1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Chămpa ở Bình Định hiện nay

62 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Chămpa ở Bình Định hiện nay
Người hướng dẫn Thầy Trần Hồng Lưu
Trường học Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục chính trị
Thể loại khóa luận
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 142,63 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành tốt khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Hồng Lưu người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận này Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Giáo dục chính trị trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy giáo chủ nhiệm, các bạn trong lớp và gia đình đã động viên, gó.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, nỗ lực cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình q thầy Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Hồng Lưu người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều q trình thực đề tài khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Khoa Giáo dục trị trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy giáo chủ nhiệm, bạn lớp gia đình động viên, góp ý, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Và đặc biệt hỗ trợ nhiệt tình từ quan Sở Văn hóa thể thao du lịch Bình Định cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài Mặc dù nỗ lực cố gắng chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý từ thầy bạn sinh viên quan tâm đến đề tài để khóa luận ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tài sản vơ q giá cộng đồng dân tộc Việt Nam kết tinh từ hàng nghìn năm trải qua bao thăng trầm lịch sử dân tộc Trong cộng đồng ấy, dân tộc lại có văn hóa mang sắc thái riêng, điều làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng, phong phú Do vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam làm cho văn hóa dân tộc Việt Nam ln trường tồn dân tộc nhân loại Việc Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phần khơng ngồi mục đích Tuy nhiên, thực tế, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc – tộc người chuyện đơn giản Đặc biệt dân tộc có văn hóa lâu đời, đặc sắc dân tộc Chăm, biến động lịch sử, khắc nghiệt thời gian phần vô ý thức người bào mòn giá trị văn hóa cơng tác bảo tồn lại cần quan tâm, trọng Văn hóa Chămpa văn hóa có nhiều đóng góp làm phong phú sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam lịch sử Về khơng gian, văn hóa Chămpa có mặt từ đèo Ngang (Quảng Bình) chạy dọc theo miền Trung đến bờ sơng Đồng Nai (Bình Thuận), lan tỏa lên cao nguyên vươn hải đảo Về thời gian, văn hóa Chămpa để lại dấu tích từ kỷ thứ IV đến kỷ thứ XVIII, sau hịa nhập vào văn hóa chung cộng đồng Việt Nam Một vùng đất chiếm vị trí trí quan trọng tiến trình lịch sử phát triển văn hóa Chămpa Vijaya (Bình Định) – Đây vùng đất định đô vương quốc cổ Chămpa từ kỷ XI đến kỷ XV Và giai đoạn phát triển rực rỡ nhiều lĩnh vực, nôi nuôi dưỡng phát triển văn hóa Chămpa (văn hóa Vijaya) Trên vùng đất này, văn hóa Chămpa để lại dấu ấn đậm gồm nhiều loại hình, với số lượng phong phú thời gian dài Vì vậy, việc làm sáng tỏ giá trị đặc trưng văn hóa Chămpa, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định trở thành vấn đề nghiên cứu thú vị, có ý nghĩa cấp thiết Đó lý tơi chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định làm đối tượng nghiên cứu khoa học cuối khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trình bày giá trị đặc trưng văn hóa Chămpa Bình Định; nêu lên thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Xác định sở khoa học vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định nói riêng Nêu thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định, từ đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài thực sở giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng ta văn hóa xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Các phương pháp sử dụng chủ yếu là: so sánh, phân tích tổng hợp tài liệu, trừu tượng hóa khái quát hóa, thống logic lịch sử, v.v Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Văn hóa giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định Chương 2: Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giá trị văn hóa Chămpa nhiều góc độ tiếp cận khác Đáng lưu ý cơng trình nghiên cứu như: “Phát huy giá trị văn hóa Chăm đề phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” Phan An, Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, số 62, 2005; “Di sản văn hóa Champa nghiệp xây dựng văn hóa “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” miền trung” Đoàn Tuấn Anh, Sinh hoạt lý luận, số 3, 1997; Tháp cổ Chăm Pa – huyền thoại thật Ngơ Văn Doanh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994; Văn hóa Chămpa Ngơ Văn Doanh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994; Văn hóa cổ Chăm Pa Ngơ Văn Doanh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002; Lễ hội chuyển mùa người Chăm Ngơ Văn Doanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2006; Thành cổ Chămpa – dấu ấn thời gian Ngô Văn Doanh, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014; Văn hóa – Xã hội Chăm _ Nghiên cứu đối thoại Inrasara, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008; “Cần đánh giá xác đáng phong cách Bình Định nghệ thuật Chămpa” Lê Viết Thọ, Văn học nghệ thuật, số 4, 2003; Giữ gìn kiệt tác kiến trúc nghệ thuật Chăm tác giả Lưu Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000; Văn