Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân việt nam hiện nay

105 19 0
Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ MAI HNG Lệ LàNG TRUYềN THốNG TRONG QUá TRìNH HìNH THàNH ý THứC PHáP LUậT CủA NÔNG DÂN VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Mai Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LỆ LÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỆ LÀNG VỚI LUẬT NƢỚC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG7 1.1 LỆ LÀNG TRONG LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN 1.1.1 Làng xã Việt Nam trình lịch sử 1.1.2 Sự hình thành "lệ làng" nội dung .11 1.2 MỐI QUAN HỆ LỆ LÀNG - LUẬT NƢỚC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 22 1.2.1 Nguồn gốc đặc trƣng pháp luật .22 1.2.2 Sự tƣơng tác lệ làng pháp luật trình hình thành hành vi pháp luật .26 KẾT LUẬN CHƢƠNG .33 Chƣơng 2: LỆ LÀNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NƠNG DÂN .34 2.1 LỆ LÀNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ YÊU CẦU HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN .34 2.1.1 Đặc điểm lệ làng 34 2.1.2 Ý thức pháp luật nông dân yêu cầu nâng cao ý thức nông dân .37 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LỆ LÀNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .51 2.2.1 Những tác động tích cực 51 2.2.2 Những ảnh hƣởng tiêu cực lệ làng 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG .65 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÁC ĐỘNG CỦA LỆ LÀNG NHẰM XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN HIỆN NAY .66 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG TÁC ĐỘNG CỦA LỆ LÀNG 66 3.1.1 Phát triển kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phá vỡ tính biệt lập khép kín làng xã cổ truyền .66 3.1.2 Xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền tạo môi trƣờng pháp lý để nâng cao ý thức pháp luật nông dân 71 3.1.3 Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA LỆ LÀNG TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN NƢỚC TA HIỆN NAY 79 3.2.1 Nâng cao ý thức lực thực hành pháp luật cho nông dân 79 3.2.2 Đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị sở .84 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện hƣơng ƣớc phù hợp với địa phƣơng 88 3.2.4 Chủ động xây dựng, bƣớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG .91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ trƣơng lớn Đảng nhà nƣớc ta, điều đƣợc thể chế Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” [22, Điều 2] Một tiêu chí quan trọng nhà nƣớc pháp quyền phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện để quản lý thống Trong năm qua, với thành tựu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quyền nhân dân, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng công tác xây dựng pháp luật Trên thực tế, hệ thống pháp luật bƣớc đƣợc hình thành, hồn thiện, trở thành động lực mạnh mẽ cho thay đổi tích cực diễn đất nƣớc ta Nghiên cứu trình hình thành phát triển văn hóa pháp lý Việt Nam qua giai đoạn lịch sử dễ dàng nhận thấy bên cạnh pháp luật nhà nƣớc, lệ làng ln giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội làng xã Việt Nam Pháp luật nhà nƣớc lệ làng, hƣơng ƣớc dƣờng nhƣ hành trang pháp lý cho tồn tại, phát triển hệ ngƣời Việt Nam trụ vững phát triển thăng trầm lịch sử Điểm lại giai đoạn phát triển dân tộc ta suốt nghìn năm qua, đặc biệt từ thuở ơng cha dựng độc lập, vƣơng triều Việt Nam xây dựng thực thi nhiều luật lớn, bên cạnh tích cực trì, tơn trọng hƣơng ƣớc, lệ làng xem cơng cụ điều chỉnh quan trọng để trì mối quan hệ quốc gia, dân tộc cộng đồng làng xã Trong thời kỳ dựng giữ độc lập nhà nƣớc quân chủ phong kiến Việt Nam, sử sách cịn lƣu lại danh tính bốn luật tiêu biểu: Hình thƣ triều Lý, Hình thƣ triều Trần, Quốc triều Hình luật