Hiện nay cả trong lý luận cũng như trong thực tiễn, đều tương đối thống nhất, thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của thể chế xã hội, được đặt trong mối quan hệ tổng thể cùng các thể chế khác như: thể chế chính trị, thể chế văn hoá, thể chế tôn giáo... Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề lý luận và thực tiễn mới mẻ và phức tạp, đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lý luận đến thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện đến ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện hơn. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường vừa chịu sự chi phối của các yếu tố đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là thể chế kinh tế thị trường, trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Nói cách khác, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa là công cụ hướng dẫn cho các chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mục tiêu kinh tế - xã hội tối đa, chứ không đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa. Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là vấn đề mới và phức tạp, là một quá trình, có nhiều giai đoạn. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được cấu thành bởi hệ thống các bộ phận khác nhau mà mỗi một bộ phận cũng là một hệ thống phức tạp gồm nhiều yếu tố. Có thể phân tích thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trên 4 bộ phận cơ bản sau đây: (1) các luật lệ, quy tắc điều hành nền kinh tế; (2) các chủ thể tham gia vào hoạt động trong nền kinh tế; (3) cơ chế thực thi các luật, quy tắc và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể; và (4) hệ thống thị trường. + Các luật, quy tắc điều chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bao gồm khung khổ pháp lý do nhà nước ban hành và các quy tắc, chuẩn mực xã hội khác như những quy định của các Hiệp hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp... Trong hệ thống các quy tắc, chuẩn mực đó thì thể chế do nhà nước ban hành đóng vai trò quyết định đến hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, trong khi những quy tắc, chuẩn mực xã hội khác cũng có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động của các chủ thể kinh tế. + Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm: các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; và các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư vàngười dân. Cả ba chủ thể này đều có vai trò quan trọng trong quá trình vận hành,tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, doanh nghiệp là trung tâm, Nhà nước định hướng và đưa ra các luật, các quy định, các chuẩn mực…bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện, Nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện; Các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư và người dân có vai trò giám sát và phản biện cả các cơ quan nhà nước và cả các doanh nghiệp . + Cơ chế thực thi các luật, quy tắc, các chuẩn mực và điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể biểu hiện qua mối quan hệ: nhà nước, thị trường và doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và doanh nghiệp thể hiện ở cơ chế, chính sách, biện pháp quản lý điều hành vĩ mô của nhà nước, đồng thời còn thể hiện ở quan hệ của hai chủ thể tham gia vào nền kinh tế, đó là nhà nước và doanh nghiệp. Hai chủ thể này tham gia vận hành nền kinh tế thị trường với những mục tiêu độc lập với nhau nhưng đều có mục tiêu chung, bao trùm là vận hành có hiệu quả nền kinh tế thị trường, hướng vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. + Hệ thống thị trường bao gồm: thị trường hàng hoá và dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản, và thị trường khoa học – công nghệ… Nhà nước sử dụng các công cụ để tác động, điều thiết thị trường là cung - cầu, tiền tệ, giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất…Trong hệ thống thị trường, mục tiêu của các doanh nghiệp là lợi nhuận, mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích. Thị trường hoạt động và phát triển trong những điều kiện, môi trường nhất định, Nhà nước phải tạo các điều kiện, môi trường thuận lợi để thị trường phát triển. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự tổng hợp của tất cả các bộ phận trên, tác động qua lại lẫn nhau trong một chỉnh thể của một nền kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó Nhà nước có vai trò quyết định. Trong chiến lược phát triển kinh tế –xã hội 2011-2020 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tháng 1/2011) thông qua cũng đã khẳng định: “ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ”. (Văn kiện Đại hội XI,Nxb CTQG HN, 2011, tr. 107).
Trang 1BÀI BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I Khái niệm liên quan
1 Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành thể chế xã hội Thể chế kinh tế là một hệ
thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế
2 Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các quy tắc, luật lệ và hệ thống
các thực thể, tổ chức kinh tế độc lập được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường
Bảng 1: Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường.