hóa Chăm – Nghiên cứu phê bình Sakaya, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2010; v.v Các cơng trình nghiên cứu viết nêu nhiều khắc họa nét độc đáo diện mạo văn hóa Chămpa, việc nghiên cứu giá trị đặc trưng văn hóa Chămpa Bình Định, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định chưa đề cập thỏa đáng Dựa sở kế thừa thành tác giả trước, đồng thời với nỗ lực tìm tịi học tập nghiên cứu thân, khóa luận vào tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định NỘI DUNG Chương 1: VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHĂMPA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Văn hóa giá trị văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Có nhiều cách hiểu văn hóa có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Tùy theo góc độ tiếp cận, quan điểm trình độ tư mà cách hiểu văn hóa khác nhau, ln biến đổi Đến nay, vấn đề định nghĩa văn hóa chưa có thống Ở phương Đơng, từ “văn hóa” xuất đời sống từ sớm: “Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc, văn từ dùng để vẻ (cái biểu bên ngồi) Ví dụ mặt trăng, mặt trời, mây mưa sấm chớp văn Trời; vằn lông, màu lông văn muôn thú Văn người lời nói hay, đẹp ; văn xã hội điển chương, chế độ, phong tục, đạo đức, thể quan hệ người với người cộng đồng xã hội định Hóa dạy dỗ, sửa đổi phong tục (giáo hóa)” [7, tr 5] Khổng Tử nói đến “văn” mà sau Tn Tử, học trị ơng giải thích: văn ngụy tức người tạo nên không tự nhiên mà có Như vậy, “văn bên ngồi, khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, nên sửa sang, trau dồi Con người làm cho chất tự nhiên thành có văn, thành đẹp đẽ hơn, tác dụng giáo hóa” [7, tr 6] Từ văn hóa dùng số nước phương Đơng (Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, ) lại từ người Nhật dịch từ culture ngôn ngữ phương Tây truyền sang Trung Quốc, sang Việt Nam nhà nho tân đọc dịch tân văn, tân thư Trung Quốc hồi đầu kỷ XX Ở phương Tây, để văn hóa, người Pháp người Anh dùng từ culture, người Đức dùng từ kultur, người Nga dùng từ kultura Người La Mã dùng từ cultura cultus để việc gieo trồng Gieo trồng ruộng đất “agri cultura”, gieo trồng tinh thần “animi cultura” Vậy từ cultus cultura văn hóa với hai khía cạnh, thứ là: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; thứ hai giáo dục, đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên có phẩm chất tốt đẹp Ở Việt Nam, từ văn hóa xuất muộn hơn, khoảng đầu kỷ XX Trước đó, có xuất từ “văn hiến” tương ứng với văn hóa dùng “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi: “Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng văn hiến lâu” Văn hiến dùng để giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải (văn văn hóa, hiến hiền tài) Người Việt Nam đưa ý niệm văn hóa, có lẽ Đào Duy Anh, “Việt Nam văn hóa sử cương”, viết xuất năm 1938 Ông viết: “Người ta thường cho văn hóa học thuật tư tưởng lồi người, nhân mà xem văn hóa vốn có tính chất cao thượng đặc biệt Thực khơng phải Học thuật tư tưởng cố nhiên phạm vi văn hóa phàm sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán tầm thường lại khơng phạm vi văn hóa hay Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt loài người ta nói rằng: Văn hóa tức sinh hoạt” Theo ông, phương diện tri thức (khoa canh nông, pháp lý, nghệ thuật sân khấu, cách đúc nồi, cách dựng nhà, cách nấu cơm, kiểu áo, dân khí) biểu trạng thái gọi sinh hoạt vật chất (việc cày ruộng, việc kiện, việc ca múa, đúc nồi, dựng nhà, nấu cơm, áo, đồn biểu tình) Và đồng thời phương diện khác tri thức triết học, tôn giáo, chẳng biểu trạng thái sinh hoạt gọi tinh thần suy nghĩ, tín ngưỡng Hồ Chí Minh nghiên cứu văn hóa vai trị đời sống người Theo Bác: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Như theo Bác, văn hóa sản phẩm mà người sáng tạo nhằm mục đích phục vụ cho người [20, tr 409] Trong Tun bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì năm 1982 (Mêhicô), tổ chức bổ sung vào hệ thống khái niệm văn hóa định nghĩa chi tiết: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” Tóm lại, văn hóa sản phẩm lồi người, bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần mang giá trị lịch sử – văn hóa, khoa học, thẩm mỹ tạo phát triển quan hệ tác động qua lại người xã hội, văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa 1.1.2 Tính chất, chức văn hóa 1.1.2.1 Tính chất văn hóa a) Tính hệ thống Mọi tượng, kiện thuộc văn hóa có liên quan mật thiết với Văn hóa hệ thống hữu Chính nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách đối tượng bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội – có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hố (nền văn hóa) b) Tính giá trị Trong từ “văn hóa” văn có nghĩa “vẻ đẹp” (giá trị), hóa “trở thành”, văn hóa có nghĩa “trở thành đẹp, thành có giá trị” Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu văn hóa tượng phi văn hóa Các giá trị văn hóa theo chất liệu chia thành: giá trị vật chất giá trị tinh thần; theo ý nghĩa chia thành: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ (chân, thiện, mĩ); theo thời gian chia thành: giá trị vĩnh cửu giá trị thời Trong giá trị thời lại phân biệt giá trị lỗi thời, giá trị hành giá trị hình thành Sự phân biệt loại giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng; tránh xu hướng cực đoan – phủ nhận trơn tán dương hết lời Nhờ mà mặt đồng đại, tượng có giá trị nhiều hay tùy theo góc nhìn, theo bình diện xem xét Về mặt lịch đại, tượng vào thời điểm lịch sử khác có hay khơng