Vai trò của lệ làng truyền thống trong việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới

MỤC LỤC

Sự hình thành "lệ làng" và những nội dung cơ bản của nó Tập thể c dân trong mỗi cộng đồng sinh sống lâu dài trong một địa

Những điều trình bày ở trên cho thấy, lệ làng ra đời, tồn tại nh một yêu cầu khách quan để làng xã tự quản lý và cũng thông qua đó, cùng với luật của nhà nớc trở thành công cụ để nhà nớc quản lý các làng xã, quản lý ngời nông dân đảm bảo sự ổn định để duy trì sự thống trị của nhà nớc. Những nội dung trên cho thấy lệ làng đề cập tới hầu hết các lĩnh vực của đời sống làng xã, nó vừa mang tính đạo đức dăn dạy, khuyên bảo, vừa có tính chất luật làng, nó bao gồm tính chất hành chính, tính chất hình sự, tính chất dân sự, và cơ chế đảm bảo cho việc thực hiện những quy định đó.

Nguồn gốc, bản chất của pháp luật

Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế biểu hiện: Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu và hệ thống pháp luật; tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ và phơng pháp điều chỉnh của pháp luật; mỗi cơ chế kinh tế đều quyết định một hệ thống các cơ quan pháp luật và thủ tục pháp lý tơng ứng [123, tr. Sự tác động trở lại đối với kinh tế có thể diễn ra theo các hớng khác nhau: Nếu pháp luật đợc xây dựng phù hợp với các mục tiêu kinh tế, phù hợp với quy luật kinh tế thì sẽ tác động tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm hoàn thiện hơn cơ chế kinh tế và hệ thống kinh tế; nếu pháp luật đợc xây dựng không phù hợp với các mục tiêu và quy luật kinh tế xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế hoặc một trong các yếu tố hợp thành của hệ thống kinh tế.

Lệ làng - luật nớc, sự thống nhất và khác biệt

Hai là, để thể hiện quyền lực của mình, nhà nớc phong kiến can thiệp vào đời sống làng xã, thông qua bộ máy chức dịch đa hệ t tởng Nho giáo và luật pháp nhà nớc vào lệ làng - thể hiện ở Hơng ớc - hớng lệ làng phù hợp với lợi ích của nhà nớc làm cho "Hơng ớc trong cả nội dung và phơng thức thực hiện là sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa yếu tố truyền thống làng mạc và quyền lực của nhà nớc quân chủ" [116, tr. Hiện nay còn có những quan niệm khác nhau đánh giá về lệ làng, câu tục ngữ "phép vua thua lệ làng" làm cho nhiều ngời có thái độ mặc cảm, chỉ nhấn mạnh mặt tiêu cực của lệ làng (tính cục bộ, tính bảo thủ, mặt hủ tục) mà cha chú ý đến sức mạnh và những điều chỉnh của nó đối với những hành vi, cách ứng xử của một bộ phận dân c, nhất là những giá trị phản ánh truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc.

Nét đặc thù của lệ làng trong thời kỳ đổi mới

Sự thống nhất về chính trị tinh thần đã đạt đợc trong quá trình tiến hành các cuộc kháng chiến lâu dài gian khổ và công cuộc xây dựng CNXH, xây dựng nông thôn mới dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã là những yếu tố gắn kết các cộng đồng làng xã với nhau, với nhà nớc XHCN, với quốc gia, dân tộc. Do vậy, một trong những nhiệm vụ cấp bách phải thực hiện ngay sau Cách mạng Tháng Tám là diệt giặc dốt, là phải "nâng cao dân trí" để "mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ.

Yêu cầu hình thành và nâng cao YTPL cho nông dân trong thời kỳ đổi mới

Một điều đáng chú ý trong thời gian chiến tranh, bên cạnh những khẩu hiệu động viên, Đảng còn lãnh đạo tạo ra đợc d luận xã hội lành mạnh, những động viên khen, chê bằng d luận kịp thời tôn vinh những ngời biết đặt lợi ích cộng đồng, lợi ích dân tộc lên trên lợi ích cá nhân sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, đồng thời lên án, không dung thứ những ngời, những hành động hèn nhát trốn tránh nghĩa vụ, tìm cách ở lại hậu phơng, đào ngò. Nh vậy, trớc đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngời nông dân đợc giải phóng khỏi thân phận nô lệ của chế độ thực dân phong kiến, cuộc đời tự do đã tạo nên tính tích cực chính trị ở ngời nông dân, nhng khi đối mặt với lợi ích kinh tế cùng với những tiêu cực nảy sinh từ cơ chế quản lý kinh tế, từ bộ máy quản lý, đã tạo ra tâm trạng "thờ ơ chính trị" và tính "tự phát tiểu t sản" ở một bộ phận nông dân làm giảm sút lòng tin của họ đối với sự lãnh đạo của Đảng.

Bảng TH trích KHTSCĐ x
Bảng TH trích KHTSCĐ x

Những tác động tích cực

Trong quá trình đổi mới và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc vun đắp những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp, thể hiện thành chuẩn mực ứng xử giữa con ngời với con ngời, con ngời với xã hội, với thiên nhiên luôn luôn đợc Đảng và nhân dân ta coi trọng. Công cuộc đổi mới thực hiện dân chủ hóa xã hội ở nớc ta thực tế cho thấy, ở đâu dân đợc "biết" đợc "bàn", đợc tham gia vào các hoạt động của địa phơng, các tổ chức tự quản của nhân dân đợc phát huy thì ở đó có nhiều gia đình văn hóa và làng xã trở thành làng văn hóa, ngời nông dân sống có văn hóa, tôn trọng pháp luật và các quy tắc của cộng đồng.

Những ảnh hởng tiêu cực của lệ làng

Ta có thể thấy ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân để giành lấy bằng cấp chức tớc, địa vị xã hội, ngời nông dân còn sử dụng những phơng tiện khác: chạy chọt, hối lộ hoặc lợi dụng quan hệ họ hàng, thân quen, tạo thành bè cánh mà về thực chất xét đến cùng là không tôn trọng pháp luật, không có YTPL. Kinh nghiệm từ công cuộc đổi mới ở nớc ta, xây dựng các hơng ớc, quy ớc đa vào quá trình quản lý xã hội, kinh nghiệm từ các nớc trong khu vực cho thấy những giá trị tích cực phản ánh trong lệ làng truyền thống vẫn còn cần thiết để quản lý xã hội ở nông thôn, để hình thành YTPL cho nông dân.

Phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã cổ truyền

Cần tập trung giải quyết những vấn đề thiết thực, bức bách nhất, không hình thức trong cải cách hành chính; khắc phục bệnh quan liêu, thiếu sâu sát với sản xuất và đời sống của nhân dân; tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng, nâng cao năng lực điều hành của chính phủ và hệ thống hành chính các cấp, khắc phục tình trạng chồng chéo, phân tán cục bộ, gây khó khăn ách tắc trong sản xuÊt kinh doanh [101, tr. Do đó, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã, xóa đi lối sống theo lệ làng của ngời nông dân, hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại ở nớc ta phải gắn với quá trình dân chủ hóa, xây dựng và nâng cao YTPL, hoàn thiện nhân cách cá nhân ngời nông dân, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền tạo môi tr- ờng pháp lý để nâng cao YTPL cho nông dân

Chính nguồn lực con ngời cũng sẽ tạo ra năng lực nội sinh để thực hiện mục tiêu của CNXH là giải phóng cá nhân và xã hội, phát triển lực lợng sản xuất đảm bảo cho con ngời sống tốt hơn, phát triển ngày càng nhiều hơn các năng lực sáng tạo của mình, coi sự phát triển cá nhân là điều kiện phát triển xã hội. Cuộc đấu tranh chống tham nhũng để tạo ra một môi trờng xã hội lành mạnh, gắn với việc tiếp tục xây dựng kiện toàn bộ máy nhà nớc, làm cho bộ máy đó trong sạch vững mạnh, luật pháp đợc tôn trọng, kỷ luật, kỷ cơng đ- ợc đề cao, trật tự xã hội ổn định là điều kiện để xây dựng, nâng cao YTPL cho.

Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở xã

Đảng, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở xã trong việc thi hành luật pháp, chủ trơng chính sách, các quy định, quyết định của Đảng và Chính phủ; giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân; dự toán và quyết toán ngân sách xã, kết quả nghiệm thu và quyết toán các công trình do dân đóng góp, việc xử lý của chính quyền và các cơ quan chức năng đối với những vi phạm pháp luật. Thứ t, quy chế dân chủ còn quy định việc xây dựng cộng đồng dân c, thôn ấp làng bản và các hình thức tổ chức tự quản của nhân dân, nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp rộng rãi, nhằm giải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đoàn kết giữ gìn an ninh trật tự vệ sinh môi tr- ờng, phát huy truyền thống tốt đẹp và thuần phong mỹ tục của cộng đồng nhằm thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc.

Nâng cao ý thức và năng lực thực hành pháp luật cho nông dân

Hơn nữa là tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan (chủ yếu do chế độ thi tuyển sinh ra) tạo ra sự phân hóa về mức sống của giáo viên khiến cho những giáo viên giỏi ở nông thôn có điều kiện cũng tìm cách "chạy" ra thành phố, làm cho chất lợng giáo dục ở nông thôn có sự giảm sút đáng kể so với khu vực thành phố, có sẽ đây là sản phẩm tiêu cực lớn nhất của kinh tế thị trờng đối với giáo dục. Nh vậy, trình độ dân trí của ngời nông dân thể hiện ở sự hiểu biết, tôn trọng pháp luật kỷ cơng, hiểu biết về nghề nông, về phơng thức sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng mở cửa, hiểu biết quy luật phát triển của tự nhiên, của xã hội, hiểu biết về nhiệm vụ con đờng đi của cách mạng, hiểu biết về những việc phải làm, cần làm và đợc làm.

Đổi mới, kiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở

Về cơ cấu trình độ, những năm gần đây, do đợc bổ sung từ nhiều nguồn: Những đảng viên từ các cơ quan nhà nớc, quân đội về nghỉ hu, mất sức, bộ đội phục viên xuất ngũ đã góp phần làm thay đổi diện mạo và chất lợng đảng viên theo hớng trí tuệ hóa, nhng không đồng đều, nhìn chung trình độ văn hóa của đảng viên ở nông thôn còn thấp, cha tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ mới. Đội ngũ cán bộ xã hầu hết là ngời địa phơng đợc tuyển chọn qua bầu cử, cha đợc đào tạo chính quy trong các trờng, còn bất cập so với yêu cầu đổi mới, yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, tình trạng đó đợc biểu hiện: cha "bắt nhịp" đợc với cơ chế thị trờng, nhiều cán bộ còn cha có ý thức và cũng cha biết tìm biện pháp thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, lúng túng bị động cha thoát khỏi ảnh hởng t tởng "kinh nghiệm chủ nghĩa".

Xây dựng và hoàn thiện hơng ớc mới phù hợp với từng địa phơng

Thứ hai, xét dới góc độ pháp lý, từ đặc điểm nớc ta là quốc gia có nhiều dân tộc, sắc tộc khác nhau, các vùng, miền có sự phát triển chênh lệch về kinh tế văn hóa - xã hội, vì vậy Điều 5 Hiến pháp 1992 có ghi "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết gìn giữ bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình". Đảng, làm cho hơng ớc trở thành công cụ hỗ trợ cho pháp luật trong việc quản lý xã hội nông thôn là giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng xa, để tổ chức mọi hoạt động của ngời nông dân theo trật tự kỷ cơng và pháp luật, đa nông dân tham gia vào các hoạt động xã hội, là môi trờng giáo dục YTPL cho họ.

Chủ động xây dựng, từng bớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân

Kết hợp xây dựng và kiện toàn hệ thống chính trị ở nông thôn vững mạnh với việc phát huy vai trò tổ chức nhân dân tự quản, kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực của di sản truyền thống và cải biến nó cho phù hợp với cuộc sống hôm nay; đó là những giải pháp đồng bộ tích cực nhằm xây dựng và nâng cao YTPL cho ngời nông dân. Sự gắn bó biện chứng giữa yếu tố kinh tế - chính trị văn hóa để phát huy quyền làm chủ, nâng cao YTPL cho ngời nông dân, khai thác nguồn lực con ngời và chính nguồn lực con ngời ở nông thôn - ngời nông dân - lại là chủ thể để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa vì mục tiêu.