Chủ động xây dựng, từng bớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 142 - 153)

tinh thần cho nơng dân

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa là một lĩnh vực của đời sống xã hội, trong cơng cuộc kiến thiết nớc nhà có bốn vấn đề phải chú ý, phải coi trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của văn hóa đợc Đảng ta xác định "xây dựng t tởng, đạo đức,lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội" [28, tr. 69].

Nơng thơn nớc ta hiện nay, kinh tế cịn nghèo, trình độ kỹ thuật và cơng nghệ cịn thấp kém. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội "làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá giả, ngời giàu thì giàu thêm" vẫn là nhiệm vụ trọng tâm. Song, cần chú ý ngay từ đầu và trong suốt q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là việc vun đắp những giá trị tinh thần tốt đẹp, thể hiện thành những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ giữa ngời với ngời trong cộng đồng, giữa con ngời với thiên nhiên và với chính bản thân mình

Trong bối cảnh của sự nghiệp đổi mới tồn diện đất nớc, nhiều chuẩn mực giá trị mới đang hình thành. Tính năng động xã hội đợc khơi dậy thay cho thái độ ỷ lại trơng chờ tập thể, đầu óc cải tiến sáng tạo dần dần vợt lên thói quen bảo thủ giáo điều. Nhng mặt trái của cơ chế thị trờng cũng đã và đang làm tha hóa biến chất nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp trong xã hội nơng thơn truyền thống. Đó là xu hớng chạy theo những giá trị vật chất mà xem thờng những giá trị nhân văn. Những vụ tranh chấp đất đai, đ- ờng đi lối lại, đã dẫn đến nhiều cảnh đau lịng trong quan hệ xóm làng, thậm chí giữa cha con, vợ chồng, anh chị em ruột thịt, nạn cờ bạc, số đề "hụi họ" cho vay nặng lãi khơng chỉ làm nhạt nhịa tinh thần tơng thân, t- ơng ái, mà còn vi phạm pháp luật.

Để làm lành mạnh đời sống tinh thần ở nông thơn, ngồi việc giáo dục YTPL để góp phần điều chỉnh hành vi của mỗi cơng dân, biện pháp cơ bản và có tác dụng lâu bền là phải bằng nhiều hình thức khơi dậy và nhân lên những yếu tố tích cực, tốt đẹp nhân bản trong nền văn hóa dân tộc vốn có nguồn gốc sâu rộng ở làng xã; đồng thời phát huy những giá trị mới đang hình thành để từng bớc đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực không lành mạnh.

Theo ý kiến của một nhà nghiên cứu, đời sống tinh thần của nông dân ở các làng xã cổ truyền ln có tính lỡng diện: Vừa hẹp hòi bảo thủ khi rủ nhau "ta về ta tắm ao ta", vừa rộng mở cầu tiến khi đề cao triết lý "đi một ngày đàng, học một sàng khôn"; vừa cục bộ địa phơng "trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ" lại vừa mong muốn cố kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao", vừa thiển cận tăm tối "khôn độc chẳng bằng ngốc đàn", vừa sáng suốt trông xa "một ngời biết lo, hơn một kho ngời làm" [94, tr. 94].

Điều đáng chú ý là "tính lỡng diện" đó khơng phải bao giờ cũng ở trong một trạng thái cân bằng tĩnh. Trái lại, tùy thuộc vào chiều hớng tác động của nhân tố chính trị - kinh tế - xã hội trong nớc và những ảnh hởng từ bên ngồi mà tính lỡng diện ấy có thể chuyển theo hai khả năng: hoặc là những hiện tợng tiêu cực trỗi dậy, lấn át; hoặc là những nhân tố tích cực đ- ợc phát huy. Nắm vững đặc điểm đó, trong q trình xây dựng nơng thơn mới, đa ngời nông dân "làng xã" lên CNXH, chúng ta có thể vận dụng sáng tạo quan điểm phơng pháp luận cực kỳ quan trọng mà Bác Hồ đã thực hiện trong suốt cả cuộc đời:

Mỗi con ngời đều có cái thiện và cái ác trong lịng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con ngời nảy nở nh hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi, đó là thái độ của ngời cách mạng... Lấy gơng ngời tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhấtn để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con ngời mới, cuộc sống mới [88, tr. 558].

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở nơng thơn, tạo ra mơi trờng văn hóa để cho "cái thiện" nảy nở, "cái ác" bị đẩy lùi trong mỗi con ngời, trong cả cộng đồng, trớc hết phải bắt đầu từ mỗi gia đình. Gia đình có trách nhiệm giáo dục cho các thành việc từ thuở ấu thơ cho đến lúc trởng thành

thấm nhuần và làm theo các chuẩn mực giá trị truyền thống. Gia đình cũng là nơi phát hiện ngăn ngừa các thành viên có hành vi lệch chuẩn khơng để xảy ra những trờng hợp đáng tiếc đau lòng.

Từ các tế bào xã hội, những chuẩn mực ứng xử và giá trị nền tảng phải đợc mở rộng ra thành những quan hệ tốt đẹp trong từng làng rồi lan tỏa cả cộng đồng quốc gia - dân tộc. Để làm đợc điều đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) chỉ rõ phải "phát động phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa". Phong trào đó bao gồm các phong trào hiện có nh: ngời tốt việc tốt; uống nớc nhớ nguồn; xây dựng gia đình văn hóa; làng văn hóa... Nâng cao tính tự quản của cộng đồng dân c trong công cuộc xây dựng nếp sống văn minh. Có rất nhiều cơng việc cụ thể phải làm để thực hiện nhiệm vụ nói trên, nhng cần chú ý tập trung vào những việc sau đây.

Thứ nhất, tiếp tục quán triệt tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5

(khóa VIII) của Đảng, giáo dục t tởng, đạo đức lối sống, tạo ra nhiều mơ hình gia đình văn hóa, làng văn hóa. Thực hiện tốt phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, lấy sức dân để chăm lo đời sống của dân, xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Bởi chính nơng thơn đã từng là nơi sáng tạo lu giữ, phổ biến cả kho tàng văn hóa dân gian đa dạng, phong phú đậm đà bản sắc dân tộc, những giá trị thẩm mỹ và cả những triết lý nhân văn sâu sắc.

Thứ hai, tăng cờng quản lý nhà nớc về văn hóa làm cho hoạt động

văn hóa tinh thần ở các làng xã thật sự lành mạnh theo đúng định hớng XHCN. Tích cực xây đi đôi với chống. Xây dựng thuần phong mỹ tục, nếp sống văn hóa gia đình hịa thuận, làng xóm chan hịa, ăn ở sạch đẹp. Đờng làng ngõ xóm phong quang, có các cơ sở vui chơi giải trí: nhà văn hóa, th viện... nhằm cải thiện và nâng cao mức hởng thụ văn hóa cho ngời nơng dân. Đồng thời cần, "phủi đi hết những hủ tục" [80, tr. 55], phải chống và loại bỏ những hủ tục trong ma chay, cới xin, mê tín dị đoan, tệ cờ bạc, rợu

chè bê tha... Gắn văn hóa với thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội ở nông thôn. Xây dựng phát triển kinh tế gắn với văn hóa để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời nông dân, nâng cao YTPL cho ngời nông dân, để họ "sống và làm việc theo pháp luật".

Thứ ba, nâng cao chất lợng và đổi mới các hoạt động văn hóa thơng

tin trên địa bàn làng xã. Xây dựng, củng cố, đổi mới hoạt động hệ thống đài truyền thanh, kịp thời thông tin đến ngời nơng dân những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, những quy định của làng xã đợc ghi trong hơng - ớc. Đài truyền thanh của địa phơng là phơng tiện hữu hiệu để nêu gơng "ngời tốt, việc tốt", phê phán những thói h tật xấu nhằm định hớng và tạo ra d luận xã hội lành mạnh để điều chỉnh hành vi của mỗi ngời. Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ ở nơng thơn, quản lý các hoạt động lễ hội góp phần bảo tồn, chấn hng văn hóa nghệ thuật dân tộc, hạn chế những yếu tố tiêu cực của làng xã trớc đây.