có giá trị tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa giai đoạn Muốn kết luận tượng, vật có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” chúng Việc nhận định, đánh giá nhân vật, kiện hay tượng, đòi hỏi phải có tư biện chứng “F Engels “Chống Đuyrinh” nói “nếu khơng có chế độ nơ lệ cổ đại khơng thể có chủ nghĩa xã hội đại”, lẽ nhờ tạo phân công lao động quy mô rộng lớn mà văn minh Hy Lạp hình thành Mà – F Engels giải thích – “nếu khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng thể có châu Âu đại được” Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn, đòi hỏi tư biện chứng thế” [33, tr 24] c) Tính lịch sử Tính lịch sử văn hóa thể chỗ hình thành q trình tích luỹ qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử văn hóa trì truyền thống văn hóa Truyền thống (truyền: chuyển giao, thống: nối tiếp) chế tích lũy truyền đạt kinh nghiệm qua không gian thời gian cộng đồng Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể khuôn mẫu xã hội tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian cố định hố dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận, d) Tính nhân sinh Văn hóa người sáng tạo Nó tượng xã hội, sản phẩm hoạt động thực tiễn người Nói cách khác, văn hóa tự nhiên biến đổi tác động người, “phần giao” tự nhiên người Tính chất cho phép phân biệt văn hóa với giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng tạo người (như tài ngun khống sản lịng đất như: than đá, dầu mỏ, kim loại, ) Sự tác động người tự nhiên mang tính vật chất (như việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ, tạc tượng, làm gốm sứ, ) mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên: động Phong Nha Kẻ Bàng, núi Ngũ Hành Sơn, Vọng Phu, ) 1.1.2.2 Chức văn hóa a) Chức giáo dục Văn hoá chuẩn mực xã hội, khn mẫu xã hội tích luỹ q trình lâu dài cộng đồng dân tộc; cố định hố dạng ngơn ngữ, biểu tượng, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, đạo đức, Tất yếu tố cấu thành văn hố định; có vai trị định việc hình thành nhân cách, lối sống, nếp nghĩ, cách đối nhân xử thế, thành viên cộng đồng Xét chất, văn hoá nội dung giáo dục mục tiêu giáo dục Các quốc gia giới coi giáo dục đường để gìn giữ phát triển văn hố phát triển văn hố động lực để phát triển xã hội Với ý nghĩa ấy, UNESCO nêu trụ cột (mục tiêu, nguyên lý) giáo dục tương lai cho nhân loại là: (1) Học để biết (2) Học để làm (3) Học để chung sống (4) Học để làm người, học để tự khẳng định Bốn mục tiêu bao hàm dường đầy đủ thuộc tính văn hố: tri thức, quan hệ, phát triển hồn thiện, ý thức ngã Văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định truyền thống văn hóa mà cịn giá trị hình thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Với chức giáo dục, văn hóa tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Đây chức bao trùm nhất, mang tính định Bởi nhờ chức giáo dục văn hố mà người tồn tại, phát triển, hoàn thiện trạng thái cân động với thiên nhiên xã hội b) Chức liên kết xã hội Cùng với tư cách giá trị, văn hố cịn đồng thời hình thái hoạt động đặc thù có chức liên kết xã hội hiệu quả, chẳng hạn: Lễ hội nơi gặp gỡ, giao lưu rộng rãi vùng, miền, quốc gia, Thông qua lễ hội, người ngày xích lại gần nhau, đồng cảm với sống Giỗ, Tết nơi tụ họp gia đình, gia tộc hàng xóm láng giềng; giúp cho người bỏ qua bất hồ để tìm tiếng nói chung huyết thống tình làng nghĩa xóm truyền thống Phong tục tập quán giống chất keo gắn bó thành viên cộng đồng với nhau, mức độ cịn có khả điều tiết hài hồ mối quan hệ, góp phần tạo ổn định cho xã hội Tín ngưỡng hình thái hoạt động góp phần giáo hố người có hiệu Con người đến với tơn giáo để hướng thiện, phục thiện, hành thiện động lực hướng người đến với hành động tốt đẹp Có thể nói, tất hình thái hoạt động văn hố lành mạnh có chức liên kết xã hội cải tạo người c) Chức thẩm mỹ Cùng với nhu cầu hiểu biết, người cịn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác, văn hố sáng tạo người theo 10 thuật điêu khắc cịn lưu giữ Bình Định nhiều, thường lưu giữ hai nơi Một là, Bảo tàng tổng hợp Bình Định, 30 vật Hai là, phịng văn hóa huyện An Nhơn 15 vật Số lại nằm rải rác nhân dân, chùa miếu huyện An Nhơn, Tuy Phước, Tây Sơn Trong tác phẩm điêu khắc này, số biết từ lâu như: tượng voi thành Đồ Bàn, tượng Dvarapalla chùa Nhạn Sơn, phần lớn vật phát năm gần trình xây dựng sản xuất nhân dân địa phương Số lượng vật điêu khắc cịn Bình Định 60 tiêu bản, gồm nhiều loại hình khác nhau, phân thành hai loại tượng trịn phù điêu Thống kê tượng trịn Bình Định: Tượng trịn vật khắc tạc theo khối tròn làm thành tác phẩm hồn chỉnh, có khả tồn độc lập tổng thể kiến trúc Chúng gồm nhiều loại hình, kích thước khác Dưới bảng thống kê số tượng trịn có Bình Định Bảng 2.3: Thống kê số tượng trịn Bình Định (2011) STT Tên gọi tượng Tượng Dvarapalla Số Nơi phát (xã, lượng huyện) Chùa Nhạn Sơn Nơi lưu giữ (xã, huyện) Nhơn Hậu, An Nhơn Tượng Dvarapalla Nhơn Hậu, An Nhơn Tượng Voi Thành Đồ Bàn Tượng Voi Nam Tháp Cánh Tiên Tượng Sư tử Lăng Võng Tánh Tượng Sư tử Nam Tháp Cánh Tiên Tượng bị nandin Bình Nghi, Tây Sơn Tượng bị nandin Tháp Đơi Tượng Ganêse Chùa Dương Long Quang Trung, Quy Nhơn Nhơn An, An Nhơn 10 Tượng Ganêse Chùa Linh Tương Bình Nghi, Tây Sơn 48 Phịng văn hóa huyện An Nhơn Nhơn Hậu, An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Nhơn Hậu, An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Bảo tàng tỉnh 11 Tượng Garada Chùa Thiên Trúc Phước Hòa, Phước Bảo tàng tỉnh Tuy 12 Tượng Garada Gò Tháp Gãy 13 