¨ Các quy tắc tạo thành “luật
chơi” kinh tế thị trường
+ Khung luật pháp về kinh tế+ Các quy tắc, chuẩn mực xã hội về/ hoặc liên quan đến kinh tế, kể các các quy tắc hay chuẩn mực phi chính thức
¨ Các chủ thể tham gia “trò
chơi” kinh tế thị trường
+ Các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế;
+ Doanh nghiệp+ Các tổ chức thuộc “xã hội dân sự”, cộng đồng dân
cư và người dân
¨ Các cơ chế thực thi các “luật
chơi kinh tế” trên thị trường
+ Cơ chế bổ sung giữa Thị trường và Nhà nước+ Cơ chế phân cấp quản lí kinh tế
+ Cơ chế phối hợp+ Cơ chế tham gia; v.v
¨ Các “sân chơi kinh tế” hay hệ
thống các “thị trường cứng”
+ Thị trường hàng hóa+ Thị trường vốn+ Thị trường lao động+ Thị trường bất động sản; v.v
3 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Hiện nay cả trong lý luận cũng như trong thực tiễn, đều tương đối thống nhất, thểchế kinh tế là một bộ phận cấu thành của thể chế xã hội, được đặt trong mối quan hệtổng thể cùng các thể chế khác như: thể chế chính trị, thể chế văn hoá, thể chế tôngiáo
Trang 2Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề lý luận vàthực tiễn mới mẻ và phức tạp, đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lýluận đến thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ, chưa hoàn thiệnđến ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện hơn.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường vừa chịu sự chi phối của các yếu tố đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađược hiểu là thể chế kinh tế thị trường, trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đờisống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Nói cách khác, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa là công cụ hướng dẫn cho các chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mục tiêu kinh tế - xã hội tối đa, chứ không đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa
Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta làvấn đề mới và phức tạp, là một quá trình, có nhiều giai đoạn
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được cấuthành bởi hệ thống các bộ phận khác nhau mà mỗi một bộ phận cũng là một hệ thốngphức tạp gồm nhiều yếu tố Có thể phân tích thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta trên 4 bộ phận cơ bản sau đây: (1) các luật lệ, quy tắc điềuhành nền kinh tế; (2) các chủ thể tham gia vào hoạt động trong nền kinh tế; (3) cơ chếthực thi các luật, quy tắc và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể; và (4) hệthống thị trường
+ Các luật, quy tắc điều chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta bao gồm khung khổ pháp lý do nhà nước ban hành và các quy tắc,chuẩn mực xã hội khác như những quy định của các Hiệp hội, các tổ chức xã hội nghềnghiệp Trong hệ thống các quy tắc, chuẩn mực đó thì thể chế do nhà nước ban hànhđóng vai trò quyết định đến hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thịtrường, trong khi những quy tắc, chuẩn mực xã hội khác cũng có ảnh hưởng rất quantrọng đến hoạt động của các chủ thể kinh tế
+ Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm:các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;
và các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư vàngười dân Cả ba chủ thể nàyđều có vai trò quan trọng trong quá trình vận hành,tồn tại và phát triển của nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong đó, doanh nghiệp là trung tâm, Nhà nước định hướng và đưa ra các luật,các quy định, các chuẩn mực…bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện, Nhà nướckiểm tra, kiểm soát việc thực hiện; Các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư
và người dân có vai trò giám sát và phản biện cả các cơ quan nhà nước và cả cácdoanh nghiệp
Trang 3+ Cơ chế thực thi các luật, quy tắc, các chuẩn mực và điều chỉnh các quan hệgiữa các chủ thể biểu hiện qua mối quan hệ: nhà nước, thị trường và doanh nghiệp.Mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và doanh nghiệp thể hiện ở cơ chế, chính sách,biện pháp quản lý điều hành vĩ mô của nhà nước, đồng thời còn thể hiện ở quan hệ củahai chủ thể tham gia vào nền kinh tế, đó là nhà nước và doanh nghiệp Hai chủ thể nàytham gia vận hành nền kinh tế thị trường với những mục tiêu độc lập với nhau nhưngđều có mục tiêu chung, bao trùm là vận hành có hiệu quả nền kinh tế thị trường, hướngvào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dânchủ, công bằng, văn minh.