triều Lê Hoàng triều luật lệ nhà Nguyễn Cả bốn luật lớn dù giá trị pháp lý có khác nhƣng tồn tại, phát huy hiệu lực tảng pháp lý có tính cộng đồng ngƣời Việt Nam truyền thống hƣơng ƣớc, lệ làng Hƣơng ƣớc, lệ làng mơi trƣờng văn hóa pháp lý đặc thù vừa để phát huy hiệu lực luật nƣớc vừa hạn chế luật nƣớc mối quan hệ bảo lƣu nét đặc trƣng lối sống cộng đồng quốc gia nơng nghiệp Có thể thấy pháp luật nhà nƣớc lệ làng hai mặt thể chế trị pháp lý lƣỡng tính phản ánh mối tƣơng quan thống quốc gia quyền tự quản cộng đồng, làm quân bình phát triển mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đơn vị làng xã quốc gia Lệ làng vốn đƣợc xem công cụ quản lý xã hội làng xã truyền thống Bên cạnh giá trị tích cực việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội quy mô nhỏ hẹp làng xã, nhìn chung, lệ làng cịn có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực tới việc hình thành ý thức pháp luật ngƣời nơng dân Đó cản trở đáng kể cho việc thiết định thực tế nguyên tắc sống làm việc theo pháp luật, chuẩn mực xã hội dân chủ văn minh, đại Do vậy, xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, mặt phải đẩy mạnh nghiệp xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền, mặt khác, cần phải phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" [7], để đƣa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, bƣớc hình thành ý thức pháp luật cho họ, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Từ điểm phân tích đây, tác giả cho việc nghiên cứu đề tài "Lệ làng truyền thống trình hình thành ý thức pháp luật nơng dân Việt Nam nay" sở phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm đƣa giải pháp sử dụng tác động lệ làng nhằm xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân thời kỳ đổi hoàn toàn cần thiết, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nƣớc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, nghiên cứu nông thôn Việt Nam lệ làng truyền thống, ý thức pháp luật nói chung đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ: - Từ góc độ di sản "luật pháp" làng xã có "Chúng ta kế thừa di sản nào" GS Văn Tạo, cơng trình TS Bùi Xn Đính "Lệ làng phép nước"; "Hương ước quản lý làng xã"; Lê Đức Tiết "Về lệ làng Hương ước"; “Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay” - GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc Gia, năm 2003 Nhà Việt Nam học Hàn Quốc, GS In Sun Yu với "Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII"; - Từ góc độ tâm lý xã hội, phong tục tập quán, có tác phẩm "Tâm lý cộng đồng di sản" Đỗ Long Trần Hiệp; "Việt Nam phong tục" Phan Kế Bính - Khảo sát cách tồn diện xã hội nơng thơn truyền thống có số cơng trình tiêu biểu: "Xã thơn Việt Nam" GS Nguyễn Hồng Phong; hai tập sách "Nông thôn Việt Nam lịch sử", hai tập "Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại" - tập sách tập trung viết nhà sử học, dân tộc học - Từ góc độ truyền thống ngƣời có "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu; Đề tài KX-07-02 cơng trình nhiều nhà khoa học, đƣợc thể hai tập sách GS Phan Huy Lê PGS.TS Vũ Minh Giang chủ biên - Nhiều viết dân chủ, ngƣời PGS.TS Hồng Chí Bảo, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Dƣơng Xuân Ngọc, PGS.TS Trần Quang Nhiếp đƣợc đăng tạp chí: Cộng sản, Nhà nƣớc Pháp luật, Thơng tin lý luận, Nghiên cứu lý luận Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều góc độ lệ làng truyền thống ý thức pháp luật nơng dân Việt Nam, nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách riêng lẻ, cụ thể lệ làng truyền thống trình hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi dƣới góc độ luật học Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa luận văn Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ quan hệ lệ làng pháp luật nhà nƣớc xã hội Việt Nam cổ truyền ảnh hƣởng lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật ngƣời nông dân, luận văn đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống trình xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta thời kỳ đổi Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ trình hình thành mối quan hệ lệ làng pháp luật nhà nƣớc trình lịch sử - Làm rõ nét đặc thù lệ làng thời kỳ đổi ảnh hƣởng việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta - Đề xuất số phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng truyền thống trình xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta thời kỳ đổi Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn mức độ định sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp thêm sở cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nƣớc để phát huy nguồn lực lao động nông thôn vào nghiệp đổi đất nƣớc Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quan hệ ngƣời nông dân với lệ làng: ý thức sống làm việc theo lệ làng ngƣời nông dân xã hội Việt Nam cổ truyền Quan hệ ngƣời nông dân với pháp luật thời kỳ đổi mới, ý thức sống làm việc theo pháp luật để từ định hƣớng việc giáo dục ý thức pháp luật cho ngƣời nông dân - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu nông dân vùng đồng Bắc Bộ, nơi làng xã truyền thống hình thành sớm, có kết cấu xã hội bền chặt nơi chịu ảnh hƣởng sâu đậm lệ làng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dựa việc vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Bên cạnh luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê tổng hợp; phƣơng pháp phân tích quy phạm đƣợc tác giả vận dụng để phân tích, bình luận nội dung số chế định Những điểm luận văn Luận văn khái qt từ góc độ trị - xã hội mối quan hệ lệ làng truyền thống với luật nƣớc lịch sử; Những nét đặc thù lệ làng thời kỳ đổi mới; làm rõ nội hàm khái niệm ý thức pháp luật ngƣời nông dân Việt Nam ảnh hƣởng lệ làng trình hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời nông dân nâng cao ý thức chấp hành đƣờng lối Đảng, luật pháp Nhà nƣớc ngƣời nông dân Thứ tư, công tác phát triển Đảng phải nhiệm vụ thƣờng xuyên cần gắn với việc quy hoạch đội ngũ cán sở, phải chăm lo lãnh đạo xây dựng đoàn niên vững mạnh Qua tổ chức đồn lựa chọn ngƣời có trình độ văn hóa, có lực để bồi dƣỡng kết nạp vào Đảng Phối hợp đồng với quyền đồn thể để thực cơng tác phát triển đảng Làm đƣợc nhƣ hạn chế xu hƣớng cục bộ, dịng họ, làng xóm đố kỵ nông thôn ảnh hƣởng tiêu cực đến việc hình thành ý thức pháp luật ngƣời nơng dân Vì vậy, nói cơng tác xây dựng Đảng có ý nghĩa then chốt trực tiếp tác động đến cơng đổi hệ thống trị nơng thơn, tác động trực tiếp đến q trình dân chủ hóa nâng cao ý thức pháp luật cho nơng dân 3.2.2.2 Xây dựng quyền sở vững mạnh, quản lý có hiệu lực, hiệu hoạt động xã Chính quyền xã cấp quyền trực tiếp thể quan điểm quyền "của dân dân dân", cán xã ngƣời gần dân nhất, hàng ngày làm dân biết; vậy, để xây dựng quyền sở vững mạnh, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực lệ làng, cần ý: - Ở khóa HĐND sở đòi hỏi UBND thành viên trực thuộc, tập thể cá nhân, phải có cam kết thực thi trách nhiệm trƣớc đại biểu HĐND, UBND qua thể vai trò, nghĩa vụ ý thức trách nhiệm họ trƣớc pháp luật, trƣớc nhân dân - Tập trung giải dứt điểm vụ việc "nổi cộm" theo phân cấp, thẩm quyền quy định cấp, ngành, tránh tình trạng dây ƣa, đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo, vƣợt cấp đơn thƣ khiếu nại, tố cáo vƣợt cấp 86 - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cán cấp, cán quản lý, lãnh đạo sở Kết hợp với công tác kiểm tra chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa XI - Tơn trọng bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân, kiên xử lý vụ việc lợi dụng chức quyền làm sai sách, chủ trƣơng Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, đặc biệt tội danh tham nhũng, hối lộ, ma túy, mại dâm làm rối loạn trật tự kỷ cƣơng phép nƣớc, ổn định - địa phƣơng Một điểm không phần quan trọng việc tuân thủ nghiêm túc quy trình, nguyên tắc, thủ tục khâu thi hành luật quan tham gia tố tụng, lẽ khơng thực quy trình, ngun tắc tạo nhiều kẽ hở để ngƣời có chức có quyền can thiệp chạy án, bao che cho phạm tội, làm sai lệch thật (bản án), viện cớ lý "xử lý nội bộ", lý khơng đáng để giảm mức án 3.2.2.3 Tiếp tục củng cố kiện toàn đoàn thể nhân dân, chủ động xây dựng phát triển tổ chức nhân dân tự quản Để xây dựng cộng đồng dân cƣ lành mạnh, tiến đoàn kết thống nhất, xuất phát từ vai trò ngày tăng tổ nhân dân tự quản yêu cầu thời kỳ mới, cần xây dựng chế để vừa phát huy đƣợc vai trò tự quản làm chủ trực tiếp nhân dân, vừa đảm bảo hoạt động hƣớng Theo cần phải làm tốt vấn đề sau Thứ nhất, cần tổng kết mơ hình, tổ chức nhân dân tự quản điển hình, sở pháp luật hóa vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ để bƣớc nhân diện rộng phù hợp với địa phƣơng Xây dựng chế giải mối quan hệ tổ chức tự quản với tổ chức hệ thống trị Đề cao tính hiệu quả, khắc phục bệnh phơ trƣơng hình thức Thứ hai, mở rộng tuyên truyền giáo dục vai trò tổ chức tự quản 87 nhƣ vai trò quản lý xã hội theo quy chế, kỷ luật kỷ cƣơng, pháp luật Đổi nội dung, phƣơng thức hoạt động đáp ứng đƣợc yêu cầu tầng lớp nhân dân Kinh nghiệm cho thấy, nhân dân tổ chức mơ hình tự quản tốt song cần giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhà nƣớc quyền địa phƣơng Thứ ba, đồng thời với việc kiện toàn tổ chức chế hoạt động tổ nhân dân tự quản, cần có đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, có đủ hiểu biết lực để làm trịn nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nƣớc Bên cạnh đó, phải có sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán này, nguyên tắc nhà nƣớc nhân dân làm 3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện hƣơng ƣớc phù hợp với địa phƣơng Ngày 19/6/1998, Thủ tƣớ ng Chinh́ phủđa ̃ban hành Chỉthi sộ́ 24/1998/CT-TTg vềviêcc̣ xây dƣngc̣ vàthƣcc̣ hiêṇ hƣơng ƣớc , quy ƣớc làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cƣ Ngày 20/4/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2007/NĐ-CP vềthƣcc̣ hiêṇ dân chủở xã, phƣờng, thị trấn Thực Nghị định Chỉ thị nói trên, việc xây dựng thực hƣơng ƣớc, lệ làng sở đƣợc chấn chỉnh bƣớc so với trƣớc Phần lớn hƣơng ƣớc, lệ làng có nội dung phù hợp với quy định pháp luật hành, góp phần phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống dân tộc, hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nƣớc pháp luật sở Đƣợc đạo sâu sát, kịp thời quan có thẩm quyền địa phƣơng, việc xây dựng thực hƣơng ƣớc trở thành công việc tự quản cộng đồng dân cƣ với nhiều hình thức phong phú, sinh động Tuy nhiên, số địa phƣơng việc xây dựng thực hƣơng ƣớc cịn hạn chế, thiếu sót; việc đạo, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra chƣa đồng bộ, thống nhất; nội dung số hƣơng ƣớc thiếu cụ thể 88 có quy định vi phạm pháp luật; việc soạn thảo, thông qua hƣơng ƣớc chƣa thực dân chủ; việc phê duyệt hƣơng ƣớc chƣa thẩm quyền thiếu thống thể thức, thủ tục Do đó, việc xây dựng hồn thiện hƣơng ƣớc phù hợp với địa phƣơng cần lƣu ý nội dung sau: Trƣớc hết, sở quy định pháp luật, điều kiện kinh tế xã hội trình độ dân trí, hƣơng ƣớc phải phản ánh đƣợc nguyện vọng cộng đồng dân cƣ, phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp địa phƣơng Nội dung hƣơng ƣớc, quy ƣớc phải quy định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân, sức lực bảo vệ, trì tơn tạo giá trị văn hóa vật thể nhƣ phi vật thể quê hƣơng Tiếp theo, trình soạn thảo hƣơng ƣớc, quy ƣớc cần phát huy dân chủ thực để tồn dân có điều kiện bàn bạc định Nội dung hƣơng ƣớc đƣợc nhân dân trực tiếp bàn bạn kỹ càng, rộng rãi làm tăng hiểu biết tính tuân thủ thành viên cộng đồng nhiêu Cách tốt định hƣớng để nhân dân thảo luận, quy định "của dân, dân" nơng dân ngƣời thực Lẽ dĩ nhiên lập hƣơng ƣớc, quy ƣớc phải chọn ngƣời có uy tín, am hiểu luật pháp phong tục tập quán địa phƣơng, có trình độ văn hóa để thể đƣợc cách đầy đủ xác điều cam kết chung tập thể Nhƣng trƣớc sau họ ngƣời chắp bút, không nên biến ngƣời thành "nhà làm luật" mà tồn thể nơng dân "người làm luật" Phát huy dân chủ việc xây dựng hƣơng ƣớc để nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời nông dân Cuối cùng, trình thực hƣơng ƣớc phải kiểm tra kịp thời để phát điểm lệch lạc, không phù hợp để điều chỉnh bổ sung Việc sửa đổi, bổ sung hƣơng ƣớc phải tuân theo nguyên tắc dân chủ, 89 nhân dân thực Làng xã ngày trình vận động phát triển, với hòa nhập đất nƣớc Do vậy, việc sửa chữa, bổ sung hƣơng ƣớc cho phù hợp với yêu cầu sống việc làm cần thiết 3.2.4 Chủ động xây dựng, bƣớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân Thứ nhất, tiếp tục quán triệt tinh thần tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức lối sống, tạo nhiều mơ hình gia đình văn hóa, làng văn hóa Thực tốt phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm, lấy sức dân để chăm lo đời sống dân, xã hội hóa hoạt động văn hóa Bởi nơng thơn nơi sáng tạo lƣu giữ, phổ biến kho tàng văn hóa dân gian đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc, giá trị thẩm mỹ triết lý nhân văn sâu sắc Thứ hai, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc văn hóa làm cho hoạt động văn hóa tinh thần làng xã thật lành mạnh theo định hƣớng XHCN Tích cực xây đôi với chống Xây dựng phong mỹ tục, nếp sống văn hóa gia đình hịa thuận, làng xóm chan hịa, ăn đẹp Đƣờng làng ngõ xóm phong quang, có sở vui chơi giải trí: nhà văn hóa, thƣ viện nhằm cải thiện nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa cho ngƣời nơng dân Đồng thời cần phải chống loại bỏ hủ tục ma chay, cƣới xin, mê tín dị đoan, tệ cờ bạc, rƣợu chè bê tha Gắn văn hóa với thực nhiệm vụ kinh tế xã hội nông thôn Xây dựng phát triển kinh tế gắn với văn hóa để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời nông dân, nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời nông dân, để họ "sống làm việc theo pháp luật" Thứ ba, nâng cao chất lƣợng đổi hoạt động văn hóa thơng tin địa bàn làng xã Xây dựng, củng cố, đổi hoạt động hệ thống đài truyền thanh, kịp thời thông tin đến ngƣời nông dân chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc, quy định làng xã đƣợc ghi hƣơng 90 ƣớc Đài truyền địa phƣơng phƣơng tiện hữu hiệu để nêu gƣơng "người tốt, việc tốt", phê phán thói hƣ tật xấu nhằm định hƣớng tạo dƣ luận xã hội lành mạnh để điều chỉnh hành vi ngƣời Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ nơng thơn, quản lý hoạt động lễ hội góp phần bảo tồn, chấn hƣng văn hóa nghệ thuật dân tộc, hạn chế yếu tố tiêu cực làng xã trƣớc Thứ tư, đẩy mạnh phong trào thi đua "người tốt, việc tốt" nêu gƣơng "gia đình văn hóa" "xóm ngõ văn hóa" Trong thi đua cần phát nhân rộng điển hình tiên tiến, thƣờng xuyên rút kinh nghiệm để thực xã hội hóa hoạt động văn hóa Xây dựng mơi trƣờng văn hóa làng xã lành mạnh, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nơng dân Một tiềm văn hóa làng xã đƣợc khơi dậy nhân lên điều kiện nơng thơn Việt Nam định tạo đƣợc động lực tinh thần mạnh mẽ, phát huy nguồn lực ngƣời để phát triển kinh tế - xã hội bƣớc đƣa nơng thơn khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bƣớc vƣơn lên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa, sở để hình thành ý thức pháp luật cho nơng dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Những phƣơng hƣớng giải pháp sử dụng tác động lệ làng nhằm xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi đƣợc xuất phát từ yêu cầu cách mạng XHCN, nhƣ từ đời sống văn hóa cộng đồng thân ngƣời nơng dân Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc địi hỏi nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nƣớc ta phải có bƣớc chuyển mạnh mẽ Sự nghiệp khơng phải khác mà ngƣời nông dân phải thực dƣới lãnh đạo Đảng 91 Bằng việc nâng cao dân trí, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật, tạo lập môi trƣờng "sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật" giải pháp để hình thành nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho nông dân, đồng thời điều kiện để thực dân chủ nơng thơn Xây dựng hồn thiện hƣơng ƣớc theo quan điểm Đảng, làm cho hƣơng ƣớc trở thành công cụ hỗ trợ cho pháp luật việc quản lý xã hội nông thôn giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng xƣa, để tổ chức hoạt động ngƣời nông dân theo trật tự kỷ cƣơng pháp luật, đƣa nông dân tham gia vào hoạt động xã hội, môi trƣờng giáo dục ý thức pháp luật cho họ 92 KẾT LUẬN Thực công đổi nƣớc ta với việc chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, tạo tác động khác trình hình thành ý thức pháp luật cho nơng dân Lối sống thực dụng chạy theo lợi ích cá nhân, đƣợc "mặt trái" chế thị trƣờng khuyến khích làm tha hóa phận cán đảng viên nông thôn, làm sống dậy tƣ tƣởng tƣ hữu ngƣời nơng dân, làm "xói mịn" truyền thống đạo đức, lối sống tinh thần đoàn kết tƣơng thân tƣơng vốn có ngƣời nơng dân Nhƣng mặt khác, kinh tế thị trƣờng tạo khả khách quan để ngƣời nơng dân tự khẳng định mình, khẳng định nhân cách nhƣ nhân cách pháp luật, nhân cách công dân Về mặt lý luận lịch sử, luận văn đề cập vấn đề lệ làng, hƣơng ƣớc làng xã cổ truyền Việt Nam, nguồn gốc nhƣ đặc trƣng pháp luật, phân tích tƣơng tác lệ làng pháp luật trình hình thành hành vi pháp luật ngƣời nông dân Về thực trạng tác động, ảnh hƣởng lệ làng thời kỳ đổi với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân, luận văn tập trung làm rõ đặc điểm lệ làng thời kỳ đổi mới, ý thức pháp luật nông dân yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân Đồng thời sâu phân tích tác động tích cực nhƣ tiêu cực lệ làng việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta Từ phân tích đây, thiết nghĩ cần có phƣơng hƣớng nhƣ giải pháp sử dụng tác động lệ làng nhằm xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nơng dân thời kỳ đổi mới, là: Phát triển kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm phá vỡ tính biệt lập khép kín làng xã cổ truyền, chuyển dịch cấu 93 sản xuất từ sản xuất manh mún nặng tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp sang dịch vụ, thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến… Xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo môi trƣờng pháp lý để nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở, ngƣời dân phải ý thức đƣợc quyền nghĩa vụ mình, quyền nghĩa vụ phải đƣợc pháp luật ghi nhận, đƣợc pháp luật bảo vệ, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động quyền, tổ chức Đảng, mặt trận tổ quốc đoàn thể xã Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lệ làng trình hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta nhƣ: nâng cao ý thức lực thực hành pháp luật, đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị sở, xây dựng hoàn thiện hƣơng ƣớc phù hợp với địa phƣơng, chủ động xây dựng, bƣớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nơng dân… Những giải pháp đƣợc triển khai đồng thực tế đem lại hiệu khả quan cho việc nâng cao ý thức pháp luật cho nơng dân, góp phần thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân đồng thời yếu tố tạo nên phát triển bền vững cho xã hội 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan KếBinh(́ 1990), ViêṭNam phong tuc,, Nxb Tổng hơpc̣ TP HồChiM ́ inh C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Sƣ c̣thâṭ, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 34/2007/NĐ-CP vềthưc, hiêṇ dân chủở xã, phường, thị trấn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Phan ĐaịDoañ (1995), “Mấy suy nghi ̃vềHƣơng ƣớc quản lýnơng thơn”, Hơị thảo Vai trịcủa Hương ước viêc, xây dưng, nông thôn quản lýnhà nước viêc, xây dưng, thưc, hiêṇ Hương ước , Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Nguyêñ Đăng Duy(1998), Văn hóa tâm linh,Nxb Văn hóa thơng tin HàNơ.