Tượng Sư tử Khánh Lễ 14 Tượng tu sĩ Chùa Hải Giang Phòng văn hóa huyện An Nhơn Hơn Hải, Quy Nhơn 15 Tượng nữ thần ? Bảo tàng tỉnh 16 Tượng nữ thần ? Bảo tàng tỉnh 17 Tượng nữ thần ? Bảo tàng tỉnh 18 Tượng linga Chùa Thiên Trúc 19 Tượng Giahasimha ? Phước Hòa, Phước Bảo tàng tỉnh 20 Cột đá hình rắn Xã Phúc Nghĩa Huyện Tuy Phước Tổng cộng 25 Tuy (Nguồn: Bảo tàng tổng hợp Bình Định) Phù điêu: Nếu tượng trịn thể khơng gian chiều coi tác phẩm hồn chỉnh, phù điêu thể mặt phẳng với không gian hai chiều Có phù điêu khắc tạc mặt phẳng trở thành tác phẩm độc lập gắn vào cơng trình kiến trúc; ngược lại, có nhiều mảng phù điêu phải liên kết với làm hoàn chỉnh chủ đề trang trí Hiện Bình Định số lượng phù điêu tìm nhiều, nhân dân phát trình xây dựng canh tác, bảo quản lại chùa, miếu bảo tàng địa phương Những năm gần đây, việc tu sửa số tháp Chămpa, đặc biệt tháp Dương Long Tháp Đơi số lượng phù điêu tìm nhiều Với số lượng phù điêu biết cung cấp nhiều tư liệu góp phần nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật điêu khắc đá Chămpa giai đoạn – giai đoạn Vijaya Bảng 2.4: Bảng thống kê vật điêu khắc Bình Định (2011) STT Tên gọi Số Nơi phát theo chủ đề lượng Nữ thần Bình Nghi, Tây Sơn Nữ thần Châu Thành, An Nhơn 49 Nơi lưu giữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Phịng văn hóa huyện Nữ thần Nhơn Hòa, An Nhơn Nữ thần Vũ nữ Nam thần 1 Lăng Ông, Quy Nhơn Tháp Bánh Ít ? 10 Nam thần Tu sĩ Tu sĩ Người dâng lễ Người múa Cảnh chiến binh Voi 3 Bình Nghi, Tây Sơn Nhơn Thành, An Nhơn Dương Long, Tây Sơn Dương Long, Tây Sơn 1 Dương Long, Tây Sơn Thành Bình Định Chùa Dương Long 27 Xóm Miếu Dương Long, Tây Sơn Tháp Đơi 11 12 13 14 15 16 Voi Rắn Makara Tổng cộng An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Nhơn Hải, Quy Nhơn Phước Hiệp, Tuy Phước Phịng văn hóa huyện An Nhơn Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng tỉnh Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng tổng hợp tỉnh Phịng văn hóa huyện An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Tuy Phước Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng tổng hợp tỉnh (Nguồn: Bảo tàng tổng hợp Bình Định) Các loại hình điêu khắc khác: Trong vật điêu khắc khác cịn Bình Định, số lượng bệ đá khơng nhiều Nếu phân theo chức bệ đá có hai loại: bệ đá thờ trụ đá sử dụng cơng trình kiến trúc Nhìn chung, tự thân bệ đá tác phẩm nghệ thuật độc lập hoàn chỉnh chế tạo đẹp Bảng 2.5: Thống kê bệ đá Bình Định (2011) STT Tên gọi Bệ thờ Số Nơi phát lượng Nhơn Phước, An Nhơn Nơi lưu giữ Bệ thờ Tây Sơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Bảo tàng tổng hợp tỉnh Trụ cửa Tây Sơn Bảo tàng tổng hợp tỉnh Trụ cửa Nhơn Khánh, An Nhơn Trụ cửa Nhơn Khánh, An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Phịng văn hóa huyện An Nhơn Tổng cộng (Nguồn: Bảo tàng tổng hợp Bình Định) 50 Đặc trưng nghệ thuật điêu khắc (tượng tròn phù điêu): Cũng kiến trúc tháp, nghệ thuật điêu khắc giai đoạn xuất nhiều yếu tố mới, thay cho xu hướng thể khối tượng nuột nà với đường nét cầu kỳ tinh xảo nghệ thuật điêu khắc giai đoạn trước Ở giai đoạn (Vijaya), bên cạnh yếu tố kế thừa xu hướng thể mới: hình khối căng hơn, khỏe mạnh hơn, gian trí giản lược, gân guốc Nhìn tổng thể tác phẩm điêu khắc toát lên vẻ khỏe khoắn, đầy sức sống Nằm mẫu số chung nghệ thuật điêu Chămpa đề tài thể hiện, chất liệu, kỹ thuật chế tác bên cạnh vẻ đẹp truyền thống thể mạnh bạo hơn, nghệ thuật điêu khắc giai đoạn có nhiêu yếu tố ảnh hưởng nghệ thuật điêu khắc Khmer xuất bóng dáng nghệ thuật điêu khắc Đại Việt Công tác nghiên cứu, phát khai quật phần khắc họa diện mạo nghệ thuật điêu khắc Chămpa vang bóng thời, đồng thời phục vụ cho việc giáo dục ý thức, trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc b) Nghề gốm Từ năm trước sau 1995, việc khai quật trung tâm sản xuất gốm Chămpa Bình Định tiến hành đạt số kết bước đầu việc xác định trung tâm gốm như: Trung tâm gốm Trường Cửu (xã Nhơn Hòa, huyện An Nhơn); trung tâm gốm Gò Hời (Tây Vinh, Tây Sơn); trung tâm gốm Gò Cây Ké (Tây Vinh, Tây Sơn); trung tâm gốm Lệ Nghi (Nhơn Mỹ, An Nhơn); trung tâm gốm Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn) Các trung tâm sản xuất gốm Bình Định đề nằm ven sơng Kơn Con sơng giữ vai trị tạo nguồn sản xuất gốm hai đầu vào – Nó đường vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất đường tiêu thụ sản phẩm với miền quốc gia Chămpa xưa Đây điểm mạnh, yếu tố quan trọng giúp cho trung tâm tồn tại, phát triển thời gian dài Trong số trung tâm sản xuất gốm có ba nơi sản xuất với quy mơ lớn, diện tích rộng Lệ Nghi, Trường Cửu Gị Sành Gốm Chămpa Bình Định có đặc trưng sau: 51 Thứ nhất, nguyên liệu: môi trường tự nhiên tham gia vào sản xuất hai nguồn: nguyên liệu nhiên liệu nung gốm Tây Nguyên vùng cung cấp nhiên liệu vô tận cho việc nung gốm, theo đường sông Kôn Nguyên liệu mỏ đất sét ngưng tụ dọc triền sông, đầm lớn, dễ khai thác vận chuyển Ngoài đất sét đỏ, cịn có đất sét trắng, hai ngun liệu kết hợp sản xuất gốm tạo nên sản phẩm có chất lượng cao: cứng, mỹ thuật đẹp, Thứ hai, kỹ thuật: Kỹ thuật sản xuất gốm chia làm hai công đoạn: sản xuất phôi gốm nung sản phẩm Sản xuất phôi gốm chế tác bàn xoay nên đội dày xương gốm đều, dáng cân xứng, thành gốm mịn Ngồi cịn dùng khn tạo dáng, Việc nung gốm, ngồi lị nung cịn có yếu tố kỹ thuật khác nung bao thơi để sản phẩm chín đều, khơng tiếp xúc trực tiếp với lửa, không bị nứt, bám bụi biến dạng Khi xếp sản phẩm vào lò nung, thường sử dụng kê, kê để nung nhiều sản