Thứ t, đẩy mạnh phong trào thi đua "ngời tốt, việc tốt" nêu những

tấm gơng "gia đình văn hóa" "xóm ngõ văn hóa". Trong thi đua cần phát hiện và nhân rộng những điển hình tiên tiến, thờng xuyên rút kinh nghiệm để thực hiện xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Xây dựng mơi trờng văn hóa làng xã lành mạnh, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nơng dân.

Một khi tiềm năng văn hóa làng xã đợc khơi dậy và nhân lên trong điều kiện mới thì nơng thơn Việt Nam nhất định sẽ tạo ra đợc động lực tinh thần mạnh mẽ, phát huy nguồn lực con ngời để phát triển kinh tế - xã hội từng bớc đa nơng thơn thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bớc vơn lên trên con đờng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là cơ sở để hình thành YTPL cho nơng dân.

Những phơng hớng và giải pháp để hình thành và nâng cao YTPL cho ngời nông dân đợc xuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng XHCN, cũng nh từ đời sống văn hóa cộng đồng và của chính bản thân ngời nơng dân. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc địi hỏi nơng nghiệp, nông thôn và nông dân nớc ta phải có bớc chuyển mình mạnh mẽ. Sự nghiệp đó khơng phải ai khác mà chính những ngời nông dân phải thực hiện dới sự lãnh đạo của Đảng.

Làm thay đổi những phong tục tập quán thói quen của ngời nơng dân làng xã truyền thống, hớng cho họ thói quen mới "sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật" là cơng việc khó khăn lâu dài địi hỏi phải có nhận thức đúng đắn và hành động sáng tạo. Nâng ngời nông dân từ chỗ làm chủ trên quê hơng mình, làng mình hớng tới làm chủ cộng đồng quốc gia dân tộc, là việc làm khơng dễ dàng, địi hỏi Đảng, Nhà nớc phải hớng về nông thôn "phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và dân chủ hóa". Đơng nhiên đây cũng chính là nhiệm vụ của tồn dân, trớc hết là của nơng dân.

Kết hợp từng bớc nâng cao đời sống vật chất với đời sống tinh thần, nâng cao ý thức và năng lực thực hành pháp luật cho nông dân. Kết hợp xây dựng và kiện tồn hệ thống chính trị ở nơng thơn vững mạnh với việc phát huy vai trò tổ chức nhân dân tự quản, kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực của di sản truyền thống và cải biến nó cho phù hợp với cuộc sống hơm nay; đó là những giải pháp đồng bộ tích cực nhằm xây dựng và nâng cao YTPL cho ngời nơng dân.

Sự gắn bó biện chứng giữa yếu tố kinh tế - chính trị văn hóa để phát huy quyền làm chủ, nâng cao YTPL cho ngời nông dân, khai thác nguồn lực con ngời và chính nguồn lực con ngời ở nông thôn - ngời nông dân - lại là chủ thể để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa vì mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Kết luận

Cho đến trớc Cách mạng Tháng Tám 1945, làng xã vẫn là đơn vị tụ c của ngời nông dân, là đơn vị kinh tế xã hội, đơn vị hành chính cơ sở của xã hội Việt Nam. Ra đời cùng với quá trình hình thành và phát triển làng xã, lệ làng là cơ sở để duy trì và điều chỉnh các mối quan hệ của ngời nông dân trong phạm vi làng xã.

Lệ làng là những quy phạm xã hội mang tính pháp lý do dân làng sáng tạo, từ những quy phạm "bất thành văn" đợc các thế hệ dân làng lu truyền rồi đợc ghi chép lại thành những "bộ luật" của làng.

Lệ làng do dân làng đặt ra, mọi ngời đều tuân thủ chấp hành và trở thành những tập quán thói quen ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm đối với làng xã. Cùng với các thiết chế xã hội nông thôn truyền thống, lệ làng trở thành cơ sở của tinh thần "dân chủ làng xã". Lệ làng đã góp phần quan trọng trong ổn định trật tự, củng cố làng xã thành địa bàn vững chắc để bảo tồn sức sống văn hóa làng xã, cũng chính là sức sống của văn hóa dân tộc. Lệ làng đã trở thành di sản đặc sắc trong văn hóa quản lý của dân tộc Việt Nam.

