Đổi mới, kiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 124 - 134)

Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh có ý nghĩa then chốt tác động trực tiếp đến q trình dân chủ hóa nâng cao YTPL của nơng dân.

Tổ chức Đảng cơ sở cấp xã là ngời lãnh đạo, tổ chức và thực hiện đ- ờng lối của Đảng, chính sách của nhà nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt". Cơng tác của chi bộ tốt hay xấu, Đảng bộ cơ sở mạnh hay yếu ảnh hởng trực tiếp đến, công tác lãnh đạo cải tạo nông thôn.

Tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn bao gồm Đảng bộ xã và các chi bộ ở thôn, ấp. Đảng viên ở trong các tổ chức Đảng này đa phần xuất thân trực tiếp từ nơng dân, sinh ra ở làng xã, cịn mang nặng dấu ấn của làng xã. Ngồi ra cịn các Đảng viên ở các cơ quan nhà nớc c trú, sinh hoạt ở địa phơng. Đội ngũ đảng viên ở nông thơn bao gồm nhiều thế lệ, nhiều lớp tuổi có mối quan hệ họ hàng - làng xóm với nhau. Có thế hệ đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến, có thế hệ trởng thành khi đất nớc đã thống nhất và đi lên CNXH, và cả thế hệ đảng viên của thời kỳ đổi mới. Nhng nhìn chung thế hệ đảng viên chống Mỹ đang giữ vai trò nịng cốt, chiếm tỷ lệ đơng nhất, do đó sự "lão hóa" Đảng đang diễn ra với nhịp độ khá nhanh ở nơng thơn.

Về cơ cấu trình độ, những năm gần đây, do đợc bổ sung từ nhiều nguồn: Những đảng viên từ các cơ quan nhà nớc, quân đội về nghỉ hu, mất sức, bộ đội phục viên xuất ngũ đã góp phần làm thay đổi diện mạo và chất lợng đảng viên theo hớng trí tuệ hóa, nhng khơng đồng đều, nhìn chung trình độ văn hóa của đảng viên ở nơng thơn cịn thấp, cha tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ mới.

Đời sống vật chất của một bộ phận đảng viên đang gặp nhiều khó khăn, nhất là số đảng viên già yếu, đơng con, trình độ văn hóa thấp. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra khá mạnh mẽ trong đội ngũ đảng viên. Từ khó khăn về đời sống vật chất, cịn khá nhiều đảng viên khơng đợc đọc

báo nghe đài, thiếu thơng tin, hoặc tiếp nhận thơng tin khơng chính xác, dẫn đến tình trạng một bộ phận đảng viên lạc hậu thông tin hơn quần chúng.

Với những đặc điểm nêu trên, đảng viên ở nông thôn không thể không chịu những ảnh hởng tiêu cực của ngời nông dân làng xã xa kia: t t- ởng cục bộ, dòng họ, gia trởng đẳng cấp phong kiến và cả t tởng công thần địa vị... ở một số địa phơng, cơng việc của Đảng, của chính quyền đợc tổ chức theo kiểu "chi bộ làng ta, chính quyền họ ta". Tình trạng kéo bè, kéo cánh trong Đảng, trong chính quyền cịn khá phổ biến. Đấu tranh phê và tự phê bình ở nhiều nơi gặp nhiều khó khăn vì trong chi bộ "con, cháu" đâu dám phê bình "cha, chú", xu hớng ngại va chạm, ngại đấu tranh, trở thành miếng đất tốt cho các loại t tởng tiêu cực nảy sinh, ảnh hởng tiêu cực đến việc xây dựng YTPL cho ngời nông dân.

Lạm dụng truyền thống trọng "xỉ", nhiều địa phơng lãnh đạo Đảng, chính quyền cũng bị "lão hóa", họ khơng tin vào lớp trẻ, khơng giao việc cho những đảng viên trẻ. Còn lớp trẻ ngại lớp đảng viên cha anh, mâu thuẫn giữa hai thế hệ già - trẻ còn khá nặng nề.

Những ảnh hởng tiêu cực trong đảng cũng tác động trực tiếp đến chính quyền, t tởng cục bộ dịng họ khiến khơng ít địa phơng những chức vụ chủ chốt đợc phân chia theo "cơ cấu" dịng họ, thơn làng, chứ cha phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị để lựa chọn nhng ngời xứng đáng. Hạn chế đó đã tác động tiêu cực trực tiếp đến quá trình dân chủ hóa, tác động tiêu cực đến YTPL của ngời nơng dân.

Khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của những "dấu vết" làng xã và "lệ làng" xa đòi hỏi vai trò lãnh đạo của đảng, ở cơ sở phải đợc phát huy. Muốn vậy cần thiết phải giải quyết những yêu cầu:

Thứ nhất, phải thờng xuyên làm tốt công tác t tởng, bồi dỡng đảng

viên, theo tiêu chuẩn phù hợp với thực tế ở nông thôn và yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng; cố gắng đảm bảo cho đảng viên đợc thơng tin nhanh chóng nhất và chính xác. Đảng viên phải là ngời đi đầu trong việc thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, làm tốt công tác ở địa phơng, thực hiện "dảng viên đi trớc làng nớc theo sau". Cần nâng cao trình độ tồn diện cho đảng viên, cả trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, về công tác tổ chức, nên xây dựng mơ hình chi bộ đa dạng

phù hợp với địa bàn, đối tợng và ngành nghề của đảng viên. Kiện tồn đội ngũ bí th chi bộ, để những bí th chi bộ phải là những đảng viên có uy tín nhất trong đảng, có uy tín với dân, biết làm kinh tế và có điều kiện nhất (về trình độ, uy tín, thời gian...). Xây dựng kế hoạch bồi dỡng về mọi mặt nhất là kiến thức sản xuất, quản lý và nghiệp vụ công tác Đảng.

Đảng viên phải đợc phân cơng nhiệm vụ, có chức trách rõ ràng, cơng việc cụ thể. Khơng để đảng viên đứng ngồi sự quản lý của tổ chức, của tập thể trực tiếp là chi bộ về các mặt t tởng công tác, sinh hoạt và các quan hệ xã hội khác, có chế độ kiểm tra thờng xuyên công tác của đảng viên không nên sắp xếp những đảng viên cao tuổi đã nghỉ hu vào các chức vụ chủ chốt của Đảng (Bí th chi bộ trở lên) của chính quyền, nên trao tặng danh hiệu ghi nhận sự đóng góp và sự hồn thành nhiệm vụ của họ với Đảng để động viên họ nghỉ ngơi gơng mẫu "dỡng già" xem nh sự "nghỉ hu" của Đảng.

Thứ ba, phải kiên quyết sàng lọc đảng viên một cách thờng xuyên,

có bớc đi vững chắc, thiết thực. Đảng ta mạnh khơng phải vì đơng đảng viên mà trớc hết vì chất lợng của nó. Tổ chức đảng phải dựa vào kết quả thực hiện nghị quyết của Đảng và lợng hóa từng cơng việc cụ thể; phải xem xét mối quan hệ giữa đảng viên với gia đình, với nơi c trú và sinh hoạt của họ để đánh giá đảng viên. Bằng nhiều biện pháp từ phân loại trong nội bộ

đảng, lấy ý kiến tham khảo sự tín nhiệm của ngời ngồi Đảng, để hạn chế tính cục bộ dịng họ, nể nang né tránh. Việc sàng lọc đội ngũ đảng viên cần đợc tiến hành đồng bộ trong Đảng, trong chính quyền tới các tổ chức xã hội với sự chỉ đạo chặt chẽ từ trên xuống dới. Kiên quyết đa ra khỏi Đảng những phần tử thối hóa biến chất, vi phạm điều lệ đảng, vi phạm pháp luật, làm cho Đảng trong sạch vững mạnh. Đảng viên thật sự tiền phong gơng mẫu sẽ có tác động trực tiếp đến việc nâng cao lòng tin của dân vào Đảng, nâng cao ý thức chấp hành đờng lối của Đảng, luật pháp của Nhà nớc đối với mỗi ngời nông dân.