phẩm, Nhìn chung gốm Chămpa có chất lượng cao ngang tầm với trung tâm sản xuất gốm truyền thống khu vực Thứ ba, men: Gốm Chămpa chủ yếu tráng men màu xanh với độ màu khác nhau: xanh xám, xanh xám đậm, xanh phớt xám, Đồng thời men màu vàng, màu nâu, màu đen, màu trắng với sắc độ khác Việc sử dụng nhiều màu men đan xen sản phẩm cho thấy người thợ gốm Chămpa hoàn toàn làm chủ kỹ thuật chế tạo sử dụng men sản xuất gốm để làm đẹp sản phẩm Thứ tư, loại hình: Có thể thấy loại hình sản xuất liên tục với số lượng nhiều như: bình, lọ, chậu, ấm, nồi, bát, đĩa, chén, cốc, Các tác phẩm mỹ thuật như: tượng, phù điêu Các loại vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc như: ngói nũi lá, điểm trang trí góc tháp, Nhờ vậy, gốm Chămpa có nét độc đáo phản ánh đời sống người Chăm lịch sử, phục vụ đời sống ngày, cho cơng trình kiến trúc cịn để xuất Thứ năm, trang trí: Về kỹ thuật trang trí gốm, người Chămpa sử dụng kỹ thuật vẽ chìm xương gốm phổ biến phủ men Nét vẽ mảnh mai, phóng khống kết hợp với màu men tạo vẻ đẹp độc đáo Ngồi vẽ chìm cịn vẽ men với nhiều màu đan xen xử dung khn in tạo hoa văn để trang trí Đề tài trang trí 52 đơn giản, thường hoa văn sóng nước, hoa hình ảnh động vật rồng, chim, thú, mặt kala, makara, Nhìn chung, giai đoạn gốm Chămpa hồn thiện, có nhiều yếu tố truyền thống từ đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh, có yếu tố nhập từ nước khu vực Điều đem lại phát triển với trình độ cao, loại hình phong phú, đưa nghề sản xuất gốm trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn Vijaya người Chămpa Bình Định Vấn đề nghiên cứu, phục hồi lại kỹ thuật làm gốm người Chăm góp phần to lớn vào cơng bào tồn, kế thừa phát huy nghề gốm cổ Chămpa, đưa nghề gốm Chăm lên tầm cao 2.2.1.5 Văn hóa trang phục Người Chăm H’roi có trang phục truyền thống riêng Đặc điểm chung áo Chăm cổ tròn, màu trắng, thân tay áo dài, khơng hoa văn, khơng có khuy cúc Đàn ơng thường mặc áo đen, ngắn tay, xẻ nách Hai bên khuy áo viền lai màu đỏ trắng Sau lưng áo có đường viền, trước bụng cột dây màu đỏ thay cho cúc áo Phụ nữ Chăm mặc áo váy Áo màu giống áo bà ba người Kinh Trong lễ hội, người phụ nữ mặc áo màu trắng có thêu hoa văn qua ngực Váy có loại, loại thường loại có hoa văn sặc sỡ Loại thường có màu nâu đen để mặc nhà làm nương rẫy Váy có hoa văn thường mặc dịp lễ ngày quan trọng Váy người phụ nữ Chăm họ dệt, gồm hai phần: váy dây thắt lưng Tấm váy dùng để quấn quanh người, mép dấu kín, mép phơ ra, mép thắt chặt vào thắt lưng Thắt lưng vừa quấn quanh bụng, vừa thả rũ hai đầu xuống đùi tạo nét duyên dáng cho người phụ nữ Ngày nay, phần lớn người Chăm mặc Âu phục Trang phục truyền thống sử dụng số người lớn tuổi hay sử dụng dịp lễ hội Cùng với trang phục loạt đồ dùng trang sức có giá trị thẩm mỹ cồng đồng, kiềng bạc, hạt cườm, vừa đồ trang sức vừa vật kỷ niệm, đồng thời có tác dụng phịng trừ ma quỷ 2.2.1.6 Chữ viết văn học nghệ thuật a) Ngôn ngữ – chữ viết Đối với người Chăm H’roi Bình Định, Hội đồng khoa học chuyên ngành nghiệm thu đề tài “Xây dựng hoàn chỉnh chữ viết, biên soạn sách phục vụ 53 dạy học tiếng Bana Kriêm, Hrê, Chăm H’roi Bình Định” nhóm tác giả Nguyễn Văn Lợi biên soạn Cơng trình góp phần phục hồi lại ngơn ngữ truyền thống người Chămpa, giáo dục cho người Chăm ý thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc thơng qua ngơn ngữ, tiếng nói cội nguồn dân tộc b) Văn học, nghệ thuật Kho tàng văn học dân gian người Chăm miền núi Bình Định phong phú, nhiều truyện kể, trường ca (Chi Lơ Kok, Chi Liêu, ) có giá trị văn hóa sâu sắc lưu truyền đời sống tinh thần người chăm Ngồi ra, cịn nhiều loại hình thơ ca dân gian với điệu hát ru da diết, điệu dân ca trữ tình, bay bổng, thấm đượm tình yêu đôi lứa Song song với lời ca, điệu hát hệ thống loại nhạc cụ dân gian như: nhóm nhạc cụ vỗ, gõ có: cồng, chiêng, trống; nhóm nhạc cụ gảy, kéo loại đàn nhóm nhạc cụ kèn, sáo, Đặc biệt trống Pal Kơ toan nhạc cụ đặc trưng người Chăm, gồm cặp trống đôi nam nữ biểu diễn Nhạc cụ sử dụng phổ biến dịp lễ hội, lúc biểu diễn bày tỏ ý nghĩ, tình cảm nhịp điệu âm Âm nhạc người Chăm H’roi vừa phản ánh giao lưu văn hóa với cộng đồng thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên, đồng thời mang nét riêng có người Chăm H’roi Đó kết việc sinh sống lâu đời vùng cao, bên cạnh người Ba-na, Êđê, giữ lại đặc trưng dân tộc Chămpa Múa Chăm loại hình sinh hoạt cộng đồng, gắn liền với hoạt động tín ngưỡng nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần Nó vừa thể giá trị nét đẹp, niềm vui chan hòa, đồng thời cịn phương tiện ngơn ngữ thay cho lời giao tiếp người với người, người với Yàng người với thiên nhiên bầu không khí tưng bừng lễ hội Ở Bình Định, vũ điệu múa người Chăm xếp thành dạng phổ biến múa hội làng, múa đâm trâu múa đám cưới Động tác múa có lúc dồn dập, náo nức, lúc trang trọng dịu dàng, thể tâm tư tình cảm người Chăm với thiên nhiên sống Nghệ thuật múa người Chăm Bình Định góp phần làm phong phú thêm cho tảng văn nghệ dân gian cộng đồng Việt Nam 54 2.2.1.7 Luật tục người Chăm H’roi Tổ chức xã hội cổ truyền người Chăm mang đậm tính chất chế độ công xã nông thôn với hệ thống phân tầng tương đối, gồm: người đứng đầu buôn làng (taha plei), thủ lĩnh quân sự, thầy cúng, người xử kiện, nghệ nhân dân gian, nông dân, nơ lệ gia đình Ngày nay, nơ lệ gia đình khơng cịn nữa, người đứng đầu bn (làng) trưởng buôn (thôn) già làng Trưởng buôn người nắm quyền điều hành quản lý xã hội buôn, pháp luật cơng nhận, nhân dân quyền cấp đề cử Giúp