống nh Lê Lựu đã mơ tả đám tang bố ơng bí th huyện ủy trong "Thời xa vắng" [62]. Những hủ tục đó khơng chỉ để lại hậu quả kinh tế trong điều kiện đất nớc cịn nghèo, ngời nơng dân cịn vật lộn để kiếm miếng ăn và ni con ăn học mà cịn tác động tiêu cực đến t tởng tinh thần của họ trong công cuộc xây dựng CNXH, làm suy giảm lòng tin của họ đối với pháp luật.

Thứ t, lệ làng đã can thiệp, hạn chế và vi phạm quyền tự do cá nhân.

Tính biệt lập khép kín của làng xa với tổ chức tự quản rất chặt đợc quy định trong lệ làng và sự giám sát của cộng đồng đã buộc mọi thành viên phải tuân thủ nghiêm túc lệ làng. Mỗi cá nhân ngời nông dân đồng thời sinh hoạt ở nhiều tổ chức khác nhau: gia đình, dịng họ, xóm ngõ, phe giáp phải chịu sự quản lý giám sát của các tổ chức đó. Các tổ chức này không những luôn luôn giám sát những hành vi của từng cá nhân mà bất cứ lúc nào cũng có thể can thiệp bằng sức ép của d luận và nhiều khi bằng cả bạo lực. Chính điều này làm cho lệ làng trở nên nghiệt ngã nhiều khi vô lý, vô nhân đạo đối với ngời nơng dân.

Tính chất biệt lập, tự trị, tự quản khép kín cịn đọng lại từ thời cơng xã nơng thôn đã đợc nhà nớc phong kiến và bọn thực dân lợi dụng để thông qua tổ chức làng xã nắm nơng dân đảm bảo các nguồn thu thuế khố và

binh dịch. Trong hồn cảnh đó, lệ làng đã góp phần làm xuất hiện trong làng xã tầng lớp cờng hào thờng xuyên nhũng nhiễu đời sống nông dân. Bọn này là những phần tử thối hóa biến chất trong bộ máy làng xã, trong xã hội tiểu nông, chồng chất những mâu thuẫn phe phái chúng tìm cách thâu tóm quyền lực tạo ra một uy quyền tuyệt đối. Nhân danh là kẻ đại diện cho cộng đồng rồi đứng trên cộng đồng, chúng nắm lấy quyền lực thực tế cuối cùng của lệ làng để xét xử các vụ mà chúng cho là vi phạm lệ làng. Chúng xoay xở "phụ thu lạm bổ" hà lạm bớt xén công quỹ. Từ những ngời mới ngày nào cịn là nơng dân, khi có chức, có quyền đã trở thành tầng lớp "quý tộc" làng xã, hay "quan lại" ở nông thôn. Từ chỗ đại diện cho làng xã chúng trở thành những kẻ "sâu mọt" đục khoét nông dân. Với việc bọn c- ờng hào lũng đoạn lệ làng, ngời nông dân xa kia không thể vợt khỏi làng quê để khiếu kiện hay thanh minh ở đâu đợc. Mặt khác, ở nhiều làng cịn có quy định ai kiện cáo lên quan trên mà không thông qua làng sẽ bị phạt; hoặc nếu khơng bằng lịng với việc làng đối xử mà cứ tiếp tục đi kiện lên

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 84 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w