Tuy nhiên, là sản phẩm của xã hội nông thôn phong kiến, lệ làng cũng để lại cho làng xã và ngời nông dân những hậu quả tiêu cực nặng nề: t tởng cục bộ địa phơng đầu óc địa vị ngơi thứ, trật tự đẳng cấp, tệ quan liêu, thói quen sống theo "lệ" mà coi thờng pháp luật, những hủ tục ma chay cới xin... những tiêu cực ấy trở thành lực cản, của q trình hình thành YTPL cho nơng dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là quốc gia nông dân, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam là đa nền nông nghiệp sản xuất nhỏ tự cấp tự túc, đa ngời nông dân vốn bị chi phối bởi thói quen sống theo lệ làng lên CNXH. Cũng chính những ngời nơng dân đó - chứ khơng ai khác - dới sự lãnh đạo của Đảng,

phải đa làng xã, q hơng mình hịa nhập vào đất nớc để đi lên CNXH. Do đó, q trình đa nơng dân lên CNXH là q trình loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu khơi dậy và phát huy những mặt, những yếu tố tích cực của ng- ời nơng dân và tinh thần "dân chủ làng xã" truyền thống

Xây dựng YTPL cho nông dân "là một hành động lịch sử" đợc quy định bởi hồn cảnh khách quan (điều kiện kinh tế, chính trị xã hội, mơi tr- ờng văn hóa...) và con ngời (trình độ văn hóa, vốn sống...). Cả hai yếu tố đó ở nớc ta đều trong trạng thái quá độ. Trong trạng thái đó cái cũ, cái lạc hậu, tiêu cực chỉ mất đi khi ta biết sử dụng cái tiến bộ, phần tích cực trong bản thân cái cũ để đấu tranh với cái lạc hậu; đồng thời xây dựng cơ sở, tạo ra những tiền đề cho cái mới tự khẳng định. Từ phơng diện này, vai trò của Đảng và Nhà nớc trong quá trình hình thành YTPL cho nông dân là rất quan trọng.

Sự nghiệp đổi mới với việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, đã tạo ra những tác động khác nhau đối với q trình hình thành YTPL cho nơng dân. Lối sống thực dụng chạy theo lợi ích cá nhân, đợc "mặt trái" của cơ chế thị trờng khuyến khích làm tha hóa một bộ phận cán bộ đảng viên ở nơng thôn, làm sống dậy t tởng t hữu của ngời nơng dân, làm "xói mịn" truyền thống đạo đức, lối sống tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái vốn có ở ngời nơng dân. Nhng mặt khác, kinh tế thị trờng cũng tạo ra khả năng khách quan để ngời nơng dân tự khẳng định mình, khẳng định nhân cách của mình nh một nhân cách pháp luật, một nhân cách công dân.

Với t cách là cái phản ánh, YTPL chịu sự quy định của đối tợng phản ánh - của đời sống kinh tế và đời sống pháp luật. Bởi vậy, muốn xây dựng và nâng cao YTPL cho nông dân trớc hết phải tạo ra môi trờng, không gian kinh tế, pháp lý, đời sống pháp luật lành mạnh. Làm cho hiện thực nảy sinh nhu cầu trực tiếp "sống và làm việc theo hiến pháp, pháp

luật". Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa hiện nay là tiền đề cần thiết để hình thành YTPL cho nơng dân.

Một đời sống pháp luật lành mạnh, trong đó pháp luật bao quát đợc các lĩnh vực, các mặt của đời sống và phải phát huy đợc hiệu lực và hiệu quả của nó; Kỷ cơng, phép nớc đợc tơn trọng, các quyền cá nhân đợc bảo đảm, pháp luật cơng bằng; Q trình xây dựng và hồn thiện nhà nớc pháp quyền XHCN "của dân, do dân và vì dân" chính là nhằm tạo ra mơi trờng pháp lý ấy.

Mặt khác, hồn cảnh chỉ bộc lộ đầy đủ vai trò "tạo ra con ngời" khi

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 142 - 153)