Thứ t, công tác phát triển Đảng phải là nhiệm vụ thờng xuyên và

cần gắn với việc quy hoạch đội ngũ cán bộ cơ sở, phải chăm lo lãnh đạo xây dựng đoàn thanh niên vững mạnh. Qua tổ chức đồn lựa chọn những ngời có trình độ văn hóa, có năng lực để bồi dỡng và kết nạp vào Đảng. Phối hợp đồng bộ với chính quyền và các đồn thể để thực hiện cơng tác phát triển đảng. Làm đợc nh vậy cũng sẽ hạn chế những xu hớng cục bộ, dịng họ, làng xóm đố kỵ ở nông thôn hiện nay đang ảnh hởng tiêu cực đến việc hình thành YTPL của ngời nơng dân. Vì vậy, có thể nói cơng tác xây dựng Đảng có ý nghĩa then chốt trực tiếp tác động đến công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở nơng thơn, tác động trực tiếp đến q trình dân chủ hóa và nâng cao YTPL cho nơng dân

Xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch vững mạnh quản lý có hiệu lực, hiệu quả các hoạt động ở xã.

Theo Hiến pháp và các văn bản của Đảng, Nhà nớc quy định thì chính quyền cấp xã đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Chính quyền cấp xã là chính quyền cấp cơ sở, có trách nhiệm thi hành các chỉ thị nghị quyết của cấp trên. Về tổ chức chính quyền nhà nớc cấp xã bao gồm. Hội đồng nhân dân, do dân trực tiếp bầu ra và ủy ban nhân dân, đợc Hội đồng nhân dân

lựa chọn qua bầu cử. Chính quyền xã có chức năng quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Bởi vậy địi hỏi chính quyền cấp xã phải mạnh, đủ sức chỉ đạo các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội có hiệu lực và hiệu quả.

Tuy nhiên, trên thực tế nhận thức của cán bộ các cấp về tầm quan trọng của chính quyền cấp xã cha đúng mức. Điều này thể hiện ở chỗ còn thiếu những văn bản hớng dẫn đầy đủ đồng bộ về chức năng, nhiệm vụ chế độ công tác của chính quyền cấp xã. Về nhân sự, cũng cha có các quy định về tiêu chuẩn viên chức cấp xã, thêm vào đó chế độ đãi ngộ quá thấp khiến cho họ cha thể yên tâm công tác, ảnh hởng đến chất lợng cán bộ...

Đội ngũ cán bộ xã hầu hết là ngời địa phơng đợc tuyển chọn qua bầu cử, cha đợc đào tạo chính quy trong các trờng, còn bất cập so với yêu cầu đổi mới, yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, tình trạng đó đợc biểu hiện: cha "bắt nhịp" đợc với cơ chế thị trờng, nhiều cán bộ cịn cha có ý thức và cũng cha biết tìm biện pháp thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, lúng túng bị động cha thoát khỏi ảnh hởng t tởng "kinh nghiệm chủ nghĩa". Nghiệp vụ chuyên môn thấp, quản lý bằng mệnh lệnh là chính, nặng về chỉ huy của thời bao cấp mà khơng hiểu chức năng phục vụ là chính; nặng áp đặt mà cịn ít giải thích cha có ý thức đầy đủ thực hiện chức năng cơng ích nh chăm lo các công tác về phát triển xã hội, phúc lợi, giáo dục, y tế hỗ trợ ngời nghèo... Nhiều ngời cha quen sử dụng pháp luật, họ làm việc theo kinh nghiệm, theo tập tục địa phơng, thậm chí có ngời xử lý các quan hệ kinh tế xã hội trái pháp luật mà khơng biết, xử lý các quan hệ mang tính chất gia đình chủ nghĩa, sai ngun tắc "nặng tình nhẹ lý" [122].

Chính quyền xã là cấp chính quyền trực tiếp thể hiện quan điểm chính quyền "của dân do dân và vì dân", cán bộ xã là ngời gần dân nhất, hàng ngày làm gì dân đều biết; vì vậy, để xây dựng chính quyền cơ sở vững

Thứ nhất, về tổ chức cần phải phân định, thể chế hóa mối quan hệ

giữa đảng ủy với chính quyền cấp xã sao cho sự lãnh đạo Đảng không ảnh hởng tới nguyên tắc pháp quyền, mặt khác khơng bng lỏng vai trị lãnh đạo... Nên nghiên cứu và thực hiện phơng án "nhất thể hóa chính quyền với cấp ủy địa phơng, ví nh Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể kiêm Bí th Đảng ủy và ngợc lại.

Cần tiếp tục cải tiến chế độ bầu cử vào cơ quan quyền lực địa ph- ơng, cần có những quy định để cử tri dân chủ lựa chọn và trực tiếp giới thiệu đại biểu của mình, duy trì sự tiếp xúc thờng xuyên giữa đại biểu với cử tri. Có quy định cụ thể định kỳ đại biểu phải báo cáo các hoạt động của mình, của chính quyền địa phơng trớc nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, nếu khơng cịn tín nhiệm cử tri thực hiện quyền bãi miễn của mình. Cần có quy chế quy định chế độ tiếp dân, quy định rõ trách nhiệm và thời hạn giải quyết đơn th khiếu tố của dân.

Thứ hai, cần tăng cờng pháp chế XHCN ngay từ hệ thống chính

quyền cơ sở, vợt qua cái ảnh hởng tiêu cực của: "lệ làng" xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật, thực hiện "sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật". Phải tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động của Hội đồng nhân dân. Nên có thêm hai tiểu ban của Hội đồng nhân dân: Tiểu ban t vấn và giáo dục pháp luật và tiểu ban kiểm tra giám sát. Bởi lẽ, cùng với đà phát triển kinh tế xã hội của đất nớc các văn bản pháp luật và pháp quy của nhà nớc ban hành ngày càng nhiều, vì vậy cần có chơng trình hành động cụ thể phổ biến và giáo dục về luật để dân biết, dân hiểu, để sống và làm việc theo pháp luật. Mặt khác, sức mạnh thực tế của kiểm tra, kiểm sát vốn là của nhân dân, đợc coi nh chiếc chìa khóa hữu hiệu để giữ gìn dân chủ, bảo vệ kỷ cơng phép nớc. ở cấp xã, vấn đề này liên quan thiết thân tới quyền lực ngời dân: quyền bầu và bãi miễn ngời đại diện cho mình vào gánh vác việc chính quyền.

Thứ ba, cần có quy định về tiêu chuẩn cán bộ. Cán bộ xã là ngời

sống trực tiếp với dân, trực tiếp lãnh đạo và quản lý dân. Do vậy, tiêu chuẩn chung "đức" và "tài" mà bất cứ ngời cán bộ nào cũng cần phải có lại phải đợc cụ thể hóa, đợc lợng hóa. Đức là uy tín trớc dân, là lối sống, phong cách sống gơng mẫu, là không ăn cắp của dân. Tài khơng chỉ thể hiện ở học vấn mà cịn phải là biết làm ăn, biết làm giàu. Uy tín, đạo đức ngày nay không phải là những "ơng bụt", mà có uy tín đạo đức phải có tài phải mang lại quyền cho dân, giúp dân làm giàu (trong đó có mình) một cách chính đáng. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh nên có phân hóa, đào thải, sàng lọc là điều tất yếu. Cho nên uy tín ở đây cịn là biết xử lý các mối quan hệ kinh tế xã hội mới nảy sinh, biết hạn chế độ phân hóa, bằng xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, biết sử dụng nguồn nhân lực để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của c dân trong xã, đảm bảo trật tự trị an ổn định. Trong đó đạo đức tối thiểu không thể thiếu là phải vợt qua cái "cá nhân chủ nghĩa", t tởng cục bộ, dòng họ, phải là ngời gơng mẫu "sống và làm việc theo pháp luật".

Thứ t, điều quan trọng hàng đầu hiện nay phải thu hút nhân dân

tham gia quản lý nhà nớc, thực hiện sự kiểm kê, kiểm sốt cơng việc của chính quyền. Trong điều kiện hiện nay, việc tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra giám sát do các cơ quan nhà nớc thực hiện theo thẩm quyền là cần thiết nhng cần phối hợp chặt chẽ với thanh tra kiểm tra, giám sát của nhân dân. Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát, YTPL của ngời nông dân sẽ nâng lên.

Tiếp tục củng cố kiện toàn các đoàn thể nhân dân, chủ động xây dựng và phát triển các tổ chức nhân dân tự quản.

Xuất phát từ nguyên lý: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, "xét về mặt lịch sử, giai cấp nào lãnh đạo quần chúng nhân dân thì giai cấp đó sẽ thắng" [55, tr. 395]... Do đó, kiện tồn tổ chức cơ sở Đảng chính

quyền cần phải gắn với việc củng cố, kiện toàn Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở địa phơng.

Trong thời kỳ đổi mới, mặt trận và các đồn thể nhân dân đã có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích cho hội viên, đồn viên, thực hiện dân chủ và đổi mới xã hội, giáo dục lý tởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ

Một phần của tài liệu lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 124 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w