Xây dựng và hoàn thiện hơng ớc mới phù hợp với từng địa phơng

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 134 - 142)

dựng cơ chế giải quyết mối quan hệ giữa tổ chức tự quản với các tổ chức của hệ thống chính trị. Đề cao tính hiệu quả, khắc phục bệnh phơ trơng hình thức.

Thứ hai, mở rộng tuyên truyền giáo dục về vai trò tổ chức tự quản

cũng nh vai trị của nó trong quản lý xã hội theo quy chế, kỷ luật kỷ cơng, pháp luật. Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động đáp ứng đợc yêu cầu của các tầng lớp nhân dân. Kinh nghiệm cho thấy, nhân dân có thể tổ chức những mơ hình tự quản tốt song cũng cần sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhà nớc và chính quyền địa phơng.

Thứ ba, đồng thời với việc kiện toàn tổ chức và cơ chế hoạt động

của tổ nhân dân tự quản, cần có sự đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ, có đủ hiểu biết và năng lực để làm trịn nhiệm vụ của mình trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc. Bên cạnh đó, phải có chính sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán bộ này, trên nguyên tắc nhà nớc và nhân dân cùng làm.

Tóm lại: Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, tăng cờng sự lãnh

đạo của Đảng, đổi mới, kiện tồn tổ chức và hoạt động của chính quyền các đoàn thể nhân dân ở xã. Phát huy tốt vai trò của tổ nhân dân tự quản, xây dựng cộng đồng dân c đoàn kết thống nhất, kỷ luật, kỷ cơng, pháp luật đợc tơn trọng sẽ phát huy đợc những mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của những yếu tố truyền thống trong việc hình thành YTPL cho nơng dân.

3.2.3. Xây dựng và hồn thiện hơng ớc mới phù hợp với từng địa phơng phơng

Công cuộc đổi mới đã trả lại cho làng xã truyền thống quyền tự chủ, tự quản và khẳng định vai trị của nó trong quản lý kinh tế - xã hội ở nông

thôn mà việc tái lập thôn, làng, tái lập hơng ớc đã chứng tỏ mặt tích cực của chủ trơng đúng đắn đó. Nhng từ những mặt tích cực và hạn chế của lệ làng - hơng ớc, hiện nay việc đánh giá về vị trí, vai trị của nó cịn có những quan điểm khác nhau.

Một loại ý kiến cho rằng, xã hội ta hiện nay đã có pháp luật, làng xã bây giờ cũng đã khác xa, do vậy các làng khơng cần có quy ớc riêng nh kiểu hơng ớc - lệ làng ngày xa làm ảnh hởng đến việc thi hành pháp luật. Loại ý kiến thứ hai lại cho rằng, khi pháp luật của ta cha đầy đủ và cịn kém hiệu lực thì mỗi làng cịn có thể đề ra những quy ớc khơng trái với pháp luật để điều chỉnh các quan hệ trong đời sống cộng đồng. Chúng tôi thiên về loại ý kiến này và cho rằng hiện nay và có thể trong một thời gian dài nữa các làng vẫn có thể có những hơng ớc - quy ớc riêng, vì:

Thứ nhất, trong lịch sử bất cứ cộng đồng ngời hay một tổ chức xã

hội nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải cần đến một trật tự và ổn định. Trật tự, ổn định có đợc nhờ một hệ thống các quy tắc xã hội, các quy tắc này điều chỉnh các quan hệ và hành vi ứng xử của cá nhân trong xã hội. Hệ thống các quy tắc xã hội bao gồm: Quy tắc đạo đức, tập quán truyền thống, tín ngỡng tơn giáo, điều lệ, nội quy của các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quần chúng, các quy phạm pháp luật. Tất cả cùng tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống. Đây cũng là lý thuyết về mơ hình "đồng quản lý" mà nhiều nớc đang áp dụng.