việc cho trưởng buôn (thơn) có hội đồng già làng Già làng người lớn tuổi, có uy tín cá nhân, hiểu biết phong tục, có kinh nghiệm sản xuất biết làm kinh tế Xã hội bn làng có nhiều thay đổi, bn làng khơng cịn thực thể biệt lập mà trở thành đơn vị sở thể thống máy hành từ trung ương xuống địa phương Cơ sở vận hành cho toàn hệ thống pháp luật nhà nước Nhưng ảnh hưởng truyền thống, người Chăm nơi sống hành xử theo luật tục, nhiều điều luật tục giá trị đời sống đương đại Trong thời điểm nay, kết hợp hài hòa quy chế dân chủ sở luật tục truyền thống giải pháp hữu hiệu cho việc giải mối quan hệ truyền thống đại 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định thời gian qua đạt thành tựu đáng kể về: phát hiện, bảo tồn, trùng tu, lưu giữ di tích, vật; giữ gìn lễ hội truyền thống, phong tục tốt đẹp người Chăm, v.v Tuy nhiên phải thừa nhận công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Theo Ban quản lý di tích lịch sử tỉnh Bình Định, năm gần đây, việc quy hoạch, đầu tư để tu bổ khôi phục hệ thống tháp Chăm địa bàn tỉnh nhiều bất cập Nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác tu bổ, tôn tạo hệ thống tháp Chăm chủ yếu từ Trung ương Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ, cịn kinh phí địa phương (vốn đối ứng) đầu tư hạn chế 55 Chính vậy, hầu hết di tích lịch sử văn hóa có giá trị chưa phát huy tốt phát triển kinh tế du lịch địa phương Điển hình khu Tháp đôi (thành phố Quy Nhơn) trùng tu từ năm 1991 đến năm 1995, đến năm 1996 Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch năm 2008 triển khai thực hiện, diện tích có lại hẹp so với diện tích quy hoạch trước Tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước) cụm tháp đẹp, quy mơ hồn chỉnh, đa dạng loại hình kiến trúc, trùng tu từ năm 1997 đến năm 2004 Nhưng sau 10 năm phê duyệt quy hoạch xây dựng, triển khai nhiều hạng mục cơng trình khơng tn theo mơtíp, cổng vào đến để dang dở Các tháp Cánh Tiên (An Nhơn) Dương Long (Tây Sơn) tiến hành trùng tu lúc đến năm 2011 tháp Cánh Tiên trùng tu hồn thành, cịn tháp Dương Long tu bổ từ phần mái lên phần đỉnh chóp, phần tường rào cổng ngõ chưa thực vướng mắc khâu giải phóng mặt bằng; v.v Việc tiến hành khai quật phế tích tháp cịn q so với số lượng có Dấu tích phế tháp thường gò đống chồng chất đầy gạch đá với thành phần kiến trúc tạo nên hình dáng tháp, đơi chỗ cịn tìm thấy tác phẩm điêu khắc liên quan thường nhân dân địa phương gọi với tên: Gò Hạch, Gò Hời, Tháp Gãy, Gị Tháp Lở, Trong số phế tích cịn, có phế tích có quy mơ lớn có cung cấp tài liệu quý cho việc nghiên cứu, bảo tồn Nhưng điều chưa thực hiện, đến năm 1987 có quy hoạch tổng thể phế tích tháp Bình Định Cơng tác bảo tồn chưa phát nhiều tài liệu sản xuất gốm Chămpa Bình Định Cho đến nay, chưa hình thành đội ngũ chuyên gia nghiên cứu, lập dự án, thực thi cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa Chămpa chuyên nghiệp Ngôn ngữ người Chăm H’roi Bình Định khơng cịn ban đầu mà có pha trộn, lai tạp với ngôn ngữ người Ba Na người Kinh trình chung sống lâu dài nhu cầu giao tiếp sinh hoạt ngày Trong sống đại, số lễ hội truyền thống nguời Chăm dần bị biến đổi có mai một; v.v 56 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa bình Định cịn gặp phải khó khăn, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Có thể khái qt số ngun nhân sau: Nguồn kinh phí phục vụ bảo tồn, quy hoạch tơn tạo giá trị văn hóa Chămpa tỉnh hạn chế chậm nên không đáp ứng kịp thời cho hoạt động bảo tồn Kỹ thuật, bí xây đền tháp người Chămpa bị thất truyền, nên việc tìm giải pháp kỹ thuật tương thích cho việc bảo tồn khơng phải đơn giản Đội ngũ người làm công tác bảo tồn ta vừa thiếu, vừa chưa có đủ kinh nghiệm Hiện nay, đội ngũ Chămpa học chưa nhiều chưa đào tạo cách chu đáo, Chính thiếu cán dẫn đến tình trạng lúng túng, thiếu quán đánh giá diện mạo xây dựng kế hoạch khoa học cho phát triển văn hóa Chămpa Nhận thức người dân nói chung dân tộc Chăm nói riêng tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa chưa cao; v.v 2.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân Bình Định, đặc biệt cán bộ, nhân viên, chuyên viên làm công tác lĩnh vực tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định Điều giúp cho họ nỗ lực nhiều để nghiên cứu, sưu tầm, khai quật, giữ gìn giới thiệu giá trị văn hóa Chămpa, làm cho giao lưu văn hóa ngày có hiệu Cần tuyên truyền vận động đồng bào Chăm nhận thức sâu sắc tính cấp thiết việc bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Chăm H’roi trước nguy hịa tan văn hóa, phai mờ sắc văn hóa đáng lo ngại Thứ hai, Trung ương cần xác lập chế cho địa phương (chính quyền tỉnh Bình Định) tự chủ động việc khai quật di tích nhằm phát tư liệu phục chế số di tích có quy mơ lớn 57 Kinh phí cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa, hỗ trợ trung ương, địa phương tự tạo cách kết hợp phát huy giá trị văn hóa (đặc biệt di tích văn hóa) với phát triển du lịch, tham quan, giải trí Cũng thơng qua thu hút khách du lịch nhiều quốc gia, giá trị văn hóa Chămpa nơi phát huy Thứ ba, cần có kế hoạch khai thác, ứng dụng phát huy thành tựu văn hóa Chămpa điều kiện mới, mở rộng phạm vi tác động ảnh hưởng nước, khu vực quốc tế Có kế thừa kinh nghiệm, tri thức sáng tạo độc đáo loại hình nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc…), tiếp nhận tinh hoa từ bên ngoài, bù đắp hụt hẫng, phát triển chúng thành loại hình nghệ thuật độc lập, độc đáo, không pha trộn, đậm đà sắc dân tộc Kế thừa phát huy giá trị