+ Hệ thống thị trường bao gồm: thị trường hàng hoá và dịch vụ, thị trường vốn,thị trường lao động, thị trường bất động sản, và thị trường khoa học – công nghệ…Nhà nước sử dụng các công cụ để tác động, điều thiết thị trường là cung - cầu, tiền tệ,giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất…Trong hệ thống thị trường, mục tiêu của các doanhnghiệp là lợi nhuận, mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích Thị trường hoạtđộng và phát triển trong những điều kiện, môi trường nhất định, Nhà nước phải tạo cácđiều kiện, môi trường thuận lợi để thị trường phát triển
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự tổnghợp của tất cả các bộ phận trên, tác động qua lại lẫn nhau trong một chỉnh thể của mộtnền kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó Nhà nước có vai trò quyết định Trong chiếnlược phát triển kinh tế –xã hội 2011-2020 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tháng1/2011) thông qua cũng đã khẳng định: “ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực ” (Văn kiện Đại hội XI,Nxb CTQG HN, 2011, tr 107)
II Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
* Luật và văn bản dưới luật:
Trang 4Trên cơ sở thực thi Hiến pháp năm 1992, hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtcủa Nhà nước ta ngày càng được hoàn thiện, có những tiến bộ vượt bậc so với giaiđoạn trước đó cả về số lượng và chất lượng, nhìn chung đã bao quát khá đầy đủ cáclĩnh vực trong đời sống xã hội, dần đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi Từ năm
1986 đến nay đã có hàng trăm luật và Pháp lệnh (kể cả Luật và Pháp lệnh sửa đổi, bổsung) được ban hành và đưa vào áp dụng Nội dung pháp luật kinh tế đã phù hợp hơnvới cơ chế thị trường, đáp ứng được hầu hết những đòi hỏi từ công cuộc đổi mới kinh
tế, khung khổ luật pháp của nền kinh tế thị trường đã dần được định hình và ngày cànghoàn thiện hơn, thể hiện rõ qua những đặc điểm như:
- Tạo dựng khung pháp lý cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh, phát triểnkinh tế nhiều thành phần, khai thác hiệu quả nguồn lực xã hội Với việc ban hành LuậtĐầu tư nước ngoài (1987), Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), nhànước Việt Nam đã chính thức thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của các thành phần kinh tếphi Nhà nước Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995) và Luật Hợp tác xã (1996), LuậtHợp tác xã sửa đổi (2003), Luật Hợp tác xã (2012) cũng đã được ban hành, tạo khungkhổ pháp luật cơ bản cho các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thànhphần, hạn chế từng bước sự can thiệp Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Khung pháp lý về thị trường hàng hóa, dịch vụ đã và đang tạo điều kiện cho cơchế thị trường vận hành có hiệu quả Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế đã sớm được banhành năm (1989), tạo khung khổ pháp lý cho các hành vi giao dịch kinh tế trên thịtrường Từ 1998 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được phép hoạt độngxuất nhập khẩu, tiếp theo các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân cũngđược kinh doanh xuất nhập khẩu (theo Luật Công ty) Năm 2012, Luật giá ra đời, điểmmới là đã mở rộng thêm việc thẩm định giá cho cả tài sản của tổ chức, các nhân khi cónhu cầu
- Hình thành khung luật pháp cho việc xây dựng và vận hành thị trường các yếu
tố sản xuất quan trọng nhất Bộ Luật Lao động (1994) đã tạo nền tảng pháp lý đầu tiêncho thị trường lao động bằng việc công nhận quyền tự do tìm việc làm và quyền lựachọn người lao động – hai yếu tố cơ bản tạo ra quan hệ cung – cầu cho thị trường laođộng Luật Xây dựng (2004) đề ra các chính sách liên quan đến việc điều chỉnh từngvấn đề cụ thể như: thị trường đất đai, thị trường nhà ở,
- Tạo dựng và làm hài hòa hệ thống luật pháp nhằm thức đẩy quá trình hội nhậpkinh tế Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, để thúc đẩy thu hút vốn đầu
tư nước ngoài và tiến tới hài hòa luật pháp của Việt Nam với khung luật pháp quốc tế,Luật Đầu tư nước ngoài đã được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 4 lần (vào các năm 1990,
1992, 1996, 2000), đến năm 2005 sửa đổi là Luật Đầu tư Ngoài ra, Việt Nam đã tiếptục bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện nhiều luật quan trọng khác như: Luật Đất đai,Luật Lao động, Luật Cạnh tranh, theo hướng hỗ trợ hội nhập kinh tế quốc tế
b) Phát triển về mặt xã hội gắn với phát triển kinh tế
Trang 5Công tác giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến tích cực, bao gồm cả việc làmcho người khuyết tật và các nhóm đối tượng yếu thế Chỉ trong 3 năm (2011 – 2013)chúng ta đã giải quyết việc làm cho 4,6 triệu người, trong đó xuất khẩu lao động 253nghìn người.
Giảm nghèo được thực hiện đồng thời trên các cấp độ: người nghèo, hộ nghèo,
xã nghèo và huyện nghèo Theo chuẩn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 14,20% năm
2010 xuống 9,60% năm 2012, và còn 7,8% vào cuối năm 2013 Số lượng hộ nghèođược vay vốn tín dụng ưu đãi tăng lên hàng năm, kết quả có hơn 2,9 triệu hộ thoátnghèo, hơn 2,6 triệu hộ đã cải thiện được đời sống nhưng chưa thoát nghèo và đã cóhơn 1,7 triệu hộ nghèo đã chuyển biến nhận thức và cách thức làm ăn
Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nhằm tăng cường cơ hội cho các nhóm lao độngyếu thế có việc làm ngày càng được chú trọng, nhất là học sinh, sinh viên thuộc hộnghèo, khó khăn, gia đình chính sách, lao động nông thôn Giai đoạn 2006 – 2012 đã
có khoảng 12 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí; 3,8 triệu lượt họcsinh nghèo được hỗ trợ sách vở
Về chăm sóc sức khỏe ban đầu: phát triển dịch vụ khám chữa bệnh, các dịch vụchăm sóc sức khỏe tại vùng nghèo, đối với hộ nghèo ngày càng phát triển dưới nhiềuhình thức và nhiều chương trình Giai đoạn 2001 -2011, tỷ xuất trẻ em tử vong dưới 1tuổi giảm từ 44,4% xuống 15,5%; tỷ suất trẻ em tử vong dưới 5 tuổi thể nhẹ cân đãgiảm nhanh, ước chỉ còn 17,3%, suy dinh dưỡng trẻ em thấp còi giảm xuống 27,5%.Năm 2011, 96% phụ nữ mang thai được tiêm phòng uống ván và trên 90% trẻ em dưới
1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ, tỷ lệ phụ nữ mang thai được khám thai từ 3 lần trở lênđạt 83,4%
Thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công và hỗ trợ các đối tượng chínhsách Trên 98% gia đình người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sốngtrung bình của người dân cư trú Số người hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên tăng từ1,7 triệu cuối năm 2010 lên trên 2,5 triệu năm 2013 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp cũng có những bước phát triển Năm 1995 (năm đầu thực hiện Điều lệ bảohiểm xã hội), cả nước mới có trên 2,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, đến hếtnăm 2012 số lao động tham gia bảo hiểm xã hội là 10,5 triệu người Số người tham giabảo hiểm thất nghiệp có xu hướng tăng: năm 2009 là gần 6 triệu người, năm 2012 làhơn 8,2 triệu người
c) Chế độ phân phối trong nền kinh tế
Chế độ phân phối mang nặng tính bình quân, cào bằng đã có bước đổi mới theochủ trương của Đảng Hệ thống xã hội từng bước được hình thành đã tạo điều kiệnsống tốt hơn cho những người nghỉ hưu và những người khó khăn, cơ nhỡ, nhữngngười có công với cách mạng
Công bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp cận các cơ hội và điều kiệnphát triển Phân phối các nguồn lực đã dần dựa trên cơ sở các nguyên tắc thị trường,cógắn với kết quả và hiệu quả
Trang 6Phân phối các nguồn lực đã dần dựa trên cơ sở các nguyên tắc thị trường, có gắnvới kết quả và hiệu quả Có nhiều chuyển biến tích cực như tổng vốn đầu tư vào nềnkinh tế tăng nhanh (tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2013 ước gấp 4,5 lần so với năm
2003 và 6,4 lần so với năm 2001); Kết quả thu hút nguồn vốn nước ngoài và hiện thựchóa nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA từ năm 1993 đến nay có nhiều tíchcực
1.2 Về người chơi
a) Về phát triển lực lượng sản xuất
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo thu nhậpquốc dân) thời kỳ 1986 – 1990 chỉ đạt 3,9%; bình quân 10 năm (1990 – 2000) đã lêntới 7,5%; 5 năm (2001 – 2005) tăng bình quân 7,5%/năm (đạt kế hoạch đề ra); bìnhquân 5 năm 2006 – 2010 đạt 7% so với kế hoạch đề ra là 7,7 – 8%, cao hơn mức bìnhquân các nước trong khu vực Tuy gặp khó khăng nhưng GDP tăng bình quântrong 3năm 2011 – 2013 vẫn đạt khoảng 5,6% GDP theo giá thực tế năm 2013 đạt gần 176 tỷUSD, thu nhập bình quân tính theo đầu người quy ra USD năm 2013 đạt gần 1.960USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra và có khả năng hoàn thành sớm mục tiêu đạt 2.000USD vào năm 2014, nước ta trở thành nước có thu nhập trung bình thấp
* Phát triển ngành, lĩnh vực của nền kinh tế qua các thời kỳ:
Trong từng ngành kinh tế đã có những chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất,
cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường:
Giai đoạn 1986 – 1990: đất nước trong giai đoạn đầu thực hiện đổi mới, nền kinh
tế dần hồi phục, có sự chuyển biến tích cực, nhất là sản xuất lương thực
Giai đoạn 1990 – 2000: tốc độ tăng trưởng bình quân nông lâm ngư nghiệp 4,2%;công nghiệp và xây dựng tăng 11,7%, các ngành dịch vụ tăng 7,2% Tổng sản phẩmtrong nước (GDP) trong giai đoạn này tăng 2,07 lần
Giai đoạn 2001 – 2005: nông nghiệp tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,4%/năm Công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởngcao đạt 10,2%/năm Giá trị sản xuất cảu các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm (kế hoạch7,5%)
Giai đoạn 2006 – 2010: tốc đọ tăng trưởng bình quân khu vực nông nghiệp vàthủy sản đạt 3,3%, vượt kế hoạch đề ra Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăngkhoảng 14% Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định đạt kế hoạch đề ra là7,7%
Giai đoạn 2011 – 2013: tăng trưởng nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân3,1%/năm Công nghiệp và xây dựng tăng trưởng bình quân đạt 5,62%/năm Tăngtrưởng các ngành dịch vụ tăng 6,43%/năm
Trang 7Cơ cấu kinh tế vùng đã có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánhcủa từng vùng; các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng sảnxuất chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quantrọng vào sự tăng trưởng kinh tế.
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năngcủa các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu Khu vực kinh tế nhànước chiếm 38,4% GDP, chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt và tập trung hơn vàonhững lình vực chủ yếu của nền kinh tế Kinh tế dân doanh chiếm 45,7% GDP, đónggóp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm và cải thiệnđời sống nhân dân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,97% GDP, là cầu nốiquan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thương quốc tế
Về phát triển nguồn nhân lực: trong các kỳ kế hoạch, chúng ta đã đặt tâm vàophát triển con người; nâng cao mặt bằng dân trí, đảm bảo những tri thức cần thiết đểcho mọi người gia nhập vào cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới vàphát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa Lĩnh vực giáo dục vàđào tạo, đã có những chuyển biến tích cực trong các bậc học, các ngành học
Về phát triển khoa học công nghệ: hoạt động khoa học công nghệ đã có nhữngbước chuyển biến mới, đóng góp thiết thực, có ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mới củađát nước, không chỉ về mặt ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất, đời sống xãhội mà trên cả phương diện nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ
để thực hiện có kết quả việc lựa chọn, thẩm định công nghệ, vận hành và khai thác cóhiệu quả các dây chuyền công nghệ của nước ngoài, các công trình kinh tế quan trọngcủa đất nước Công nghệ và trình độ công nghệ của các ngành sản xuất, xây dựng cơ
sở hạ tầng và dịch vụ đã được cải tiến, đổi mới và nâng lên một bước quan trọng gópphần phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và hiệu quảsản xuất và kinh doanh dịch vụ Khoa học xã hội đã có đóng góp quan trọng về pháttriển lý luận và tổng kết thực tiễn phục vụ việc hoạch định đường lối, chủ trương,chính sách và hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế
b) Phát triển, hoàn thiện từng bước chế độ sở hữu, thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp
- Về thành phần kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước: Kinh tế nhà nướcbao quát toàn bộ cơ sở vật chất – kinh tế thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
và thống nhất quản lý dưới nhiều dạng, vai trò chủ đọa của kinh tế nhà nước đượckhẳng định Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa nhìn chung hoạt động hiệu quảhơn, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, vốn điều lệ tăng từ 1,6 đến 2,5 lần Laođộng tăng thêm 12%, thu nhập cao hơn 28%
-Về kinh tế tập thể, tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã và tổ hợp tác theo cơchế thị trường phù hợp với các nguyên tắc: tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi
Trang 8và phát triển cộng đồng Sau 10 năm Nghị quyết Trung ương 5 khóa 9 về kinh tế tậpthể được ban hành tổ chức, triển khai và thực hiện, đến hết năm 2011 cả nước có trên
370 nghìn tổ hợp tác, gần 20 nghìn hợp tác xã, thu hút khoảng 13 triệu thành viên, tạoviệc làm cho hàng chục triệu lao động Kinh tế tập thể đóng góp quan trọng cho GDPcủa cả nước trên 2 kênh: trực tiếp và gián tiếp thông qua việc nâng cao hiệu quả củakinh tế thành viên hợp tổ chức kinh tế tập thể Kinh tế tập thể chiếm bình quân gần8,28% GDP (1995 – 2006), so với khu vực của kinh tế tư nhân (bao gồm các doanhnghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) chiếm bình quân 7,92%, khu vực kinh tếnhà nước chiếm bình quân 39,06%, khu vực kinh tế cá thể chiếm bình quân 12,36%trong cùng thời kỳ
- Về kinh tế tư nhân: xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, đảm bảo thực sựbình đẳng, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn của tư nhân, các tập đoànkinh tế tư nhân có nhiều chủ sở hữu với hình thức công ty cổ phần Những năm qua,doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trong 10 năm qua, trung bình cókhoảng 22% số lượng doanh nhiệp tư nhân tăng thêm; Khu vực kinh tế tư nhân thờigian qua đã chứng tỏ tính năng động, sự hiệu quả, đóng góp đáng kể vào ngân sáchnhà nước Trong số 350000 doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân chiếm 95% Tronggiai đoạn 2006 – 2009, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 9,8% cho ngân sách, chiếm53,7% số lượng việc làm và chiếm 88,1% trong việc tạo ra việc làm mới, đóng gópvào tăng trưởng GDP của doanh nghiệp tư nhân cũng ngày càng tăng chiếm 54,2%
- Về doanh nghiệp FDI: trong những năm vừa qua, hoạt động của các doanhnghiệp FDI đã tạo tác động lan tỏa tích cực đối với nền kinh tế và các doanh nghiệptrong nước Sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI đã góp phần ghi nhận các quyền
cơ bản của nền kinh tế thị trường: quyền tự do kinh doanh; quyền tự chủ, tự quyết cáccông việc của mình; quyền được bình đẳng trước pháp luật khi gia nhập thị trường Khối doanh nghiệp FDI với những đóng góp tích cực: trong giai đoạn 2006 – 2009,FDI chiếm 28% tổng đầu tư của khu vực doanh nghiệp, đóng góp 18% cho GDP và17% cho tăng trưởng GDP; 22% việc làm và 34% cho việc làm mới; và 10% cho ngânsách nhà nước
1.3 Về sân chơi
Tạo mội trường kinh doanh và cơ chế, chính sách kinh tế: Cùng với việc xây
dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành Chínhphủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa –tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tàichính, ngân hàng, thành lập các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường laođộng, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai Cải cách hành chính được thúc đẩynhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơncho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế cải cáchhành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môitrường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực chotăng trưởng kinh tế Chiến lược cải cách hình chính giai đoạn 2001 – 2010 là một
Trang 9quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hànhchính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứngnhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới
1.4 Về vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với nền kinh tế
a) Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế
Nhận thức của Đảng về phương thức lãnh đạo và ý nghĩa, tầm quan trọng của đổimới phương thức lãnh đạo đối với hoạt động của hệ thống chính trị ngày càng rõ hơn.Những đổi mới về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội là định hướng chính trị cho đổi mới hoạt động của hệ thống chínhtrị nước ta trong những năm qua
Đảng lãnh đạo công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, thực hànhcông khai, dân chủ trong Đảng và xã hội; phát huy và thực hiện tốt hơn quyền làm chủcủa nhân dân; phát huy tính năng động, sáng tạo của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểchính trị - xã hội
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đã được tăng cường Đảng lãnh đạo, phốihợp sự kiểm tra, giám sát của Đảng với của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thểnhân dân đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị và cán bộ, đnagr viên trong việcthực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vềtrách nhiệm đối với công việc và thái độ phục vụ nhân dân
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ và phong cách, lề lốilàm việc của các cấp ủy và đảng viên có đổi mới theo hướng khoa học, công khai, dânchủ, sát cơ sở hơn
b) Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN cơ bản đã được hình thành Hệthống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được đổi mới và hoàn thiện, hình thành cơchế kinh tế thị trường định hướng XHCN và đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền dânchủ của nhân dân
- Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính nhà nướcđược điều chỉnh, sắp xếp phù hợp đảm bảo quản lý nhà nước kinh tế ngày càng tốt hơntrong điều kiện mới
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước đượcnâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ
- Thể chế, pháp luật về tài chính công được đổi mới và từng bước hoàn thiện
- Thủ tục hành chính và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đượcđổi mới, hiệu lực, hiệu quả và kỷ luật, kỷ cương được tăng cường hơn
c) Việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường
Trang 10Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh và ổnđịnh: nền kinh tế thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế triền miên; từngbước tạo lập thế ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô.
Bước đầu hình thành tư duy chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với các địnhhướng phát triển đối với các khu vực, ngành, vùng trên cơ sở khai thác tiềm năng vàphát huy lợi thế so sánh của các khu vực, ngành, vùng, từng bước phát triển côngnghiệp hóa Đã xác định được một số ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực cho tăngtrưởng toàn bộ nền kinh tế
Thừa nhận sự đa dạng về thành phần kinh tế và hình thức sở hữu Kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể tạo nên nền tảng vững chắc và địnhhướng xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế được đối xử bình đẳng trước phápluật Xóa bỏ chủ nghĩa bình quân trong phân phối và thực hiện phân phối theo kết quảlao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuấtkinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội
Xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường, trong đó hình thành một số thịtrường chủ chốt: Thị trường yếu tố sản xuất (vốn, lao động, đất đai) và thị trường hànghóa, dịch vụ Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện nhằm đảm bảo cho cơ chế thịtrường phát huy tác dụng tốt hơn, tạo hành lang hoạt động cho các thành viên tham giathị trường hiệu quả hơn
Vị trí và vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế có bước chuyển biến:Xóa bỏ về căn bản cơ chế pháp lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp,hình thành cơ chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõrệt Từng bước hình thành hệ thống khuyến khích mới phù hợp với cơ chế thị trường.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
2 Những hạn chế yếu kém
2.1 Về luật chơi
a) Về thể chế hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hệ thống pháp luật còn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêucầu quản lý đất nước bằng pháp luật Nhiều nội dung quan trọng liên quan tới vấn đềđổi mới kinh tế - xã hội chậm được thể chế hóa như: vấn đề quản lý nhà nước đối vớitài sản thuộc sở hữu nhà nước; về đăng ký kinh doanh bất động sản; cạnh tranh trungthực; kiểm soát độc quyền; v.v
- Một số văn bản pháp luật quan trọng đã ban hành song hiệu lực thi hành chưacao
- Tính cụ thể, minh bạch, rõ ràng của nhiều luật còn thấp, những sai phạm vềhình thức văn bản vẫn còn xảy ra Việc công bố, đăng tải, hướng dẫn các văn bản quyphạm pháp luật chưa được cơ quan nhà nước chấp hành kịp thời và nghiêm chỉnh
Trang 11- Quy trình xây dựng pháp luật còn thiếu tính dân chủ, tính đại chúng: còn nhiềucứng nhắc và nhiều bất cập, cách phân công và thực hiện quy trình soạn thảo dễ dẫnđến tình trạng bảo vệ lợi ích cục bộ của ngành, địa phương; chưa thật sự vì lợi íchchung và vì sự thuận lợi của người dân.
b) Phát triển về mặt xã hội gắn với phát triển kinh tế
- Chưa thực hiện thật tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội
- Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chấtlượng cuộc sống
- Thị trường lao động tiuy đã có bước phát triển nhưng chưa hoàn thiện, chấtlượng việc làm còn thấp
- Triển khai chính sách, chương trình giảm nghèo còn bất cập do nhiều cơ quan,
tổ chức cùng tiến hành dẫn đến chồng chéo về đối tượng, nguồn lực phân tán; công táclập kế hoạch giảm nghèo còn yếu
- Việc đảm bảo giáo dục tối thiểu (phổ cập giáo dục trung học cơ sở) tuy đã đạtđược ở cấp quốc gia, song tại nhiều huyện miền núi, dân tộc thiểu số kết quả còn thấp
- Tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt là tệ nạn ma túy, mại dâm ở các
đô thị, khu du lịch, vùng biên giới, giáp ranh giữa các tỉnh
c) Chế độ phân phối trong nền kinh tế
- Sự phân phối các yếu tố đầu vào chi phối sự phân phối các kết quả đầu ra haythu nhập, tạo sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội
- Kinh tế thị trường đã tạo ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội một cáchnhanh chóng, do môi trường cạnh tranh bị phá vỡ trên các thị trường
- Chế độ phân phối chậm đổi mới, chính sách tiền lương còn nhiều khiếm khuyết,nặng tính bình quân, chưa tạo được động lực thu hút và sử dụng người tài
- Trong huy động nguồn lực nhiều tiềm năng trong nước chưa được huy động và
sử dụng có hiệu quả; hiệu quả vốn đầu tư đặc biệt là khu vực nhà nước còn dàn trải,thất thoát, lãng phí, sử dụng vốn kém hiệu quả
1.2 Về người chơi
a) Về phát triển lực lượng sản xuất
- Chất lượng phát triển kinh tế xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cònkém
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển
- Hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại còn tồn tại nhiều hạnchế
Trang 12- Chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, nhiều hạn chế, yếu kém chậm đượckhắc phục.
- Khoa học và công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
b) Phát triển, hoàn thiện từng bước chế độ sở hữu, thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp
- Doanh nghiệp nhà nước: Vấn đề đặt ra đối với khu vực kinh tế nhà nước nóichung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng đó là hiệu quả thấp, làm ăn thua lỗ, thất thoát,tham nhũng, gây nhức nhối trong dư luận Cơ chế giám sát, đánh giá còn mnag tínhhình thức, chưa hiệu quả
- Doanh nghiệp tư nhân, kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác: Đại bộphận doanh nghiệp tư nhân, kinh tế tập thể đề thuộc loại nhỏ và cực nhỏ, khả năngcạnh tranh và tiếp thu công nghệ còn yếu Những dấu ấn của sự bất bình đẳng, phânbiệt đối xử trong đầu tư, kinh doanh giữa các thành phần kinh tế vẫn còn
- Doanh nghiệp FDI: Sự thiếu liên kết giữa doanh nghiệp FDI với khu vực kinh
tế tư nhân trong nước rất đáng lo ngại do nó hạn chế cơ hội doanh nghiệp trong nướctận dụng lợi thế về công nghệ và cải thiện năng suất
1.3 Về sân chơi
Tạo môi trường kinh doanh và cơ chế, chính sách kinh tế:
Hiện vẫn còn nhiều dự án luật quan trọng cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hànhmới để thực hiện cải cách cơ chế, tái cơ cấu nền kinh tế (ví dụ: Luật Đất đai (sửa đổi),Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), )
Việc tái cấu trúc doanh nghiệp cần xác định rõ cách thức thực hiện nhiệm vụ
“kinh tế nhà nước là chủ đạo” để đảm bảo nhất quán tư duy, chính sách, đồng thuậntrong nhận thức xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh
1.4 Về vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với nền kinh tế
a) Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế
- Vẫn còn tình trạng cấp ủy bao biện, làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo đối cớihoạt động của hệ thống chính trị trên một số lĩnh vực Chậm ban hành những quy định
cụ thể về phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; vềmối quan hệ công tác giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị
- Còn thiếu những quy định cụ thể để đảm bảo thực hiện đúng đắn nguyên tắc tậptrung dân chủ, thực hành dân chủ trong Đảng và trong xã hội
- Chưa thực sự coi trọng đổi mới phong cách, lề lối làm việc; tình trạng họp hànhnhiều, nói chưa đi đôi với làm, nói nhiều, làm ít, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, thiếugương mẫu còn diễn ra ở nhiều nơi
b) Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế