1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân qua thực tiễn tỉnh nam định

121 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HUỆ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HUỆ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCV CNH GDPL HĐH KNTC NTM PBGDPL TTV UBND XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định qua năm 40 Bảng 2.2: Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nam Định qua năm Bảng 2.3: Số lượt nông dân tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 41 47 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT .8 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật 1.1.2 Chức ý thức pháp luật .11 1.1.3 Cấu trúc ý thức pháp luật 13 1.1.4 Vai trò ý thức pháp luật .16 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM 20 1.2.1 Khái niệm nơng dân 20 1.2.2 Đặc điểm nông dân Việt Nam .21 1.3 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM 22 1.3.1 Khái niệm ý thức pháp luật nông dân Việt Nam .22 1.3.2 Đặc điểm ý thức pháp luật nông dân Việt Nam 23 1.4 XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN 28 1.4.1 Khái niệm, ý nghĩa xây dựng ý thức pháp luật nông dân 28 1.4.2 Vai trò xây dựng ý thức pháp luật nông dân 31 1.4.3 Nội dung xây dựng ý thức pháp luật nông dân 34 1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng ý thức pháp luật nông dân 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 39 2.1 KHÁI QUÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN NAM ĐỊNH.39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến ý thức pháp luật nông dân Nam Định .39 2.1.2 Khái quát nông dân tỉnh Nam Định .43 2.2 Q TRÌNH XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NƠNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH .45 2.2.1 Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Nam Định 45 2.2.2 Những ưu điểm, kết xây dựng ý thức pháp luật nông dân tỉnh Nam Định 50 2.2.3 Những hạn chế xây dựng ý thức pháp luật nông dân tỉnh Nam Định 56 2.2.4 Một số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng ý thức pháp luật nông dân tỉnh Nam Định 61 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH 64 3.1 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 64 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 70 3.2.1 Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân gắn với chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn .70 3.2.2 Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân nhằm đảm bảo quyền, lợi ích nơng dân, thực dân chủ sở .72 3.2.3 Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân sở kết hợp với xây dựng ý thức đạo đức, văn hóa 74 3.2.4 Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân nhằm giáo dục ý thức quyền, nghĩa vụ nơng dân, hình thành lối sống tôn trọng, tuân thủ pháp luật, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế .75 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY .77 3.3.1 Lập chương trình, kế hoạch xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân 77 3.3.2 Xây dựng đội ngũ cán phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân 78 3.3.3 Đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho nông dân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân 80 3.3.4 Nghiên cứu, khảo sát tình hình xây dựng ý thức pháp luật nông dân, thu thập, xử lý thông tin phản hồi từ nông dân 82 3.3.5 Nâng cao lực quản lý, phẩm chất đạo đức, hiệu hoạt động cấp quyền sở, tạo lập niềm tin nhân dân 84 3.3.6 Thực tốt quy chế dân chủ sở, thu hút tham gia nông dân vào việc góp ý, giám sát hoạt động quyền sở 85 3.3.7 Phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân 88 3.3.8 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng thiết thực, hiệu 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình thực cơng đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội người có ý thức tơn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với giá trị xã hội dân chủ ngày củng cố mở rộng đặt đòi hỏi xúc xây dựng lối sống theo pháp luật Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “… Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật”, với đó, Nghị Đại hội lần thứ IX năm 2001 Đảng nói đến mục tiêu xây dựng người mới, lối sống văn hóa, lành mạnh cho thấy việc xây dựng ý thức pháp luật cho cơng dân vấn đề có tính pháp lý, khách quan Và xu hướng hội nhập phát triển tồn cầu ngày vấn đề hiểu biết pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật quốc gia vấn đề quan trọng quan tâm đặc biệt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa… Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” [24] Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải nâng cao ý thức pháp luật cho nhóm đối tượng, có nơng dân đối tượng chiếm số đông địa bàn nông thôn Đây yêu cầu, địi hỏi cấp thiết mang tính khách quan, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Ở nước ta phận khơng nhỏ người nơng dân nói chung chủ thể nói riêng tham gia quan hệ pháp luật nhiều hạn chế, việc vi phạm pháp luật chủ thể gây hại cho kinh tế, cho xã hội Ví dụ như, sản xuất, kinh doanh, buôn bán trái luật; cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến lợi ích nhà nước, nhân dân bị xâm hại Nhất tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật xảy phổ biến cư dân vùng nơng thơn Một ngun nhân dẫn đến tình trạng ý thức pháp luật người dân hạn chế, nhận thức người dân vùng, miền không đồng Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật yêu cầu nhiệm vụ đặt cần thiết mang tính chiến lược nước ta nay, có đối tượng nơng dân Đối với tỉnh Nam Định, tỉnh nằm phía Nam vùng Đồng Sơng Hồng, có diện tích tự nhiên 1.652km2, dân số 1,8 triệu người Tồn tỉnh có 238.484 hộ nơng dân, chiếm xấp xỉ 70% tổng số hộ Nông dân lực lượng nịng cốt lĩnh vực nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phong trào xây dựng nông thôn Nhưng đối tượng dễ gánh chịu rủi ro quan hệ xã hội, ví dụ như: Khi ký hợp đồng mua bán, tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, giao kết hợp đồng thiếu hiểu biết pháp luật nên nông dân thường vào vị bất lợi; hay thiếu hiểu biết pháp luật nên có tranh chấp xảy thường dẫn tới khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai, sách xã hội việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng vấn đề cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho 13 Công an tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác Công an, năm 2014 14 Cục Thống kê Nam Định (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Nam Định năm 2012, 2013, Nxb Hà Nội 15 Dui-ri-a I Iav (1986), Pháp luật, trị đạo đức ý thức pháp luật xã hội, vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, nxb thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nhà in Thống nhất, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 97 26 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Đỗ Trung Hiếu (2002), Nhà nước XHCN với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lên Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Thị Kim Quế, (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 38 Hoàng Thị Kim Quế, Bàn ý thức pháp luật, tạp chí Luật học, số 1/2003, tr 40 - 44 39 Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Tác động nhân tố phi kinh tế đời sống pháp luật nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, (8) 98 40 Hồng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý - Dịng riêng nguồn chung văn hóa truyền thống Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (10) 41 Hoàng Văn Hảo (1996), “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Luật học, (3) 42 Hồ Văn Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 786, tr 44 - 49 43 Hồ Viết Hiệp (2000), Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Lê Hữu Xanh (chủ biên), (1998), Tâm lý nông dân vùng đồng Bắc Bộ trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nay, Nxb.CTQG, Hà Nội 45 Lê Hữu Xanh (chủ nhiệm đề tài cấp Bộ) (2002), Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nhà nước điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Luật học, (5), tr 17 - 25 47 Lê Đình Khiêm (1996), “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật cán quản lý hành nay”, Nhà nước pháp luật, (3) 48 Lê Đình Khiêm (1996), “Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 49 Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật XHCN cua cán máy Nhà nước, tăng cường hiệu lực Nhà nước XHCN ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 50 Lê Minh Thông (1997) “Để Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân, dân”, Triết học, (6) 51 Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động tác động q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, NXB CTQG, Hà Nội, 52 Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi tâm lý cộng đồng làng Việt Nam giai đoạn đổi mới, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 53 Lê Vương Long (1997), “Xây dựng lối sống theo pháp luật - vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Luật học, (4) 54 Lý luận chung Nhà nước pháp luật (1996), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Mai Thị Ngọc Minh (2003), ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Ngyễn Đình Lộc (1997), Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Mátxcơva 58 Nguyễn Minh Đoan, ý thức pháp luật đời sống xã hội, Tạp chí Luật học, số 1/2006 59 Nguyễn Như Phát (1993), “Chính sách pháp luật hệ thống pháp luật sở việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật”, Nhà nước pháp luật, (4) 60 Nguyễn Quang Du (1994), “Ý thức nông dân cán bộ, đảng viên nông thôn miền Bắc Việt Nam - đặc trưng chủ yếu, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật”, Dân chủ pháp luật, (2) 100 62 Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), “Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam”, Triết học, (5) 63 Phạm Văn Bính (2002), “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh đến dân chủ XHCN nước ta nay”, Lý luận trị, (2) 64 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg, ngày 701-1998 tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg, ngày 7-01-1998 việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đên năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg, ngày 17-01-2003 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 68 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg, ngày 16-12-2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân, xã, phường, thị trấn, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 554/2009/QĐ-TTg, ngày 04-05-2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012, Hà Nội 70 Thanh tra tỉnh Nam Định, Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo 71 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Ngọc Đường (1995), “Văn hóa pháp lý với nghiệp đổi 101 nước ta”, Tạp chí Luật học, (4) 73 Trần Ngọc Đường (2000), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Trần Thị Tuyết (1994), Tác động chiến tranh đến việc hình thành ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 - Từ điển Tiếng Việt - Tường giải liên tưởng (1999), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô biên soạn (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô Viết pháp quyền, Nxb sách giáo khoa, Hà Nội 77 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Vũ Minh Giang (1993), “Xây dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc độ truyền thống”, Nhà nước pháp luật, (3) 102 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC PHÁP LUẬT CỦA NƠNG DÂN   (Xin vui lịng đánh dấu vào ô vuông phù hợp với ý kiến mình) - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Tuổi……………………….Nam/Nữ………………………………… - Dân tộc:……………………Tơn giáo:……………………………… - Trình độ: + Học vấn………………… + Chuyên mơn:……………… - Ngành nghề chính:…………………………………………………… Lĩnh vực pháp luật số lĩnh vực sau ơng (bà) có am hiểu 1.1 Bộ Luật Dân sự: - Thừa kế  - Cầm cố, chấp, bảo lãnh  Hợp đồng dân (mua bán, cho thuê, tặng cho, vay mượn…) - Quy định khác -   1.2 Luật Đất đai: - Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất  - Các quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  - Thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất  - Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai  1.3 Luật Hôn nhân gia đình: - Quy định kết  - Quy định ly hôn  - Tài sản chung (hoặc riêng) vợ chồng  - Nuôi ni 103 - Quy định khác 1.4 Bộ Luật Hình Tố tụng Hình sự: -  Quy định hình phạt cho tội danh cụ thể (nêu rõ tội danh)……… …………………………………………………………………………… - Quy định bị can, bị cáo  - Quy định bắt người, tạm giữ, tạm giam  - Thủ tục mở phiên tòa  - Quy định khác (nắm rõ ghi cụ thể)…………………………… …………………………………………………………………………… 1.5 Luật Khiếu nại, Luật tố cáo: - Quyền nghĩa vụ người khiếu nại - Quyền nghĩa vụ người tố cáo - Thủ tục khiếu nại, tố cáo - Các vụ việc khiếu nại, tố cáo - Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo 1.6 Mức độ am hiểu: - Hiểu việc làm có sở pháp lý - Khi có vướng mắc đơn giản tự lý giải - Hiểu sơ sơ - Chỉ nghe nói đến tên Luật Ơng (bà) biết sách pháp luật qua hình thức nào? 2.1 Thơng qua thi tìm hiểu pháp luật 2.2 Thơng qua buổi nói chuyện cán xã 2.3 Thơng qua sinh hoạt đồn thể 2.4 Đọc tủ sách pháp luật xã 2.5 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Sách, báo  Tờ gấp  104 2.7 Hình thức khác có ghi rõ……… Ông (bà) cho biết địa phương nội nông dân thường xảy khiếu kiện mâu thuẫn gì? 3.1 Tranh chấp đất đai nội gia đình  3.2 Tranh chấp tài sản thừa kế  3.3 Tranh chấp vể ranh giới liền kề  3.4 Mâu thuẫn vợ chồng,  3.5 Các loại mâu thuẫn khác (ghi cụ thể)………………………… Khi có vướng mắc pháp luật có tranh chấp, ơng (bà) có phương pháp để giải đề nghị giúp đỡ không? 4.1 Tự tìm cách giải 4.2 Tự thương lượng với bên tranh chấp 4.3 Nhờ người thứ giúp đỡ 4.4 Đề nghị UBND xã can thiệp 4.5 Tổ hòa giải Theo Ông (bà) việc thực Quy chế dân chủ sở có ý nghĩa thiết thực khơng? - Rất có ý nghĩa  - Có ý nghĩa  - Khơng có ý nghĩa  Nếu thời gian tới UBND xã tổ chức học tập pháp luật, ơng (bà) muốn học nội dung pháp luật gì? - Luật Đất đai  - Luật khiếu nại, luật tố cáo  - Luật Hơn nhân gia đình  - Luật Dân 105 Phụ lục Lao động làm việc phân theo thành thị, nông thôn Nội dung Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Nam Định năm 2013 106 Phụ lục Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niên giám Thống kê tin̉ h Nam Định năm 2013 107 Phụ lục Tình hình cơng dân KNTC trụ sở quan hành nhà nƣớc cấp, ngành địa bàn tỉnh Nam Định từ 2007- 2012 Đơn vị tính:lượt người TT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số TỔNG SỐ Nguồn: Báo cáo hàng năm Thanh tra tỉnh Nam Định 108 Phụ lục Tình hình tiếp nhận xử lý đơn thƣ KNTC cấp, ngành từ năm 2007 - 2012 TT Cấp Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Cấp Sở ĐVthuộc Sở Tổng Nguồn: Báo cáo hàng năm Thanh tra tỉnh Nam Định 109 ... lý luận xây dựng ý thức pháp luật nông dân Chương 2: Thực trạng xây dựng ý thức pháp luật nông dân tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm giải pháp xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân tỉnh Nam Định. .. XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH .45 2.2.1 Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Nam Định 45 2.2.2 Những ưu điểm, kết xây dựng ý thức pháp luật nông dân tỉnh Nam. .. Định 61 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH 64 3.1 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w