Các quy ớc làng cũng nh hơng ớc, lệ làng xa cũng là một loại quy tắc xã hội. Chúng có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xa cũng nh nay, pháp luật không thể (và cũng không cần thiết) tác động và điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội. Thật không thực tế nếu muốn pháp luật hóa tất cả các mặt của đời sống xã hội mà phạm vi điều chỉnh của pháp luật đợc quy định bởi tổng hợp các điều kiện kinh tế - xã hội. Do vậy, phạm vi điều chỉnh của pháp luật phụ thuộc vào hoàn cảnh và sự nhận thức

xã hội. Phạm vi đó có thể mở rộng hay thu hẹp tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử mỗi nớc, đặc điểm mỗi dân tộc, khơng nên tuyệt đối hóa vai trị của pháp luật. Mặc dù, nó đã trở thành yếu tố quan trọng bậc nhất trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, nhng nó khơng phải là cơng cụ vạn năng mà phải đặt nó trong cả cơ chế quản lý xã hội. Mỗi yếu tố trong hệ thống các quy tắc điều chỉnh xã hội có những mặt mạnh và hạn chế của nó, chúng bổ sung và hỗ trợ cho nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Giữa quy ớc làng và các yếu tố trong hệ thống các quy tắc xã hội có mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau nhằm tạo ra một trạng thái trật tự ổn định để xã hội phát triển. Trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, quy ớc làng giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý xã hội ở nơng thơn, góp phần nâng cao YTPL cho nông dân.

Cho đến nay hệ thống pháp luật ở nớc ta cha hoàn chỉnh, nhiều mặt của đời sống xã hội cha đợc ghi nhận về pháp luật. Mặt khác, hiệu lực pháp luật ở nơng thơn Việt Nam cịn thấp, cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cịn hạn chế. Ngời nơng dân phần nào vẫn còn xa lạ với pháp luật của nhà nớc, cha quen sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình. Trong khi đó, cơ quan hành pháp nhà nớc "Bộ máy quản lý nhà nớc còn cồng kềnh, còn nhiều chồng chéo và thủ tục rờm rà" [43]. Về phía tịa án "các thủ tục pháp lý thời hạn xét xử kéo dài, đơn từ khiếu nại lên xuống nhiều lần, qua nhiều cấp, năng lực xét xử của các thẩm phán, chủ yếu là của các án cấp huyện còn thấp, nhiều việc tồn đọng ở các cấp xét xử nhất là ở cấp xét xử phúc thẩm", đã làm cho nông dân vốn ngại đến "cơng đờng", càng giảm lịng tin vào pháp luật. Ngời nông dân vốn quen sống với tập quán với lệ làng mà cha có thói quen sống và làm việc theo pháp luật. Trong nhiều trờng hợp quan hệ dân sự, luật pháp cha "thắng" đợc tập quán, cha thay thế đợc thói quen sống theo "lệ làng". Vì vậy, quy ớc của làng sẽ là sự hỗ trợ và bổ sung cho pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nông thôn [129, tr. 22].

Thứ hai, xét dới góc độ pháp lý, từ đặc điểm nớc ta là quốc gia có

nhiều dân tộc, sắc tộc khác nhau, các vùng, miền có sự phát triển chênh lệch về kinh tế văn hóa - xã hội, vì vậy Điều 5 Hiến pháp 1992 có ghi "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết gìn giữ bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình". Hiến pháp cũng địi hỏi cơng dân "chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng" (Điều 79). Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh "đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc" [24, tr. 111]. Thực hiện tốt các cơ chế làm chủ của nhân dân trong đó chú trọng "làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, bằng các quy ớc, hơng ớc tại cơ sở phù hợp với luật pháp của Nhà nớc" [24, tr. 127]. Nghiên cứu, sử dụng các hình thức tập quán pháp, mở ra một hớng mới trong việc thực hiện chức năng tổ chức quản lý xã hội của nhà nớc ta, nhằm "xác định các giải pháp tổ chức quản lý xã hội" [24, tr. 190] phù hợp với điều kiện của công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc, phù hợp với nhận thức của nông dân.

Thứ ba, khơng chỉ ở Việt Nam có lệ làng - hơng ớc mà, ở Trung

Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng có hơng ớc dới dạng khác nhau mặc dù thơn làng ở các nớc này khơng hồn tồn giống nh làng xã ở Việt Nam.

Thôn ở Trung Quốc không chặt chẽ nh làng ở Bắc Bộ và Trung Bộ nớc ta, nhng quan hệ tơng tộc ở nớc này lại có vị trí lớn hơn dịng họ ở Việt Nam. Từ xa xa Trung Quốc đã có hơng ớc hay cịn gọi là "Hơng quy dân - ớc" là những quy định, quy phạm mà dân c trong cộng đồng thôn phải tuân thủ. Ngày nay, Trung Quốc cũng đang khuyến khích xây dựng hơng ớc. H- ơng ớc lấy pháp luật và chính sách nhà nớc làm căn cứ kết hợp với tình hình địa phơng do Hội nghị nhân dân trong thơn thảo luận, chế định và phải đợc cấp chính quyền hơng (trấn) phê chuẩn. Tơn chỉ và mục đích của

hơng ớc ở Trung Quốc là "giúp cho dân thôn tự quản lý tự ràng buộc, tự kiểm tra, thanh tra, giữ gìn pháp luật, pháp quy và Hiến pháp nhằm xây dựng nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần XHCN.

Nhật Bản là một quốc đảo tỷ lệ dân sống ở nông thôn thấp, nhng bộ máy quản lý tự trị vẫn đợc bảo lu kết hợp với bộ máy quản lý hành chính thơn xã. Tính tự trị - tự quản này đã đợc Quốc hội Nhật Bản chấp nhận trong bộ luật "Địa phơng tự trị pháp" ban hành năm 1947. Hình thức tự quản đợc thể hiện bằng văn bản là Giác th (Oboe Gaki). Cách thức hình thành Giác th cũng giống nh hơng ớc truyền thống Việt Nam và đợc dân làng tuân thủ nghiêm túc, ngời nào vi phạm sẽ bị xử phạt.

ở Hàn Quốc, nơng thơn có nhiều điểm giống nh ở Trung Quốc, vị

trí gia đình và họ tộc ở đây khá mạnh. Họ có tộc ớc, tộc quy. Trên cơ sở các tộc ớc, tộc quy mà thôn làng lập ra hơng ớc. Cho đến những năm 70-80 của thế kỷ này nhiều làng ở Hàn Quốc vẫn duy trì "Ban bảo vệ hơng ớc" do dân tự lập ra. Nhiệm vụ của "Ban bảo vệ hơng ớc" là duy trì nếp sống văn hóa theo truyền thống dân tộc [12].

Nh vậy, cả ba nớc với mơ hình văn hóa Đơng á, hơng ớc đều đã và đang tồn tại dới hình thức khác nhau. Song, điểm giống nhau của nó đều là cơng cụ để tự điều khiển, tự điều chỉnh và là hình thức tự quản ở nơng thơn. Hơng ớc góp phần không nhỏ để tăng cờng YTPL cho những ngời tiểu nông. ở đây hơng ớc và luật nớc chỉ có sự khác biệt về cấp độ và phạm vi điều chỉnh chứ khơng có sự khác biệt về tính chất.

Rõ ràng, xét từ hệ thống các quy tắc quản lý điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nông thơn, góc độ pháp lý cũng nh từ thực tiễn kinh nghiệm ở các nớc trong khu vực có nền văn hóa tơng đồng với nớc ta - văn hóa Nho giáo, sẽ thấy sự cần thiết của hơng ớc, quy ớc. Ngày nay trong công cuộc đổi mới hơng ớc, quy ớc vẫn có những cơ sở để tồn tại. Kế thừa, cải tạo để phát huy những truyền thống tốt đẹp của lệ làng - hơng ớc xa là việc làm cần thiết,

để góp phần nâng cao YTPL cho nơng dân thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội ở nơng thơn vì mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh".

Xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội ở cơ sở, từ đầu những năm 90 ở các địa phơng đã ra đời các quy ớc hóa, các bản hơng ớc mới. Phong trào phát triển mạnh ở Hà Bắc (cũ) rồi nhanh chóng lan rộng sang các tỉnh Hải Hng (cũ) Hà Tây, Thái Bình,... với tên gọi phần lớn là "Quy ớc làng văn hóa". Việc ra đời của quy ớc, hơng ớc đã góp phần tích cực vào quản lý xã hội và thực hiện dân chủ ở nơng thơn. Nhng do cha có sự thống nhất, trong soạn thảo, nên nội dung một số bản không chỉ đi ngợc lại với mục tiêu xây dựng nếp sống văn hóa, mà cịn có cả những quy định khơng phù hợp với luật pháp nhà nớc, hiệu lực thực tế cũng còn hạn chế. Đảng ta đã kịp thời nắm bắt và có định hớng chỉ đạo:

Nhà nớc cần nghiên cứu đề ra quy chế thích hợp với chức năng, vai trị của xã, của thơn xóm, làng bản trong tình hình mới. Trong khn khổ của pháp luật và dựa vào những quy định này, xã có thể xây dựng "hơng ớc" làm cơ sở để tổ chức quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng... trên địa bàn [21, tr. 33].

Qn triệt tinh thần đó, Thủ tớng Chính phủ đã ra Chỉ thị 24/1998/ CT-TTg về việc xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân c, cùng với Nghị định 29/1998/NĐ-CP trở thành cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của các hơng ớc, quy ớc; góp phần cùng pháp luật quản lý xã hội ở nơng thơn, hình thành và nâng cao YTPL cho nơng dân.

Thực hiện Nghị định và Chỉ thị nói trên, việc xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc (xin đợc gọi chung là hơng ớc) ở các thôn, làng đã đợc chấn chỉnh một bớc so với trớc đây. Phần lớn các hơng ớc mới đã có nội dung phù hợp với pháp luật. góp phần phát huy thuần phong mỹ tục, đề cao

các chuẩn mực và đạo đức truyền thống, hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý nhà nớc bằng pháp luật ở cơ sở. Những kết quả bớc đầu đạt đợc rất quan trọng, nhng ở một số địa phơng việc xây dựng và thực hiện hơng ớc vẫn cịn những hạn chế, thiếu sót trong quy trình soạn thảo, nhiều nội dung chung chung, nặng về hô hào. Việc soạn thảo, thông qua hơng ớc cha thật sự dân chủ, dân cha "đợc bàn", dẫn tới hạn chế trong việc thực hiện; việc phê duyệt hơng ớc cũng cha có sự quy định thống nhất về thể thức và thủ tục.

Để khắc phục hạn chế thiếu sót trên, cần chủ động, tích cực xây dựng và thực hiện hơng ớc ở cơ sở, song cần phải chú ý các mặt sau đây:

Thứ nhất, hơng ớc là văn bản quy phạm "nằm ngay trong lòng xã

hội" [74, tr. 255] phản ánh đời sống sinh hoạt cộng đồng, quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân c cùng nhau thỏa thuận đặt ra, để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân. Trên cơ sở các quy định của pháp luật, điều kiện kinh tế xã hội và trình độ dân trí, hơng ớc phải phản ánh đợc nguyện vọng của cộng đồng dân c, phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của địa phơng.

Nội dung của hơng ớc, quy ớc phải là những quy định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân, bằng sức lực của chính mình bảo vệ, duy trì và tơn tạo những giá trị văn hóa vật thể cũng nh phi vật thể trên quê h- ơng mình. Trong các cuộc vận động xây dựng nếp sống mới ở nhiều làng xã đã có sáng kiến lập ra các đội văn nghệ, bóng đá, bóng chuyền, nhân dân ủng hộ tiền bạc làm phần thởng, trong thi đấu đã thu hút đợc đông đảo thanh thiếu niên tham gia. ở đó khơng chỉ sản xuất, tình hình trị an đợc cải thiện rõ rệt mà nạn cờ bạc rợu chè cũng giảm hẳn và nếu có xảy ra cũng bị nhân dân phát hiện và xử lý kịp thời. Nhờ vậy, YTPL của ngời nông dân đ- ợc nâng lên.

Những nơi này, trong hơng ớc, quy ớc khơng có những điều quy định "cấm đánh bạc", "cấm hút thuốc phiện"... Những điều này đã có luật pháp nhà nớc quy định. Thay vào những điều cấm kỵ nh vậy, hơng ớc đề ra

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 134 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w