nghề gốm trung tâm sản xuất gốm Chămpa Bình Định, cách phục hồi nghề Gần đây, kết từ số điều tra khảo cổ học, cho biết Bình Định cịn nhiều dấu tích năm trung tâm sản xuất gốm người Chăm Đồ gốm có chất lượng cao, có giá trị xuất Nguồn nguyên liệu nơi có trữ lượng lớn, chất lượng tốt; kỹ thuật nung, tráng men không thua với nghề gốm nước khu vực Việc phục hồi nghề gốm Chămpa khơng có ý nghĩa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mà cịn góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa dân tộc, việc kế thừa, phát triển bí kỹ thuật gốm Kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp, hợp lý luật tục Chăm để xây dựng nếp sống, lối sống Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội quy định tập quán gắn kết cộng đồng, gia đình – dịng họ, tinh thần dân chủ, bình đẳng, khoan dung, tương thân tương ái; cơng cụ hữu hiệu điều hịa lợi ích cá nhân cộng đồng; công cụ thiết yếu để xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng; công cụ điều tiết, điều chỉnh hành vi người Trong lĩnh vực kinh tế, luật tục Chăm để lại di sản tri thức địa quý báu bảo vệ môi trường, bảo vệ chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh; v.v Thứ tư, tăng cường cơng tác giáo dục, đào tạo để hình thành đội ngũ cán khoa học, đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ người Chăm Đào tạo xây dựng đội ngũ nhiều hình thức như: tuyển chọn tai chỗ, thu hút người nơi khác đến 58 sách khuyến khích nhân tài Đồng thời tôn vinh, ưu đãi nghệ nhân Chăm Thứ năm, quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm cho việc bảo tồn giá trị văn hóa Chămpa; hồn thành đầu tư phải đưa vào sử dụng, phát huy qua phương tiện thông tin đại chúng để thu hút quan tâm nhiều người Thứ sáu, kết hợp hài hịa cơng tác bảo tồn, tơn tạo với việc khai thác sử dụng hợp lý; phải lấy hiệu kinh tế, xã hội làm tiêu chí, làm chuẩn cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định Thứ bảy, tăng cường lãnh đạo Đảng cấp quyền, vai trò quan chức Đây giải pháp có ý nghĩa định Bởi nơi hoạch định chủ trương, đường lối, thực thi đường lối văn hóa văn nghệ Đảng địa phương Đồng thời xác lập chương trình hành động, lựa chọn phương án, cách thức để lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương 59 KẾT LUẬN Giá trị văn hóa kết tinh từ hoạt động sáng tạo người, tài sản vô giá dân tộc, cộng đồng, nhân loại trao truyền từ đời sang đời khác thể tầm cao chiều sâu dân tộc, phản ánh trình độ phát triển chung cộng đồng, quốc gia, dân tộc lịch sử mình, thơng điệp tuyệt vời chở nặng quan niệm triết lý sâu thẳm; gợi lại kỷ niệm bùi, cay đắng qua bước thăng trầm lịch sử; khắc họa lại trang sử hào hùng dân tộc, vẽ lên tranh hoành tráng phương thức sinh hoạt cộng đồng, cầu tâm thức nối hai bờ q khứ, tương lai, dịng sơng chở nặng tâm hồn, cốt cách dân tộc Giá trị văn hóa Chămpa miền Trung nói chung Bình Định nói riêng giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Chămpa, kết tinh qua nhiều kỷ hình thành phát triển, sử sinh động phản ánh bước thăng trầm dân tộc Chămpa cộng đồng dân tộc Việt Nam Mặc dù trải qua bao thăng trầm lịch sử văn hóa Chămpa để lại giá trị ý nghĩa sâu sắc tâm thức dân tộc Việt Nam Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa vấn đề mang tính quy luật nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cội nguồn dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, động lực khơi dậy sức mạnh tiềm tàng dân tộc vào trình xây dựng phát triển đất nước 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2005), “Phát huy giá trị văn hóa Chăm đề phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận”, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 62 Đoàn Tuấn Anh (1997), “Di sản văn hóa Champa nghiệp xây dựng văn hóa “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” miền trung”, Sinh hoạt lý luận, số 3 Lê Ngọc Anh (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Triết học, số Trần Văn Bính (2002), “Thời thách thức văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa”, Cộng sản, số Trường Chinh (1994), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Danh (2002), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chăm Pa – huyền thoại thật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chăm Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Ngơ Văn Doanh (2006), Lễ hội chuyển mùa người Chăm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Ngơ Văn Doanh (2014), Thành cổ Chămpa – dấu ấn thời gian, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, thời thách thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kì đổi văn hóa,xã 15 hội, khoa học, kĩ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1982), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Inrasara (2008), Văn hóa – Xã hội Chăm _ Nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đặng Xuân Kỳ (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 21 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Xn Lương (2002), Văn hóa dân tộc - số vấn đề triết học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1981), Văn học nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa phát triển dân tộc thiểu số Việt 27 28 Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Xuân Nhân, Đồn Văn Téo (2011), Văn hóa người Chăm H’roi huyện Vân Canh tỉnh Bình Định, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Lê Đình Phụng (2002), Di tích văn hóa Champa Bình Định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm – Nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Sakaya (2013), Tiếp cận số vấn đề văn hóa Champa, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 34 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 35 Lê Viết Thọ (2003), “Cần đánh giá xác đáng phong cách Bình Định nghệ thuật Chămpa”, Văn học nghệ thuật, số 36 Lưu Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng (2000), Giữ gìn kiệt tác kiến trúc nghệ thuật Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Tài liệu internet: - http://www.binhdinh.gov.vn - http://www.champaka.info - http://www.chammuseum.danang,vn - http://www.inrasara.com - http://www.svhttdl.binhdinh.gov.vn - http://www.thuvienbinhdinh.com - http://www.vanhoahoc.vn 62 ... việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa Bình Định nói riêng Nêu thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định, từ đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy. .. khóa luận vào tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định NỘI DUNG Chương 1: VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHĂMPA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH... tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định trở thành vấn đề nghiên cứu thú vị, có ý nghĩa cấp thiết Đó lý tơi chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chămpa tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 23/04/2022, 06:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2005), “Phát huy giá trị văn hóa Chăm đề phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận”, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị văn hóa Chăm đề phát triển du lịch tỉnh NinhThuận”, "Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng
Tác giả: Phan An
Năm: 2005
2. Đoàn Tuấn Anh (1997), “Di sản văn hóa Champa trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” ở miền trung”, Sinh hoạt lý luận, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Champa trong sự nghiệp xây dựng nềnvăn hóa “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” ở miền trung”, "Sinh hoạt lý luận
Tác giả: Đoàn Tuấn Anh
Năm: 1997
3. Lê Ngọc Anh (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, Triết học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo tồn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc”, "Triết học
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 2000
4. Trần Văn Bính (2002), “Thời cơ và thách thức đối với văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa”, Cộng sản, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời cơ và thách thức đối với văn hóa dân tộc trong xuthế toàn cầu hóa”, "Cộng sản
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 2002
5. Trường Chinh (1994), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
6. Nguyễn Văn Danh (2002), Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Danh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
7. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chăm Pa – huyền thoại và sự thật , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Chăm Pa – huyền thoại và sự thật
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Vănhóa thông tin
Năm: 1994
8. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chămpa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
9. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chăm Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Chăm Pa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
10.Ngô Văn Doanh (2006), Lễ hội chuyển mùa của người Chăm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội chuyển mùa của người Chăm
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
11.Ngô Văn Doanh (2014), Thành cổ Chămpa – những dấu ấn của thời gian, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành cổ Chămpa – những dấu ấn của thời gian
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NxbThế giới
Năm: 2014
12.Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa, thời cơ và thách thức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa, thời cơ vàthách thức
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kì đổi mới về văn hóa,xã hội, khoa học, kĩ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng thời kì đổi mới về văn hóa,xãhội, khoa học, kĩ thuật, giáo dục, đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
17.Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18.Phạm Văn Đồng (1982), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1982
19.Inrasara (2008), Văn hóa – Xã hội Chăm _ Nghiên cứu và đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa – Xã hội Chăm _ Nghiên cứu và đối thoại
Tác giả: Inrasara
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2008
20.Đặng Xuân Kỳ (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Xuân Kỳ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Thống kê một số tượng tròn ở Bình Định (2011) - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Chămpa ở  Bình Định hiện nay
Bảng 2.3 Thống kê một số tượng tròn ở Bình Định (2011) (Trang 48)
20 Cột đá hình rắn 1 Xã Phúc Nghĩa Huyện Tuy Phước - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Chămpa ở  Bình Định hiện nay
20 Cột đá hình rắn 1 Xã Phúc Nghĩa Huyện Tuy Phước (Trang 49)
Bảng 2.5: Thống kê các bệ đá ở Bình Định (2011) - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Chămpa ở  Bình Định hiện nay
Bảng 2.5 Thống kê các bệ đá ở Bình Định (2011) (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w