ị Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cơngc̣ sản ViêṭNam (2011), Văn kiêṇ Đaị hơị đaị biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chinh́ tri quốcc̣ gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1985), Lê ,làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã , Nxb Khoa hocc̣ xa ̃ hơị, Hà Nội 10 Bùi Xn Đính (1999), 101 truyêṇ pháp luâṭ đời xưa , Nxb Thanh niên , Hà Nội 11.Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyêñ Đƣ́c Nghinh (1998), Hương ước làng Phú Xuyên - Ba Vì - Hà Tây (Bản dịch), Nxb Lao đôngc̣ - Xã hội, Hà Nội 13.Trần Quang Nhiếp (2005), “Thƣcc̣ hiêṇ dân chủởcơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 6/2005) 14 Trần Cơng Phàn (2003), Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh phòng chống tội tham nhũng, luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 95 15 Nguyễn Hải Phong (2008), Hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình sự, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 23 Lê Minh Thông (2013), “Luâṭnƣớc vàhƣơng ƣơc lê c̣làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam”, Hôị thảo Môṭ sốvấn đề vềHương ước làng xãngười Viêṭ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 24 , Nxb Trần Tƣƣ̀ (2008), Cơ cấu tổchức làng Viêṭcổtruyền ởBắc Bộ Khoa hocc̣ xa h ̃ ôị, Hà Nội 25 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 96 26 Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đaịhocc̣ Quốc gia Hà Nội 27 UBND tinhh̉ Bắc Giang (2012), “Vai trịcủa Hƣơng ƣớc viêcc̣ xây dƣngc̣ nơng thơn ởBắc Giang” , Hơị thảo Vai trịcủa Hương ước viêc, xây dưng, nông thôn quản lýnhà nước viêc, xây dưng, thưc, hiêṇ hương ước, Hà Nội 28 UBND tinhh̉ Bắc Giang (2013), Xây dưng, quy ước làng văn hóa Bắc Giang, Nhà in Báo Bắc Giang 29 Văn phòng Ban đạo Trung ƣơng phòng chống tham nhũng (2009), Một số văn Đảng Nhà nước phòng chống tham nhũng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Viêṇ Nghiên cƣ́u khoa hocc̣ pháp lý (2008), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu điều tra khảo sát thưc, tếvềsư ,hiểu biết pháp luâṭ cán bô , nhân dân, Hà Nội 31 Viêṇ Sƣh̉ hocc̣ (1977), Nông thôn ViêṭNam licḥ sử, tâpc̣ 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Viêṇ Sƣh̉ hocc̣ (1979), Nông thôn ViêṭNam licḥ sử, tâpc̣ 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Viêṇ Sƣh̉ hocc̣ (1990), Nông dân Nông thôn ViêṭNam thời câṇ đaị, tâpc̣ 1, Nxb Khoa hocc̣ xa h ̃ ôị, Hà Nội 34 Viêṇ Sƣh̉ hocc̣ (1993), Nông dân Nông thôn ViêṭNam thời câṇ đaị, tâpc̣ 2, Nxb Khoa hocc̣ xa h ̃ ôị, Hà Nội 97 ... tài "Lệ làng truyền thống trình hình thành ý thức pháp luật nông dân Việt Nam nay" sở phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm đƣa giải pháp sử dụng tác động lệ làng nhằm xây dựng nâng cao ý thức pháp. .. LỆ LÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỆ LÀNG VỚI LUẬT NƢỚC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG7 1.1 LỆ LÀNG TRONG LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN 1.1.1 Làng xã Việt Nam trình lịch sử 1.1.2 Sự hình thành "lệ. .. hóa pháp lý Việt Nam, hình thành ý thức pháp luật hành vi pháp luật nông dân Việt Nam a) Pháp luật phải dựa vào hương ước, lệ làng mà “thẩm thấu” vào đời sống xã hội Tính chất tự trị làng xã Việt

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan