1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam

96 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 749 KB

Nội dung

Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Viện Nghiên cứu Thơng mại 2000 Mục lục Lời nói đầu Chơng I tổng quan thị trờng hàng hoá giao sau I Các khái niệm Khái niệm thị trờng triển hạn Khái niệm thị trờng kỳ hạn Khái niệm thị trờng tự chọn Khái niệm thị trờng hàng hoá giao sau Hợp đồng thị trờng hàng hoá giao sau Thị trờng sở giao dịch Trang 8 10 12 15 17 19 II Thị trờng hàng hoá giao sau có tổ chức 22 Thị trờng hàng hoá kỳ hạn có tổ chức Thị trờng tự chọn hàng hoá có tổ chức Quản lý nhà nớc thị trờng kỳ hạn tự chọn Một số kinh nghiệm nớc kinh doanh thị trờng hàng hoá giao sau 22 43 52 56 Chơng II Vai trò, ý nghĩa thị trờng hàng hoá giao sau khả tham gia số mặt hàng nông sản việt nam 64 I Thị trờng hàng hoá giao sau phơng tiện san rủi ro giá dự báo thị trờng II Vai trò thị trờng hàng hoá giao sau việc tiêu thụ nông sản Việt Nam III Đánh giá khả tham gia số mặt hàng nông sản vào thị trờng hàng hoá giao sau ViƯt Nam 64 Lóa g¹o cà phê Hạt điều Cao su Chè Kết luận 71 76 79 83 86 90 91 Khó khăn Thuận lợi 92 93 95 IV khó khăn thuận lợi việc hình thành thị trờng hàng hoá giao việt nam Chơng III dự kiến mô hình, bớc đi, giải pháp kiến nghị để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau việt nam I Dự kiến mô hình thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Về tổ chức quản lý thị trờng hàng hoá giao sau Về thành phần tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Về trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau Việt Nam II Dự kiến bớc hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam III Một số kiến nghị giải pháp Về việc xây dựng văn pháp lý Về phơng thức tổ chức thực Về đào tạo Về vấn đề khác có liên quan Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 68 71 96 96 97 99 102 105 105 106 106 108 109 111 118 Lời nói đầu Việc lu thông tiêu thụ hàng hoá nông sản giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hoá Để nhằm giải vấn đề nhiều nớc giíi nh Hoa Kú, c¸c níc thc khèi EU, NhËt Bản, úc nhiều nớc thuộc khối Asean nh Singapo, Philippin, Inđônễia, Malaixia, Thái lan đà hình thành thị trờng tiêu thụ gọi thị trờng hàng hoá giao sau Thị trờng hàng hoá giao sau loại hình thị trờng mà ngời ta mua bán, trao đổi với hàng hoá sản phẩm trực tiếp giao mà thông qua hợp đồng cam kết mua bán, việc giao hàng nhận tiền đợc thực tơng lai Số lợng, giá cả, phẩm cấp, hình thức giao nhận vào điều khoản cụ thể ghi hợp đồng, lẽ ngời ta gọi thị trờng hàng hoá giao sau thị trờng hợp đồng Đầu tiên, thị trờng hàng hoá giao sau ngời ta buôn bán trao đổi với hợp đồng sản phẩm hàng hoá mà chủ yếu nông sản Hiện thị trờng hàng hoá giao sau ngời ta tiến hành buôn bán, trao đổi với hợp đồng không nông sản, mà khoáng sản, kim loại, lợng công cụ tài Thị trờng hàng hoá giao sau đà có lịch sử phát triển lâu dài hàng kỷ, từ việc buôn bán trao đổi hợp đồng cách tự phát sở giao dịch, đến việc buôn bán trao đổi hầu hết đợc tiến hành nơi quy định có tổ chức sở giao dịch hàng hoá giao sau Thị trờng hàng hoá giao sau bao gồm hình thức giao dịch khác nh giao dịch triển hạn, giao dịch kỳ hạn giao dịch kỳ hạn tự chọn Mỗi loại hình giao dịch có u riêng toàn giao dịch kết hợp với tạo thành công cụ tuyệt vời thúc đẩy trình sản xuất, lu thông kinh tế thị trờng Thị trờng hàng hoá giao sau nơi giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng giữ vai trò vô quan trọng thị trờng Hợp đồng mua bán hàng hoá giao sau vừa công cụ pháp lý ràng buộc bên tham gia ký kết, vừa mục tiêu định hớng cụ thể trớc mắt cho nhà sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất mang tính thời vụ thờng gặp rủi ro giá nh nông nghiệp Khi có hợp đồng đợc ký kết nhà sản xt cã thĨ huy ®éng vèn, vay tÝn dơng , thuê mua công nghệ, vật t nông nghiệp nhằm thực mục tiêu cụ thể hợp đồng Khối lợng, chất lợng, giá thời gian hợp đồng sở nhà sản xuất hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu việc sản xuất kinh doanh Với chất néi dung kinh tÕ chđ u lµ san sÏ mäi rđi ro cã thĨ x·y ra, lµ chia bít rđi ro giá từ ngời sản xuất trực tiếp sang nhà kinh doanh chuyên nghiệp, ngời nông dân, chủ trang trại, nhà chế biến thị trờng nông sản giao sau lại có vai trò quan trọng Khi đà biết trớc số lợng, chất lợng, giá thời gian giao hàng, tức đà nắm đầu sản phẩm, ng ời nông dân vạch kế hoạch sản xuất, tiến hành huy động vốn, mua sắm vật t, mở rộng diện tích canh tác, tiến hành áp dụng kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất chất lợng Đó yếu tố quan trọng để nâng cao khối lợng nông sản hàng hoá Việt Nam, tận dụng đợc cách hợp lý nguồn tài nguyên nhân lực Việc đáp ứng yêu cầu chất lợng Hợp đồng nông sản giao sau có tác dụng khuyến khích ngời nông dân mạnh dạn đầu t , đổi phơng thức sản xuất để tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu mặt môi trờng (sản phẩm sạch), vấn đề ngời nông dân trớc không giám làm khó cạnh tranh giá so với sản phẩm loại khác thị trờng nội địa Từ biết trớc đợc giá sản phẩm ngời sản xuất sẵn sàng đầu t để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng tiêu chuẩn môi trờng Điều góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trờng mà vấn đề cộm nớc ta Hơn nữa, bớc vào hội nhập thị trờng hàng hoá nông sản giao sau lại cách thức tốt để tổ chức sản xuất lu thông theo yêu cầu thị trờng đòi hỏi chất lợng cao nớc phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản Các sản phẩm có chất lợng cao tạo điều kiện để nông sản Việt Nam đủ sức thâm nhập cạnh tranh thị trờng quốc tế Việc ngời dân mạnh dạn vay vốn, mua vật t nông nghiệp, có tác dụng kích cầu thị thị trờng vốn, thị trờng t liệu sản xuất Hơn nữa, nông dân tiêu thụ đợc sản phẩm, họ có điều kiện để mua sắm sản phẩm tiêu dïng, víi mét tû lƯ 80% d©n sè hiƯn động lực lớn cho việc kích cầu tiêu dùng Kích cầu t liệu sản xuất tiêu dùng vấn đề mà tập trung giải Công đổi kinh tế Việt Nam thời gian qua, mặt đà tạo khối lợng sản phẩm nông sản cha có từ trớc tới nay, mặt khác đà tạo cho chóng ta mét c¸ch t kinh tÕ míi, phï hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trờng, tạo đội ngũ doanh nghiệp có đủ khả trình độ để tham gia vào thị trờng hàng hoá nông sản giao sau Việt Nam nớc ngoài, loại hình thị trờng đà đợc hình thành từ lâu đà đợc áp dụng hầu hết loại nông sản , tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quý báu nhằm xây dựng thành công thị trờng hàng hoá giao sau, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xà hội mà Đảng Nhà nớc đà đề Tất điều chứng tỏ việc xây dựng thị trờng hàng hoá nông sản giao sau Việt Nam vô cần thiết Hơn nữa, nớc ta đà chín muồi yếu tố khách quan chủ quan, để xây dựng thành công thị trờng hàng hoá giao sau Vấn đề lại việc tổ chức nghiên cứu triển khai thực Vì việc Bộ Thơng Mại cho tiến hành tổ chức thực đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam, đáp ứng đợc kịp thời vấn đề kinh tế cấp bách đặt trớc mắt nh tơng lai gần cho đất nớc Để thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam đợc hình thành vào hoạt động cách có hiệu cần phải có chủ trơng hỗ trợ ban đầu Chính phủ, đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ ngành khác Xuất phát từ mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành phát triển thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam, đề tài trình bày sở lý thuyết chung, trình hình thành phát triển thị trờng hàng hoá giao sau giới.Đồng thời đề tài nêu lên điều kiện kinh tế - xà hội Việt Nam để làm sở cho việc đề xuất dự án việc triển khai xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam mà trớc hết áp dụng hàng nông sản Đối tợng nghiên cứu đề tài lịch sử hình thành phát triển loại hình giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau giới, phân tích đánh giá số mặt hàng cđa ViƯt Nam cã thĨ tham gia giao dÞch thị trờng đợc hình thành Qua đó, đề tài dự kiến ban đầu mô hình, giai đoạn tiến hành triển khai xây dựng thị trờng Việt Nam Phạm vi mà đề tài đề cập đến phần sở lý thuyết nh chất thị trờng , hình thức giao dịch chủ yếu, chế mua bán, thành phần tham gia thị trờng tơng đối toàn diện Tuy nhiên đề tài cha sâu vào nội dung cụ thể nh chiến lợc kinh doanh đối tợng khác (bảo hiểm, đầu ), công tác quản lý vận hành Trung tâm, kiến thức chuyên sâu phận tham gia thị trờng, nh đánh giá khả tham gia số nông sản chủ yếu Việt Nam Phần dự kiến đợc nêu nên cách khái quát Mô hình bớc ban đầu nét phác thảo Việc triển khai xây dựng thị trờng cần phải có tìm hiểu nghiên cứu cách sâu rộng đây: Vì lẽ nên kết cấu đề tài bao gồm nội dung sau ã Tổng quan thị trờng hàng hoá giao sau ã Vai trò, ý nghĩa thị trờng hàng hoá giao sau khả tham gia số mặt hàng nông sản Việt Nam ã Dự kiến mô hình, bớc đi, kiến nghị giải pháp để thiết lập thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Với nội dung hy vọng đề tài có đóng góp định lý luận thực tiễn nhằm giải vấn ®Ị kinh tÕ bøc xóc cđa níc ta hiƯn Chơng i tổng quan thị trờng hàng hoá giao sau I khái niệm Khái niệm thị trờng triển hạn Sự hình thành phát triển thị trờng hàng hoá giao sau gắn liền với việc giải vấn đề ách tắc nảy sinh trình lu thông tiêu thụ nông sản sau thu hoạch nông dân Vào thập kỷ đầu kỷ XIX, nông sản hàng hoá đợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ phải nhiều thời gian chi phí tốn Một đặc tính sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, tình trạng cung vợt cầu mặt hàng vào thời kỳ thu hoạch đà làm cho giá giảm mạnh cách thất thờng thị trờng tiêu thụ Điều đà góp phần làm tăng tính rủi ro ngời sản xuất nông nghiệp, nhiều nhà sản xuất nhỏ kể nhà sản xuất lớn đà lâm vào tình trạng phá sản Chẳng hạn, vào năm 1840 chủ trang trại đà vận chuyển ngũ cốc từ trang trại vùng vành đai đến Chicago (Mỹ) để bán số ngũ cốc sau lại đợc phân phối vùng phía Đông dọc theo tuyến đờng sắt vùng ven hồ Nh vậy, có lợng ngũ cốc đợc vận chuyển theo chiều ngợc lại gây thiệt hại kinh tÕ vµ lµm l·ng phÝ thêi gian Sau vơ thu hoạch chủ trang trại đà đồng loạt tiến hành công việc tiêu thụ nông sản làm cho lợng ngũ cốc lớn đợc chuyển tới Chicago vào cuối mùa hè nên đà gây khủng hoảng Khả kho chứa thành phố không đủ để thu nhận lợng ngũ cốc lớn tăng thời Điều lại góp phần làm tăng lợi cho bên mua khó khăn cho bên bán Ngũ cốc, thị trờng tiêu thụ hỗn loạn, nhà đầu lợi dụng tình trạng ép giá, giá ngũ cốc tụt xuống cách thảm hại sau thu hoạch sau lại tăng lên nguồn cung đợc giải tỏa Nh vậy, nông nghiệp việc phải đối mặt với tai hoạ thiên tai gây ra, ngời nông dân phải đối mặt với rủi ro thị trờng dồn lại Những kiện mang tính chu kỳ nh đà gây nên thiệt hại nghiêm trọng cho ngời sản xuất lơng thực Do ngời nông dân đà tìm cách tránh rủi ro thị trờng cách bán ngũ cốc trớc vận chuyển đến nơi tiêu thụ, kể với mức giá thấp so với giá dự kiến ngũ cốc đợc đa đến bán thị trờng Nh vậy, thay việc phải mang ngũ cốc đến thị trờng để tiêu thụ sau thu hoạch, ngời nông dân phải tiến hành thoả thuận với ngời mua để bán trớc nông sản Họ (ngời bán ngời mua) gặp nhau, thoả thuận với số lợng ngũ cốc, phẩm cấp, giá cả, thời gian, địa điểm giao hàng nhận tiền Ban đầu hành động ngời bán ngời mua diễn cách tự phát, đơn lẻ, sau hoạt động đà trở thành phổ biến tính u việt tiêu thụ lu thông nông sản Một thị trờng xuất hiện, thị trờng mà ngời ngời bán ngời mua gặp để hợp đồng, thoả thn, cam kÕt víi vỊ viƯc mua b¸n, giao hàng nhận tiền tơng lai Tuy nhiên, hợp đồng gặp ngời thực cần mua cần bán Trong thực tế thị trờng xuất ngêi thø ba - ngêi trung gian Ngêi trung gian có vai trò môi giới, chắp nối ngời cần mua ngời cần bán lại với Sự xuất ngời trung gian ban đầu mang tính tự phát sau lại trở thành phổ biến Nhiều ngời coi nh nghề - Nghề môi giới trung gian Việc chắp nối ngời trung gian không đơn giản, để hành nghề họ phải bỏ thời gian, sức lao động tiền bạc, chí nhiều lúc phải chịu rủi ro Điều giải thích nh sau: giả sử ngời trung gian sau đà thoả thuận mua ngời sản xuất khối lợng nông sản với mức giá sau lại tiến hành tìm khách hàng để bán với số lợng mức giá thu đợc gì?- Đó số tiền gọi tiền hoa hồng môi giới ngời bán ngời mua trao cho, có hai bên Trong trờng hợp thuận lợi ngời trung gian thoả thuận mua ngời sản xuất với giá rẻ thoả thuận bán với ngời tiêu dùng với giá đắt khoản tiền hoa hồng ngời trung gian thu đợc lợi nhuận khác đáng kể Nhng trờng hợp không thuận lợi sau đà tiến hành thoả thuận mua ngời sản xuất mà ngời trung gian không tiến hành đợc thoả thuận bán cho ngời khác (hoặc ngợc lại), rõ ràng việc chắp nối ngời trung gian không thành công nguyên nhân gây nên rủi ro ngời môi giới Các tợng đà đặt cho nhà kinh tế nhiệm vụ cần phải giải quyết, mặt để giải toả đợc ách tắc lu thông, làm ảnh hởng đến phát triển kinh tế, mặt khác thị trờng kinh doanh không phần hấp dẫn, vào năm 1848, nhóm nhà kinh doanh Mỹ đà thực bớc cách lập Cục Thơng mại Chicago (CBOT) CBOT đợc tổ chức với mục đích ban đầu tiêu chuẩn hoá số lợng chất lỵng ngị cèc - mét néi dung thĨ cđa hợp đồng mua bán giao sau mà đề cập cách chi tiết phần Vài năm sau, hợp đồng triển hạn đời với tên gọi hợp đồng hàng đến, hợp đồng quy định chủ trang trại thoả thuận giao ngũ cốc vào ngày tơng lai với giá, số lợng, phẩm cấp đà xác định trớc Điều có nghĩa chủ trang trại không cần phải chở ngũ cốc đến Chicago vào thời điểm sau thu ho¹ch nh tríc hä vÉn thêng tiÕn hành nhng lại tiêu thụ đợc nông sản Các hợp đồng hàng đến tỏ công cụ kỳ lạ chủ trang trại ngời sản xuất nông nghiệp.Đồng thời điều hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng nhà sản xuất chế biến, sau đà thoả thuận mua số lợng nông sản với phẩm cấp quy định, công việc họ chăm lo cải tiến công nghệ cho sản xuất chế biến nông sản Mặt khác, nhà đầu nhanh chóng thấy thay phải mua bán ngũ cốc thực họ mua bán hợp đồng Bằng cách này, họ đầu giá ngũ cốc giao vào ngày tơng lai lo nghĩ vấn đề nhËn hµng vµ lu kho ngị cèc nh tríc kia, thực chất hình thức mua bán không dựa biến đổi giá ngũ cốc Các giao dịch hợp đồng hàng đến đà tạo thành thị trờng sôi động gọi thị trờng triển hạn ( Forward market) Các thoả thuận hợp đồng hàng đến sau đà đợc tiêu chuẩn hoá đợc gọi hợp đồng triển hạn (forward contract) Mặc dù có nhiều u điểm, song thực tế nhiều bên hợp đồng không thực nghĩa vụ cam kết mình, khả không thực đợc cam kết hoàn toàn tơng tự nh trờng hợp mua, bán giao dịch trực tiếp thị trờng Tuy nhiên thị trờng giao ngời bán đối mặt với khả không giữ cam kết ngời mua, ngợc lại, xảy mà không gây thiệt hại lớn cho bên, hợp đồng triển hạn bên phải chịu nguy thiệt hại lớn có thay đổi bên Thị trờng triển hạn tồn không ngừng phát triển cách hoàn thiện, đà góp phần to lớn việc giải vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá Tuy nhiên để khắc phục hạn chế nêu cần phải hình thành thị trờng có chế hợp lý để đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên hợp đồng, thay việc giao dịch cách tự phát, phi tập trung việc hình thành địa điểm giao dịch có tổ chức Tất yêu cầu đợc đáp ứng thị trờng có tổ chức chặt chẽ thị trờng hàng hoá kỳ hạn, thị trờng ngời ta cho phép giao dịch hợp đồng nơi quy định có tổ chức hợp đồng đợc tiêu chuẩn hoá mức cao theo điều khoản mẫu Khái niệm thị trờng kỳ hạn Về mặt lịch sử nh phơng diện lô gic thị trờng kỳ hạn giai đoạn phát triển cao thị trờng triển hạn, thị trờng triển hạn tiền thân thị trờng kỳ hạn Sự hình thành phát triển thị trờng kỳ hạn hàng hoá đà tiếp thu đợc tất u việt, đồng thời khắc phục đợc hạn chế thị trờng triển hạn Điều đợc thể việc tiêu chuẩn hoá hợp đồng triển hạn để tạo thành hợp đồng kỳ hạn với điều khoản cụ thể chặt chẽ Hơn nữa, thị trờng kỳ hạn thị trờng có tổ chức cao nên giảm bớt đợc rủi ro tăng tính thực thi hợp đồng Trong thị trờng kỳ hạn tất giao dịch đợc tiến hành nơi quy định gọi sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn Sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn phận quan trọng thị trờng kỳ hạn, lẽ mà nói đến thị trờng kỳ hạn ngời ta thờng hiểu Sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn Tuy nhiên đời sở giao dịch thị trờng hàng hoá kỳ hạn thay hoàn toàn thị trờng triển hạn- tiền thân giao dịch kỳ hạn, mà song song với giao dịch kỳ hạn sở giao dịch, giao dịch triển hạn tồn tạo thành phận giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau đợc gọi giao dịch sở (phi tập trung) Ngoài việc cung sở vật chất trì trật tự cho giao dịch, Sở giao dịch thị trờng kỳ hạn có vai trò nh ngời trung gian chắp mối nhu cầu mua bán thị trờng triển hạn cách có tổ chức Tại sở giao dịch ngời giao dịch không mua bán hợp đồng lần đợc mời chào mà mua - bán lại hợp đồng đà đợc bán mua, có từ mua đến lúc bán cách thời gian ngắn Toàn loại hình giao dịch mua bán lại tạo nên khung cảnh vô nhộn nhịp đợc gọi giao dịch thứ cấp Các giao dịch thứ cấp tỏ hấp dẫn, thực tế giao dịch chiếm phần lớn phiên giao dịch sở Chính hấp dẫn giao dịch đà làm cho số hợp đồng kỳ hạn đợc mua bán trao đổi không ngừng tăng lên qua hàng năm sở giao dịch Trong thị trờng kỳ hạn hàng hoá, Sở giao dịch hàng hoá đóng vai trò ngời trung gian giao dịch triển hạn Thay phải giao dịch, ký kết hợp đồng nhà sản xuất nhà tiêu thụ với ngời trung gian họ ký tiếp hợp đồng với sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn Do tính tiêu chuẩn hoá hợp đồng nh tính tổ chức chặt chẽ sở giao dịch nên thị trờng kỳ hạn đà khắc phục đợc rủi ro mà vốn hạn chế thờng xảy giao dịch triển hạn Tuy nhiên, giao dịch kỳ hạn hàng hoá có hạn chế định, điều đợc giải thích tiến hành ký kết hợp đồng mua bán sở giao dịch xẩy vào thời điểm trớc, việc giao hàng nhận tiền lại đợc thực vào thời điểm đợc ấn định tơng lai với giá đà đợc quy định hợp đồng, dẫn đến việc ngời bán bị thua lỗ, thiệt hại mức giá ghi hợp đồng thấp giá thực tế thị trờng lúc giao hàng tơng lai Ngợc lại, ngời mua bị thiệt hại mức giá ghi hợp đồng cao giá thực tế thị trờng vào thời điểm thực hợp đồng Trong thời gian thực hợp đồng giá giao thị trờng có xu hớng tăng cao ngời bán muốn tìm cách để không thực hợp đồng, ngời mua muốn trì việc thực hợp đồng, sở giao dịch ngời trung gian giải mâu thuẫn Việc trì nghĩa vụ việc thực hợp đồng đợc tiến hành thông qua khoản tiền bảo chứng bảo chứng ban đầu bảo chứng trì mà thấy phần sau Giao dịch kỳ hạn đà khắc phục đợc hạn chế giao dịch triển hạn thị trờng triển hạn, với giao dịch hạn đóng vai trò to lớn việc hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Ngoài ra, thực tế tồn số hình thức giao dịch khác có vai trò không phần quan trọng việc hình thành thị trờng hàng hoá giao sau- giao dịch hàng hoá tự chọn Khái niệm thị trờng tự chọn Sự xuất thị trờng tự chọn nhằm giải vấn đề thờng xảy thực tế sau ngời bán (nhà sản xuất) tơng tự ngời mua (nhà xuất chẳng hạn) đà sở hữu hợp đồng giá thị trờng có nhiều biến động gây thiệt hại họ, liệu có cách khắc phục đợc thiệt hại hay không? Câu trả lời có cách để khắc phục đợc thiệt hại nói Cách thứ ngời sở hữu hợp đồng bán lại hợp đồng sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn (giao dịch thứ cấp) cha hết thời hạn, cho ngời khác nhằm ngăn chặn việc thua thiệt lên xuống giá gây Cách thứ ngời tham gia vào thị trờng khác thị trờng tự chọn Thị trờng tự chọn thị trờng diễn giao dịch hợp đồng tự chọn Hợp đồng tự chọn hợp đồng bên ngời mua ngời bán (ngời viết) Trong ngời mua mua ngời bán (ngời viết) hàng, mà quyền tức quyền mua hay quyền bán hàng tài sản theo mức giá đà thoả thuận Nh trờng hợp mua bán ngời bán trao quyền sở hữu cho ngời mua, ngời mua phải trả tiền cho ngời bán, ®©y ngêi mua bá tiỊn ®Ĩ nhËn vỊ cho hàng hoá theo nghĩa thông thờng mà quyền- quyền mua bán tài sản theo giá hợp đồng tự chọn Tuy nhiên, trờng hợp mua bán số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán không tơng đơng với mức giá tài sản thị trờng mà số tiền tợng trng, ớc lệ gọi phí tiền cợc (premium) mà sau ngời ta gọi giá tự chọn Việc thực mua tự chọn tài sản thu đợc quyền gọi quyền tự chọn mua (short) Tơng tự việc tự chọn bán tài sản gọi quyền tự chọn bán (Long), giá cố định dựa theo ngời mua mua hay bán tài sản gọi giá ớc định (exercife/strike/striking price) Hơn nữa, tự chọn có thời hạn định, quyền mua hay quyền bán tài sản hàng hoá theo giá trị cố định tồn đến ngày hết hạn, sau ngày quyền tự chọn mua hay bán không hiệu lực Giao dịch tự chọn đà có trình phát triển lâu dài lịch sử Tuy dạng gần giống nh tự chọn đại, đợc kỷ 19, tập đoàn công ty tự đặt tên Hiệp hội Môi giới kinh doanh (mua bán) tù chän, lËp thÞ trêng tù chän NÕu cã muốn mua tự chọn, hội viên tìm ngời bán sẵn sàng viết Trờng hợp không tìm đợc ngời viết, thân hội viên tự viết (bán) Cho nên công ty môi giới - chắp nối bên mua với bên bán vừa mua vừa bán, thực tế đảm nhiệm vị doanh vụ Đó ngời đặt móng cho việc hình thành sở giao dịch tự chọn, sở giao dịch tự chọn không ngừng phát triển ngày Trong giao dịch tự chọn, với giao dịch Sở tồn giao dịch Sở, song giao dịch thờng có nhiều khiếm khuyết Thứ nhất, không cho nguời nắm giữ quyền có hội bán tự chọn cho ngời khác trớc hết hạn, tự chọn phải đợc giữ hết hạn, lúc đợc mua bán hết hạn Nh hợp đồng tự chọn có tính động Thứ hai, việc thực ngời viết đợc bảo đảm qua mét c«ng ty m«i giíi - kinh doanh, nÕu ngời viết hay công ty hội viên nói bị phá sản, ngời nắm quyền tự chọn cách gặp rủi ro Thứ ba, chi phí hành cho loại hình tơng đối cao nhiều phiền hà rắc rối Năm 1973, xuất biến đổi có tính cách mạng thị trờng tự chọn giới Sở Thơng mại Chicago, tổ chức giao dịch lâu đời lớn giới lĩnh vực mua bán hợp đồng kỳ hạn, tổ chức riêng hẳn Sở giao dịch tự chọn, lấy tên Sở giao dịch tự chọn Chicago (tiếng Anh viết tắt CBOE) Sở mở cửa mua tự chọn chứng khoán ngày 26/4/1973, sau bổ sung bán tự chọn lần đầu cho mặt hàng khác vào tháng 6/1977 CBOE lập Trung tâm tự chọn, tiêu chuẩn hoá điều khoản, điều kiện hợp đồng tự chọn bổ sung thêm tính động Nói cách khác, nhà đầu t trớc đà mua bán tự chọn Sở trở lại để bán mua trớc hết hạn, bù trừ đợc vị ban đầu Quan trọng CBOE lập thêm Sở giao hoán đảm bảo cho ngời mua ngời viết chắn phải hoàn thành nghĩa vụ kết thúc kỳ hạn hợp đồng Vì vậy, khác với thị trờng Sở giao dịch, ngời mua tự chọn lo ngại rủi ro tín dụng ngời viết Điều làm cho tự chọn trở nên hấp dẫn ®èi víi c«ng chóng 3.1 Qun tù chän mua Qun tự chọn mua (call option) tự chọn để mua tài sản theo giá cố định - gọi giá ớc định, tự chọn mua phổ biến ®èi víi nhiỊu lo¹i 10 Thùc hiƯn viƯc theo dâi giám sát thờng xuyên hoạt động giao dịch khung trờng Theo dõi hành vi thành viên giao dịch (các thơng gia hoa hồng) Nếu ph¸t hiƯn thÊy nghi vÊn cã thĨ tiÕp tơc theo dõi điều tra tiến hành xử lý - Phòng nghiên cứu pháp chế thông tin thị trờng Nhiệm vụ phòng nghiên cứu ban hành qui chế hoạt động trung tâm giao dịch Thu thập nghiên cứu thông tin thị trờng giá cả, phân tích dự báo nghiên cứu sửa đổi qui mô đơn vị hợp đồng hàng hoá giao sau, đề xuất mặt hàng có khả tham gia vào giao dịch, xuất ấn phẩm công bố thông tin thị trờng giá - Phòng tổng hợp (văn phòng): Trong giai đoạn đầu phận nh: Quản trị, nhân sự, hành kế toán tài vụ, có chức bảo đảm sở vật chất, hành cho hoạt động trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau, phòng tổng hợp trung tâm giao dịch không khác nhiều so với phận văn phòng công ty Việt Nam Trên sở cấu tổ chức hoạt động trung tâm giao dịch nh đà trình bày sau thời gian ngắn (1-2 năm) nâng cấp thành sở giao dịch với việc mở rộng chức xếp lại cấu tổ chức để phù hợp với yêu cầu giao dịch qui đại Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm giao dịch hình dung nh sau Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau Ban giám đốc điều hành Phòng đăng ký, lu giữ phiếu lệnh, hợp đồng Phòng giao dịch Phòng giám sát Phòng nghiên cứu, pháp chế thông tin thị trờng Văn phòng II Dự kiến bớc để hình thành thị trờng hàng hoá Giao sau Việt Nam Trên sở mô hình đây, dự kiến giai đoạn để xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam nh sau: Giai đoạn 1: Là giai đoạn chuẩn bị sở khoa học thực tiễn cần thiết để hình thành mô hình thị trờng hàng hoá giao sau Việ Nam Giai đoạn có 82 Ban giám đốc điều hành thể thực thông qua dự án sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá nông sản giao sau Việt Nam víi néi dung thĨ nh sau: - Nghiªn cøu sở lý luận, lịch sử hình thành phát triển hình thức giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau, nêu rõ chất, nội dung thị trờng hàng hoá giao sau vai trò ý nghĩa nớc nói chung Việt Nam nói riêng - Tham quan, khảo sát nghiên cứu kinh nghiệm nớc nớc có nét tơng đồng với Việt Nam Những nội dung cần thiết để xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam - Điều tra khảo sát thực tế tình hình sản xuất tiêu thụ số mặt hàng nông sản Việt Nam Chọn số mặt hàng có đủ điều kiện để tham gia vào giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam - Nghiên cứu hình thành văn pháp lý nhằm hớng dẫn hoạt động thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau - Nghiên cứu kinh nghiệm nớc hoàn cảnh thực tế Việt Nam đề xuất số trung tâm giao dịch ban đầu, tổ chức biên chế, quy mô hình thức giao dịch, quy mô hợp đồng số sản phẩm - Điều tra, khảo sát hoàn cảnh thực tế Việt Nam chọn số tổ chức, cá nhân có khả t vấn, môi giới tham gia trực tiếp vào giao dịch thị trờng - Thu thập, dịch biên soạn tài liệu để hình thành giáo trình cho lớp đào tạo đối tợng khác nh nhà quản lý, nhà điều hành sở giao dịch, nhà giao dịch cho đối tợng khác - Thu thập dịch biên soạn tài liệu để tiến hành xuất ấn phẩm tuyên truyền rộng rÃi qua phơng tiên thông tin đại chúng - Tiến hành hội nghị, hội thảo khoa học nớc quốc tế tham khảo ý kiến nhằm đề xuất mô hình bớc để thích hợp để hình thành thị trờng hàng ho¸ giao sau cđa ViƯt Nam mét c¸ch tèi u Kết dự án (của giai đoạn 1) hình thành mô hình có quy mô hợp lý, có sở khoa học thực tiễn, tiến tới triển khai xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Soạn thảo đợc tài liệu, ấn phẩm để nâng cao nhận thức cho tầng lớp xà hội, đào tạo đợc đội ngũ bao gồm nhà quản lý, nhà chuyên môn đối tợng khác Hình thành đợc khuôn khổ pháp lý để hớng dẫn hoạt động thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Thời gian dự kiến từ 2000 - 2001 83 Giai đoạn 2: Theo mô hình đà có giai đoạn tiến hành xây dựng, vận hành thử tiếp tục hoàn thiện trung tâm giao dịch, chuẩn bị điều kiện để chuyển trung tâm giao dịch thành Sở giao dịch hàng hoá giao sau Việt Nam (Sở giao dịch hoàn chỉnh) Nội dung giai đoạn nh sau: - Xây dựng thử nghiệm trung tâm giao dịch ban đầu - Tiến hành giao dịch với số mặt hàng thành viên hạn chế - Rút kinh nghiệm tiếp tục hoàn chỉnh sở pháp lý - Nâng cấp sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao khả vận hành trình độ mặt ngời làm việc trung tâm giao dịch - Tiến hành mở khoá đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đối tợng khác nh quản lý, chuyên môn cho toàn thể dân chúng (cho thị trờng) - Mở rộng diện mặt hàng thơng gia giao dịch thị trờng - Nâng cấp hoàn thiện sở vật chất lẫn trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, khung khổ pháp lý, bắt đầu cho phép thơng gia nớc tham gia giao dịch - Chuyển trung tâm giao dịch thành sở giao dịch Kết giai đoạn Việt Nam có thị trờng hàng hoá giao sau với Sở giao dịch sàn giao dịch tơng đối đại, đội ngũ nhà quản lý, nhà chuyên môn có trình ®é cao cã thĨ tham gia giao dÞch b»ng ®iƯn tử với trung tâm giao dịch khác khu vùc vµ thÕ giíi Thêi gian dù kiÕn 2001 - 2003 Giai đoạn 3: Tiếp tục nâng cao hoàn thiện mặt - Nâng cao hệ thống sở vật chất trang thiết bị giao dịch - Tiếp tục mở rộng chủng loại hàng hoá thành phần cho thơng nhân nớc tham gia giao dịch - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyễn sở giao dịch từ sở hữu Nhà nớc thành sở giao dịch cổ phần Thời gian dự kiến từ 2003 - 2005 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức sở giao dịch Hội đồng quản trị 84 Khối giao dịch Khối hành quản trị Khối phụ trợ bAN GIáM ĐốC Phòng quản lý thành viên Phòng quản lý lu giữ Phòng giao dịch Phòng tra, pháp chế, nghiên cứu Phòng hành quản trị Phòng th ký quan hệ quốc tế Phòng tổ chức cán đào tạo Phòng điều hành hệ thống máy tính tổng hợp Nh kết thúc giai đoạn Việt Nam đà có thị trờng hàng hoá giao sau với - Sở giao dịch đủ tầm hoạt động cho thơng nhân Việt Nam, khu vực quốc tế Đồng thời nhà nớc xoá bỏ nghĩa vụ bao cấp sốc Sở giao dịch Tuy nhiên thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam sớm đợc hình thành vào hoạt động, xin nêu lên số kiến nghị nh sau: III Một số kiến nghị giải pháp Về việc xây dựng văn pháp lý: nớc ta đà hình thành số Bộ luật để điều khiển hoạt động thơng nhân, doanh nhân việc kinh doanh thị trờng hàng hoá địch vụ nh luật doanh nghiệp, luật công ty, luật thơng mại Điều đà tạo sở thuận lợi cho việc hình thành văn pháp lý kinh doanh thị trờng hàng hoá giao sau cha có pháp lệnh để điều khiển loại hình kinh doanh Tuy nhiên số luật đà ban hành nhng thiếu cha đề cập đến cấn đề liên quan đến thị trờng hàng hoá giao sau, đà đề cập nhng cha phù hợp Thậm chí có chỗ mâu thuẫn lẫn Bộ luật Vì vậy, với việc hoàn thiện sửa đổi luật đà có cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành trớc mắt nghị định phủ qui định việc kinh doanh thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam, đồng thời chuẩn bị nghiên cứu soạn thảo pháp lệnh kinh doanh thị trờng Yêu cầu việc hình thành văn pháp luật thị trờng hàng hoá giao sau, mặt nhằm trì ổn định khuyến khích phát triển loại hình thị trờng này, mặt khác phải phù hợp với điều kiện thùc tÕ vỊ kinh tÕ, x· héi cđa ViƯt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý xử lý theo pháp luật Về phơng thức tổ chức thực 85 Thành lập ban chuyên trách trực thuộc Bộ Thơng mại, Ban có chức triển khai thực công việc để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau vủa Việt Nam mà bớc1là thực dự án hình thành mô hình Thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Để thực nhiệm vụ trớc mắt Bộ Thơng mại nên trình Chính phủ thực dự án cấp Nhà nớc cấp Bộ Cơ sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam, nội dung kết dự án nh đà trình bày Vì việc thành lập tiểu ban chuyên trách tiến hành thực dự án hình thành mô hình thị trờng phơng thức phù hợp để xây dựng cách nhanh chóng hiệu thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Ban chuyên trách có chức giúp Bộ thơng mại thực nhiệm vụ cần thiết để hình thành thị trờng giai đoạn Về đào tạo Việc đào tạo cán có ý nghĩa quan trọng phải trớc bớc, rõ ràng có thị trờng hàng hoá giao sau cách hoàn hảo nh đội ngũ cán có chuyên môn cao Để giải vấn đề phải: ã Thống chơng trình, nội dung, đào tạo vào mối , xây dựng giáo trình, tiêu chuẩn, nội dung đào tạo thống nớc ã Tiến hành đào tạo đồng thời loại cán sau: Cán quản lý thị trờng hàng hoá giao sau Cán vận hành Sở giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau tổ chức phụ trợ Cán kinh doanh thị trờng hàng hoá giao sau Trong đào tạo cán quản lý giáo viên cho trung tâm đào tạo khác cần trớc bớc ã Nội dung đào tạo Tổ chức đào tạo chung, sau chuyển sang đào tạo chuyên sâu cho cán Trên sở tiến hành Tổ chức đào tạo thực hành cho đối tợng đà qua loại hình đào tạo chuyên sâu Kết hợp đào tạo nớc (do giáo viên nớc mời số giáo viên nớc đảm nhận) đào tạo thực hành nớc Bên cạnh đào tạo chuyên môn, tiến hành đào tạo qua phơng tiện thông tin đại chúng qua chơng trình học trờng đại học, trờng phổ thông để phổ cập cho ngời dân hiểu thị trờng hàng hoá giao sau Tất cá nhân muốn làm việc phận liên quan đến thị tr ờng hàng hoá giao sau phải qua đào tạo, thi tuyển đợc Bộ Thơng mại 86 ban ban quản lý thị trờng hàng hoá giao sau cấp chứng chỉ, giấy hành nghề ã Kinh phí đào tạo: Cơ sở đào tạo nớc ban quản lý thị trờng hàng hoá giao sau phối hợp với sở đào tạo khác Bộ Thơng mại bố trí, thời gian đầu nhà nớc hỗ trợ đầu t kinh phí cho trình đào tạo (cơ sở, giáo trình, giảng viên ), kết hợp tận dụng triệt để nguồn kinh phí viện trợ giúp đỡ nớc, tổ chức quốc tế, đồng thời thu thêm phí đóng góp tổ chức có ngời cử học để đảm bảo cho phát triển lâu dài tổ chức đào tạo Nh việc tổ chức biên soạn giáo trình tổ chức khoá đào tạo kết hợp với việc tuyên truyền quảng cáo việc làm cần thiết nhằm tạo ngời có khả quản lý, vận hành tham gia giao dịch cho thị trờng hàng hoá giao sau Cùng với việc đào tạo tuyên truyền quảng cáo qua phơng tiện thông tin đại chúng qua xuất ấn phẩm tham khảo nhằm trang bị nâng cao nhận thức cho tất đối tợng khác Về vấn đề khác có liên quan Cần nhanh chóng triển khai xây dựng mô hình thị trờng mà cụ thể hình thành nên trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau nhằm giải việc tiêu thụ nông sản cho nông dân, hình thức sở hữu trung tâm ban đầu nhà nớc Sau thời gian hình thành sở giao dịch quy đại cần triển khai nghiên cứu mặt hàng đa vào giao dịch Các mặt hàng tham gia vào giao dịch ban đầu khoảng 2-3 mặt hàng có khả gạo, cà phê, nhân ®iỊu, sau mét thêi gian cã thĨ më réng sang mặt hàng khác nh cao su, chè, rau quả, than đá Thành phần ngời tham gia giao dịch (thơng gia hoa hồng) tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế, ngời có đủ khả chuyên môn tài Ban đầucó thể cha cho phép thơng nhân nớc ngoµi tham gia, nhng mét thêi gian sau sÏ më cho họ vào giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Chuẩn bị điều kiện cần thiết để Sở giao dịch đà phát triển, vào thời gian kinh tế nớc ta đà vận hành theo chế thị trờng có có quản lý nhà nớc theo dịnh hớng xà hội chủ nghĩa, tiến hành cổ phần hoá sở giao dịch, nh nớc khác khu vực giới Cần phải tranh thủ giúp đỡ tổ chức cá nhân nớc nh quốc tế kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn lẫn tài để nhanh chóng hình thành đợc thị trờng hoạt động có hiệu từ đầu 87 Cuối cùng, để biến ý tởng thành thực đề nghị Chính Phủ giao cho Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ, Ngành liên quan thực dự án cấp Nhà nớc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Mục tiêu dự án hình thành mô hình thị trờng phù hợp cho Việt Nam; theo mô hình đà chọn tiến hành xây dựng trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau, nâng cấp trung tâm thành Sở nh tơng lai không xa Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam đợc hình thành vào hoạt động Kết luận Xuất phát từ việc nêu phân tích hình thức giao dịch cụ thể nh triển hạn, kỳ hạn tự chọn, đề tài đà hình thành tranh tổng thể thị tr ờng hàng hoá giao sau Không dừng lại mức độ tổng quan khái quát, đề tài đà đề cập đến hình thức giao dịch có tổ chức giao dịch kỳ hạn tự chọn Qua việc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, đề tài nêu lên số kinh nghiệm nớc quản lý, tổ chức vận hành trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau cụ thể, bổ ích cho việc xây dựng mô hình thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Để nói lên vai trò ý nghĩa thị trờng hàng hoá giao sau đề tài đà tập trung phân tích vai trò tự bảo hiểm, phơng tiện thông tin phát giá nhiều ý nghĩa kinh tế xà hội khác thị trờng hàng hoá giao sau Thị trờng hàng hoá giao sau rõ ràng phơng tiện thần kỳ để để chia rủi ro thị trơng gây mà nông dân thờng ngời phải gánh chịu Từ việc nêu lên vai trò, ý nghĩa kinh tế nói chung đề tài đà đề cập cách cụ thể đến vai trò thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam cấp độ nhà nớc, doanh nghiệp ngời nông dân Mặc dầu nớc thị trờng hàng hoá giao sau ngời ta tiến hành giao dịch loại hình hàng hoá khác nhau, nhng đề tài đà giành trọng đặc biệt đến nhóm nông sản hàng hoá Điều đợc xuất phát từ thực tế vấn đề tiêu thụ nông sản sau thu hoạch Việt Nam đà trở thành vấn đề xúc, lịch sử hình thành phát triển thị trờng nhóm nông sản hàng hoá giữ vị trí quan trọng Vì vậy, bên cạnh nêu nên vấn đề lý thuyết chung thị trờng hàng hoá giao sau, đề tài đà đánh giá khả tham gia số mặt hàng nông sản Việt nam thời gian tới Tất nội dung vừa nêu nên với mục đích đề tài đề sở khoa học thực tiễn để hình thành mô hình thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Căn vào tình hình thực tế đề tài đà hình thành bớc để thiết lập thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Đó qúa trình từ việc hình thành Trung tâm giao dịch (tiền đề sở giao dịch), đến việc chuyển trung tâm thành Sở giao dịch hàng hoá giao sau Việt Nam, đồng thời không ngừng nâng cấp hoàn thịên chúng giai đoạn Cuối kết luận kiến nghị, đề tài đà nêu nên số kiến nghị cụ thể để việc triển khai, xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam sớm trở thành thực Việc đề xuất lên Chính Phủ cho phép Bộ Thơng mại thực dự án xây dựng mô hình thị trờng hàng hoá giao sau Việt 88 Nam phơng thức tối u nhằm thực mục tiêu, ý tởng mà đề tài đà nêu Đề tài đợc giúp đỡ Bộ, Ngành quan có liên quan nh; Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Uỷ Ban kinh tế Trung ơng, Văn phòng Chính phủ Đặc biệt quan thuộc Bộ Thơng mại nh Vụ quản lý khoa học, Vụ Kế hoạch thống kê Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu mà tất đà dành cho nhóm nghiên cứu đề tài Với việc tìm hiểu khối lợng lớn t liệu hầu hết tài liệu nớc thời gian ngắn, đến đề tài đà đợc hoàn thành Chúng hy vọng đề xuất đề tài sớm đợc trở thành thực, góp phần giải vấn đề kinh tế xúc níc ta hiƯn 89 PhÇn phơ lơc Phơ lơc 1: Một ví dụ tính toán toán tiền bảo chứng Ví dụ sử dụng cho hoạt động mua bán khách hàng để chứng minh việc toán tiền bảo chứng hàng ngày xảy có tính điển hình việc mua bán kỳ hạn Một phần ví dụ có cách tính toán lỗ lÃi hàng ngày, vốn tồn d tài khoản hàng ngày, lỗ lÃi ròng luỹ tích mua bán đem lại Việc mua bán giả định kỳ hạn xăng không chì tháng 4/1989, giá kỳ hạn sử dụng để tính toán bảng giá thực xảy tháng 4/1989 ViƯc mua b¸n diƠn nh sau: 3/4: 12/4: 18/4: 21/4: Mua hợp đồng 2-5-89 với giá 67,85 xen/ galông Bán hợp đồng 2-5-89 với giá 70,11 xen/ galông Bán hợp đồng 4-6-89 với giá 69,33 xen/ galông Mua hợp đồng 4-6-89 với giá 71,18 xen/ galông Để cho đơn giản, toàn mua bán diễn theo giá toán ngày giao dịch (giá toán Sở giao dịch quy định dựa loạt giá gần lúc chót mua bán, không thiết giá mua bán cuối cùng) Bảng Lỗ lÃi hàng ngày lỗ lÃi mua bán luỹ tíchxăng không chì 3-4-1989 đến 28-4-1989 Hợp đồng tháng năm (tháng giao ngay) Giá giao dịch xen/galông Hợp đồng tháng sáu (tháng không giao ngay) Giá Giá giao toán dịch xen/galông 67.85 67.85 69.46 66.43 64.55 64.95 10 67.29 11 69.00 12 70.11 13 68.81 14 70.02 17 72.08 18 73.86 19 74.62 20 74.65 21 74.16 xen/galông 69.33 71.18 Giá toán xen/galông 65.00 65.93 63.93 62.46 62.89 64.41 65.91 66.84 65.81 66.54 68.21 69.33 70.23 71.36 71.18 90 Đánh dấu theo chu chuyển tiền mặt thị trờng $ -1.352.40 -2.545.20 -1.579.20 +336.00 -1.965.60 +1.436.40 +932.40 -1.512.00 -1.898.40 +302.40 Lỗ lÃi luỹ tÝch Cha thùc hiÖn $ +1.352.40 -1.192.80 -2.772.00 -2.436.00 -470.40 +966.00 -1.512.00 -3.410.40 - Thùc hiÖn $ +1.898.40 +1.898.40 +1.898.40 +1.898.40 +1.898.40 +1.898.40 +1.898.40 -1.209.60 24 25 26 27 28 72.23 76.16 78.12 78.12 74.12 69.18 71.38 72.33 72.27 71.22 - - -1.209.60 -1.209.60 -1.209.60 -1.209.60 -1.209.60 Nguån: HiÖp héi công nghiệp kỳ hạn Hoa Kỳ Bảng Tài khoản tiền bảo chứng vốn tài khoảnxăng không chì từ 3-4-1989 đến 24-4-1989 Tháng 10 11 12 13 14 17 18 19 20 21 24 Giao dÞch Gưi 5.000$ Mua 2/5 Gưi 1.000$ Gưi 2.772$ Rót 2.301,60$ B¸n 2/5 Rót 3.368,80$ B¸n 4/6 Gưi 3.000$ Mua 4/6 Rút 4.892$ Bắt đầu $ Vốn Chu chuyển tiền * $ Kết thúc $ Tài khoản sai biệt giá Yêu Thiếu Thừa cầu sai biệt $ $ $ +5.000 5.000,00 - - 5.000 5.000,00 6.000,00 +1.352,40 5.000,00 7.352,40 1.000,00 - 1.000 - 1.352,40 7.352,40 4.807,20 6.000,00 -2.545,20 -1.579,20 +336,00 4.807,20 3.228,00 6.336,00 2.772,00 - 2.772,00 - 336,00 6.336,00 6.000,00 +1.965,60 +1.436,40 8.301,60 7.436,40 - - 2.301,60 1.436,40 7.436,40 5.000,00 +932,40 - 8.268,80 5.000,00 - - 8.368,80 5.000,00 5.000,00 5.000,00 5.000,00 8.000,00 -1.512,00 5.000,00 5.000,00 5.000,00 6.488,00 3.000,00 - 3.000,00 - 5.000,00 5.000,00 - 6.488,00 4.589,60 -1.898,40 +302,40 - 4.589,60 4.892,00 - 3.410,40 - 4.892,00 - * Đánh dấu theo chu chuyển tiền mặt thị trờng Nguồn: Hiệp hội công nghiệp kỳ hạn Hoa Kỳ Yêu cầu bảo chứng ban đầu trì theo hợp đồng nh sau: Khởi đầu Duy trì Tháng giao 3.000$ 2.100$ Tháng không giao 2.000$ 1.400$ Bảng cho thấy giá toán hàng ngày cho hợp đồng kỳ hạn tháng 6, đa vào máy tính số lỗ lÃi hàng ngày vị kỳ hạn thuộc khách hàng Các khoản lỗ lÃi thực cha thực Lỗ lÃi thực khoản nảy sinh từ mua bán thực Lỗ lÃi cha thực tài khoản đợc định giá lại hàng ngày ghi chép theo giá thị trờng hàng 91 ngày (Độc giả tự tính toán khoản lỗ lÃi Gợi ý: Mỗi hợp đồng kỳ hạn đòi hỏi giao 42.000 galông xăng) Bảng trình bày tài khoản bảo chứng hàng ngày khách Nó khẳng định tài khoản đợc mở ngày 3/4 với số tiền gửi 5.000$ ứng trớc cho việc mua bán kỳ hạn; bảng cung cấp giao dịch hàng ngày thực tài khoản bảo chứng từ ngày 3/4 đến 24/4 giao dịch sau đây: - 3/4 Khách mua hợp đồng ngày 2/5 dẫn đến bảo chứng ban đầu 1.000$ hiệu số tiền gửi khách 5.000$ ngày hôm trớc với yêu cầu bảo chứng ban đầu 6.000$ (3.000$ x = 6.000$) - 4/4 Khách đáp ứng khoản bảo chứng gửi 1.000$ Tài khoản khách chứng kiến khoản lÃi 1.352,40$ ngày, vốn tồn d lên đến 7.352,40$ Do vốn tồn mức yêu cầu bảo chứng, nên khách đợc quyền rút tiền mặt cần, nhng khách không rút - 5/4 Giá xăng sụt xuống nhiều dẫn đến khoản lỗ cha thực 2.545,20$, vốn giảm 4.807,20$ Do tỉng vèn vÉn trªn møc 4.200$ (2.100 x 2) bảo chứng trì, nên yêu cầu bảo chứng - 6/4 Giá xăng tiếp tục giảm, dẫn đến lỗ thêm 1.579,20$, giảm vốn 3.228,00$ Bây vốn xuống dới mức bảo chứng trì 4.200$, nên yêu cầu bảo chứng biến đổi 2.772$ (6.000$ - 3.228= 2.772$), đa số vốn tài khoản trở mức bảo chứng yêu cầu ban đầu 6.000$ -7/4 Khách đáp ứng yêu cầu bảo chứng việc gửi 2.772$ Giá xăng có nhích lên Vốn lên 6.336$ -10/4 Giá xăng tiếp tục tăng Vốn khách tăng lên 8.301,60$ Khách yêu cầu môi giới trả số tiền d tài khoản 2301,60$ (hiệu số bảo chứng yêu cầu ban đầu 6.000$ vốn thời 8.301,60$) - 11/4 Giá xăng tăng lên Khách có khoản lÃi không thực 1.436,40$ đa số vốn tài khoản lên 7.436,00$ - 12/4 Khách kết thúc vị việc bán hợp đồng 2/5 với giá 70,11 xen/galông, thực khoản lÃi ngày hôm 932,40$ Vốn khách tăng lên 8.368,00$ Cột bên cạnh phía phải cđa b¶ng 2.8 cho thÊy sè thùc hiƯn l tÝch ngày này: khách có khoản lÃi ròng 1.898,40$ - 13/4 Khách rút 3.368,00$ tài khoản, để lại 5.000$ nh lúc mở tài khoản - 18/4 Khách bán hợp đồng 4/6, yêu cầu tiền bảo chứng ban đầu 8.000$ (2.000$ x 4), nảy sinh yêu cầu bảo chứng 3000$ (8.000$ - 5.000$ = 3.000$) - 19/4 Khách đáp ứng yêu cầu bảo chứng cách gửi 3.000$ Giá xăng lên tạo khoản lỗ không thực 1.512,00$ Vốn tài khoản mức yêu cầu 5.600$ (1.400$ x 4) mức trì, yêu cầu bảo chứng đợc đa 92 - 20/4 Giá xăng tiếp tục tăng, làm lỗ thêm 1.898,40$ Vốn giảm 4.589,60$ khiến môi giới đa yêu cầu bảo chứng 3.410,40 $ để phục hồi vốn mức bảo chứng yêu cầu ban đầu 8.000$ (8.000$ - 4.589,60$ = 3.410,40$) - 21/4 Khách đáp ứng yêu cầu định bù trừ vị việc mua hợp đồng 4/6 với giá 71,18 xen/ galông để có khoản lÃi 302,40$ Vốn lại 4.892$, khách yêu cầu đợc trả lại tiền Toàn tháng, hoạt động mua bán khách phát sinh khoản lỗ ròng 1.209,60$ Phụ lục Tự bảo hiểm thị trờng kỳ hạn hàng hoá Tự bảo hiểm giá lên (mua) Việc tự bảo hiểm giá lên đợc nhà chế biến, nhà xuất hay ngời thực cần hàng hoá sử dụng Mục tiêu để "cố định" giá mua hàng hoá ngày cân nhắc ngày mua thực hàng hoá Một nhà chế biến ngũ cốc dự định cần 40.000 thùng lúa mì tháng 4/1983 mua hàng vào ngày hôm bảo quản hàng hoá tháng T, hay cách khác đợi đến tháng mua hàng thị trờng giao Phơng án thứ hai đặt nhà sản xuất vào tình trạng rủi ro giá Vào tháng t, giá lúa mì cao hơn, để đạt đợc bảo vệ chống lại tăng giá, nhà sản xuất tự bảo hiểm thị trờng kỳ hạn Quá trình nh sau: Thị trờng giao 17/1/1983 Cần 40.000 thùng lúa mì vào tháng 4/1983 Giá hành 3,4150$/thùng 15/4/1983 Mua 40.000 thùng, giá thị trờng giao (giả thiết) 3,5000$ Kết Thiệt hại mÊt : = 3,5000$ - 3,4150$ = 0,085$ ThÞ trêng kỳ hạn 17/1/1983 Mua tám hợp đồng kỳ hạn tháng (CBT) với giá 3,5275$/thùng 15/4/1983 Bán (để bù lại) hợp đồng kỳ hạn tháng với giá 3,675$ Lỵi nhn thùc tÕ: = 3,675$ - 3,5275$ = 0,1475$ Lợi nhuận thùng = 0,1475 - 0,0850 = 0,0625 $ Nếu thiệt hại với lợi nhuận thực tế, tự bảo hiểm tự bảo hiểm "hoàn hảo" Lợi nhuận ròng thu đợc kết tự bảo hiểm xuất phát từ thực tế sở đà bị yếu đi; tức là, chênh lệch giá kỳ hạn giá giao đà mức lớn Nếu sở giữ nguyên, lợi nhuận ròng Nếu sở mạnh 93 lên lợi nhuận ròng âm, tự bảo hiểm hiệu nh nhà sản xuất mong đợi Chúng hÃy xem xét tác động sở mạnh hơn: Thị trờng giao Thị trờng kỳ hạn 15/4/1983 15/4/1983 Giá giao = 3,55 $ Giá kỳ hạn = 3,62 $ Kết Thiệt hại : Lợi nhuận thực tÕ = 3,55 $ - 3,415 $ = 0,135 $ = 3,62 $ - 3,5275 $ = 0,0925 $ ThiÖt hại thực tế 0,0925 - 0,1350 = - 0,0425 $ Nh vậy, trờng hợp này, tăng cờng sở đà đa đến tổn thất ròng Tự bảo hiểm hoạt động tự bảo hiểm có hiệu Tự bảo hiểm giá xuống (bán) Một nông dân chờ đợi thu hoạch bán lúa mì vào tháng năm 1983 rõ ràng ngời quan tâm đến việc giá lúa mì giảm xuống so với mức giá Nếu thoả mÃn với mức giá mong muốn đạt đợc giá đó, nông dân trồng lúa mì tự bảo hiểm thị trờng kỳ hạn cách bán hợp đồng kỳ hạn để bù lại vị giao dự kiến tăng Quy trình nh sau: Thị trờng giao 17/1/1983 Dự kiến thu hoạch bán 10.000 thùng lúa mì Không có vị thực tế thị trờng giao Giá giao hành lúa mì = 3,415$ Th¸ng 7/1983 B¸n 10.000 thïng víi gi¸ 3,35 $ Kết Thiệt hại hội = 0,065 $ Lợi nhuận ròng = 0,1825 - 0,065 = 0,1175$ Thị trờng kỳ hạn 17/1/1983 Bán hai hợp đồng kỳ hạn (CBT) với giá 3,5825 $/thùng Tháng 7/1983 Mua (để bù lại) hai hợp đồng kỳ hạn tháng với giá 3,40$ Lỵi nhn thùc sù = 0,1825 $ Lỵi nhn thùc tự bảo hiểm giá xuống phát sinh từ tăng cờng sở Điều hoàn toàn xác kết ngợc lại đà thu đợc 94 tự bảo hiểm giá lên Tơng tự, sở yếu làm giảm, không loại trừ, tính hiệu tự bảo hiểm giá xuống Nếu sở yếu đi, nông dân định kéo tự bảo hiểm gần lại, tức kết thúc tự bảo hiểm hợp đồng tháng thiết lập vị bán hợp đồng khác sở dự kiến tăng cờng Trong đó, nắm giữ lúa mì lâu cộng với chi phí bảo quản Nh vËy chóng ta cho ®Õn vÉn tËp trung vào tự bảo hiểm thị trờng lúa mì Các hoạt động tự bảo hiểm thị trờng khác hoạt động theo cách Cùng với u điểm tự bảo hiểm nông dân, việc giảm rủi ro giá, có thuận lợi khác cụ thể nh sau: - Cải thiện hội ngân hàng cho vay lÃi suất thấp Một hoa màu đợc tự bảo hiĨm sÏ lµ mét hoa mµu "an toµn" mắt nhà ngân hàng - Đặt mức giá trần chi phí sản xuất Một ví dụ chi phí thức ăn chăn nuôi nông dân nuôi lợn - Cho phép có kế hoạch sản xuất tốt giá biến động nhu cầu sản phẩm biến động - ổn định biên lợi lợi nhuận thông qua tự bảo hiểm chi phí sản xuất giá bán sản phẩm cuối - Bởi thị trờng kỳ hạn công cụ không tốn để khám phá giá giao dự đoán, điều giúp nông dân đặt kế hoạch bán hàng (bán hôm hay bán ngày mai) - Kéo dài thời vụ bán hàng thông qua việc bán sản phẩm cha thu hoạch thị trờng kỳ hạn - Giảm mức tồn kho Các hợp đồng kỳ hạn công cụ tuyệt vời nông dân có công suất lu kho không đủ có mong muốn giảm tới mức tối thiểu việc nắm giữ tồn kho trì thâm nhập (một cam kết) hàng hoá tài liệu tham khảo Futures and Option-Franklin R Edwards- Coloumbia University; Clindy W MaMetallgesehalf; McGraw-Hill, Inc Futures markets- Darrell Duffie- University of Wollongong library- Prectice Hall, Englewood Cliffs; Futures Stock- Stephen Calder- Patrick Lindsay- David Koch- University of Wollongong library- australia, Maryborough, Victoria; Speculative Markets- Sarkis J Khoury- University ß Notre Dame- Macmillan Publishing Company- New york- Collier Macmillan Publishers- London; Understanding Futures Markets- Robert W Kolb- New York institute of Finace; Primary commodity prices: economic models and policy- L Alan Winters and David Sapsford- University of Wollongong library- Cambridge University Press; 95 World primary comodity trade: experience of the 1980s and prospects for the 1990s- Graeme Tie and Brian S Fisher; An introduction to derivatives- Don M Chance- Virginia Polytechnic institute and State University- The Dryden Press- Harcourt Brace College Publishers; Futures and Options markets, Trading in Commoditites and Financials- Steven C Blank- University of Califoria, Davis- Colin A Carter- University of Califoria, DavisBrian H Schmiesing - South Dakota State University - Prentice Hall, Inc 1991 96 ... chức thị trờng đợc gọi sở giao dịch hàng hoá giao sau Sở giao dịch hàng hoá giao sau nh sở giao dịch hàng hoá kỳ hạn, sở giao dịch hàng hoá tự chọn trung tâm giao dịch thị trờng hàng hoá giao sau. .. tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành phát triển thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam, đề tài trình bày sở lý thuyết chung, trình hình thành phát triển thị trờng hàng hoá giao sau. .. giao sau Việt Nam Về tổ chức quản lý thị trờng hàng hoá giao sau Về thành phần tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau Việt Nam Về trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau Việt Nam II Dự kiến bớc hình

Ngày đăng: 04/03/2014, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Futures and Option-Franklin R. Edwards- Coloumbia University; Clindy W. Ma- Metallgesehalf; McGraw-Hill, Inc Khác
2. Futures markets- Darrell Duffie- University of Wollongong library- Prectice Hall, Englewood Cliffs Khác
3. Futures Stock- Stephen Calder- Patrick Lindsay- David Koch- University of Wollongong library- australia, Maryborough, Victoria Khác
4. Speculative Markets- Sarkis J. Khoury- University ò Notre Dame- Macmillan Publishing Company- New york- Collier Macmillan Publishers- London Khác
5. Understanding Futures Markets- Robert W. Kolb- New York institute of Finace Khác
6. Primary commodity prices: economic models and policy- L. Alan Winters and David Sapsford- University of Wollongong library- Cambridge University Press Khác
7. World primary comodity trade: experience of the 1980s and prospects for the 1990s- Graeme Tie and Brian S. Fisher Khác
8. An introduction to derivatives- Don M. Chance- Virginia Polytechnic institute and State University- The Dryden Press- Harcourt Brace College Publishers Khác
9. Futures and Options markets, Trading in Commoditites and Financials- Steven C.Blank- University of Califoria, Davis- Colin A. Carter- University of Califoria, Davis- Brian H. Schmiesing - South Dakota State University - Prentice Hall, Inc 1991 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nhóm hàng hoá kỳ hạn ở Hoa Kỳ - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 1.1. Nhóm hàng hoá kỳ hạn ở Hoa Kỳ (Trang 12)
Sơ đồ 3. Một phòng trọng mãi điển hình - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Sơ đồ 3. Một phòng trọng mãi điển hình (Trang 25)
So với việc nhận hoặc giao hàng hữu hình, việc thanh tốn bằng bù trừ tơng đối đơn giản hơn - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
o với việc nhận hoặc giao hàng hữu hình, việc thanh tốn bằng bù trừ tơng đối đơn giản hơn (Trang 31)
Bảng 2.1 Diện tích đất trồng lúa qua các năm(1000 ha) - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.1 Diện tích đất trồng lúa qua các năm(1000 ha) (Trang 58)
Bảng 2.3: Sảnlợng lúa Việt Nam qua các năm(1000 tấn). - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.3 Sảnlợng lúa Việt Nam qua các năm(1000 tấn) (Trang 59)
Bảng 2.5 DRC của sản xuất gạo ở ĐBSH và ĐBSCL - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.5 DRC của sản xuất gạo ở ĐBSH và ĐBSCL (Trang 60)
Bảng 2.11 Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các năm - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.11 Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các năm (Trang 64)
Bảng 2.13 Cơ cấu giá thành chế biến 1 tấn điều nhân ở Việt Nam - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.13 Cơ cấu giá thành chế biến 1 tấn điều nhân ở Việt Nam (Trang 65)
Bảng 2.14. Sảnlợng điều của Việt Nam qua hàng năm (1000tấn) - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.14. Sảnlợng điều của Việt Nam qua hàng năm (1000tấn) (Trang 66)
Bảng 2.19 Kết cấu giá thành sản phẩm của Cao su. - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.19 Kết cấu giá thành sản phẩm của Cao su (Trang 68)
Bảng 2.18 Sảnlợng cao su của Việt Nam qua hàng năm (1000Tấn) - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.18 Sảnlợng cao su của Việt Nam qua hàng năm (1000Tấn) (Trang 68)
Tình hình tiêu thụ: - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
nh hình tiêu thụ: (Trang 69)
Bảng 2.25 Giá chè thế giới và Việt Nam (giá FOB) 1991-1996 - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.25 Giá chè thế giới và Việt Nam (giá FOB) 1991-1996 (Trang 71)
Bảng 2.24 thống kê sản lợng chè của Việt Nam qua hàng năm - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.24 thống kê sản lợng chè của Việt Nam qua hàng năm (Trang 71)
Bảng 2.27: Kế hoạch về diện tích và sản lợng của một số cây trồng chính - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.27 Kế hoạch về diện tích và sản lợng của một số cây trồng chính (Trang 73)
Trong kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp nh bảng trên có thể thấy diện tích lúa sẽ có xu hớng giảm, trong khi đó sản lợng tăng lên - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
rong kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp nh bảng trên có thể thấy diện tích lúa sẽ có xu hớng giảm, trong khi đó sản lợng tăng lên (Trang 73)
Bảng 2.28 Đánh giá khả năng tham gia của một số nông sản của Việt Nam vào thị trờng hàng hoá giao sau - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2.28 Đánh giá khả năng tham gia của một số nông sản của Việt Nam vào thị trờng hàng hoá giao sau (Trang 74)
4. Hiện nay trên thị trờng cà phê đã xuất hiện hình thức mua bán trực tiếp ngời sản xuất - ngời mua hàng nớc ngoài (có thể thơng qua trung gian). - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
4. Hiện nay trên thị trờng cà phê đã xuất hiện hình thức mua bán trực tiếp ngời sản xuất - ngời mua hàng nớc ngoài (có thể thơng qua trung gian) (Trang 80)
II. Dự kiến các bớc đi để hình thành thị trờng hàng hố Giao sau của Việt Nam. - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
ki ến các bớc đi để hình thành thị trờng hàng hố Giao sau của Việt Nam (Trang 82)
Tuy nhiên để cho thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam sớm đợc hình thành và đi vào hoạt động, chúng tôi xin nêu lên một số kiến nghị nh sau: - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
uy nhiên để cho thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam sớm đợc hình thành và đi vào hoạt động, chúng tôi xin nêu lên một số kiến nghị nh sau: (Trang 85)
Bảng 1 Lỗ lãi hàng ngày và lỗ lãi mua bán luỹ tích- tích-xăng khơng chì  3-4-1989 đến 28-4-1989 - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 1 Lỗ lãi hàng ngày và lỗ lãi mua bán luỹ tích- tích-xăng khơng chì 3-4-1989 đến 28-4-1989 (Trang 90)
Bảng 2 Tài khoản tiền bảo chứng và vốn trong tài khoản- khoản-xăng khơng chì từ 3-4-1989 đến 24-4-1989 - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 2 Tài khoản tiền bảo chứng và vốn trong tài khoản- khoản-xăng khơng chì từ 3-4-1989 đến 24-4-1989 (Trang 91)
Bảng 1 cho thấy giá thanh toán hàng ngày cho những hợp đồng kỳ hạn tháng 5 và 6, đa vào máy tính số lỗ lãi hàng ngày của các vị thế kỳ hạn thuộc khách hàng - nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của việt nam
Bảng 1 cho thấy giá thanh toán hàng ngày cho những hợp đồng kỳ hạn tháng 5 và 6, đa vào máy tính số lỗ lãi hàng ngày của các vị thế kỳ hạn thuộc khách hàng (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w