Skkn iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường thpt triệu sơn 1

28 9 0
Skkn iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường thpt triệu sơn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ DI TÍCH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HỐ Ở ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Trịnh Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử skkn MỤC LỤC Nội dung Số TT Trang Mở đầu ……… …….…………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… 2 Nội dung sáng kiến ……………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………… 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm……………… 2.3 Các giải pháp thực hiện………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………… 17 Kết luận, kiến nghị ……………………………………… 19 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đạt Phụ lục skkn skkn I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sứ mệnh mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, hiểu biết tiếp nối truyền thống lịch sử cha ông cho hệ học sinh Từ góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam thời đại Để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trước hết cần giáo dục tình yêu quê hương, làng xóm - nơi em sinh lớn lên nhà văn Nga I-li a Ê-ren-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc” Trong việc giáo dục tình u q hương, làng xóm việc tăng cường trải nghiệm thực tế di tích lịch sử - văn hóa địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa lịch sử hướng đổi đắn Bởi đâu đất nước Việt Nam có dấu tích q khứ ẩn di tích giữ gìn tơn tạo lại Mỗi di tích mang giá trị khác như: giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị truyền thống vv…Thế hệ ngày tìm hiểu trang sử hào hùng cha ơng ngồi học lịch sử lớp cịn tìm đến di tích lịch sử - văn hố để tự cảm nhận, thấu hiểu lịch sử cách chân thực gần gũi Huyện Triệu Sơn nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hoá tiếng, hấp hẫn du khách ngồi tỉnh Tính đến năm 2021, huyện Triệu Sơn có 32 di tích xếp hạng, có di tích cấp quốc gia 28 di tích cấp tỉnh. Những năm gần đây, quyền cấp đầu tư tôn tạo, chống xuống cấp di tích như: đền Nưa, Am Tiên, nhà thờ Quận Cơng Lê Thân (Thị trấn Tân Ninh), quần thể nhà bia lăng mộ Lê Thì Hiến – Lê Thì Hải (xã Thọ Phú), đình Tam Lạc (xã Xuân Thọ) Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng đình - đền Thiết Cương (xã Dân Quyền), đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý), nhà thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ (Thị trấn Tân Ninh) vv Đó “mảnh đất thực địa màu mỡ” để giáo viên môn Lịch sử tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu di tích lịch sử văn hố q hương Triệu Sơn Để thơng qua đó, ngồi việc giúp cho học sinh có thêm hiểu biết chân thực, sâu sắc nguồn cội mà khơi dậy lòng trắc ẩn, niềm tự hào người, mảnh đất nơi sinh lớn lên cho em Từ góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, hướng em biết sống thiện, sống có ích hơn, biết phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích thành mạnh du lịch để làm giàu quê hương Tuy nhiên thực tế, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử - văn hố trường THPT Triệu Sơn nói riêng trường THPT địa bàn huyện Triệu Sơn nói chung chưa thực coi trọng Nguyên nhân kinh phí tổ chức tốn kém, trình thực phức tạp, thân nhiều giáo viên cịn hạn chế kinh nghiệm dạy học ngoại khố vv…dẫn đến việc dạy học lịch sử diễn phạm vi lớp học, nhiều tiết học khô khan, hấp dẫn Xuất phát từ nhu cầu cần có không gian học tập “mở”, cần tăng cường skkn giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, kết nối tri thức lịch sử vào sống, mạnh dạn thực đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1” để làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2021 – 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1”, thân hướng đến số mục đích sau: Thứ nhất, giúp học sinh hiểu lịch sử hình thành, giá trị lịch sử, văn hố số di tích tiêu biểu quê hương Triệu Sơn có thêm tri thức nhân vật lịch sử, kiện lịch sử có liên quan đến di tích Từ góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng dân tộc, ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh Thứ hai, đề xuất giải pháp góp phần đổi cách thức tổ chức tiết dạy lịch sử địa phương để tạo hứng thú học tập hiệu giáo dục cho học sinh Thứ ba, cung cấp kiến thức giá trị lịch sử, văn hố số di tích địa bàn huyện Triệu Sơn để sử dụng làm tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng với học sinh khối 10 Trường THPT Triệu Sơn nội dung dạy học lịch sử địa phương Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận dựa cơng trình nghiên cứu, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - Phương pháp điều tra, khảo sát xử lý thu thập thơng tin di tích lịch sử - văn hoá huyện Triệu Sơn - Phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm đối chứng tiết dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan - Khái niệm di sản văn hóa: Theo điều 1, chương Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Khái niệm di tích lịch sử: Theo khoản 3, điều 1, chương Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di tích lịch sử cơng trình xây dựng di vật, cổ vật, bảo vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Khái niệm hoạt động trải nghiệm: skkn Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách, tiềm sáng tạo cá nhân 2.1.2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương việc giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản - Thứ nhất, việc tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa địa phương góp phần cụ thể hóa, trực quan sinh động kiến thức lịch sử hình thành, lịch sử văn hóa đặc sắc địa phương cho học sinh Từ giúp học sinh hình thành biểu tượng lịch sử cách chân thực gần gũi - Thứ hai, trạng di tích tạo dấu ấn mạnh mẽ đến thị giác, tâm tư, tình cảm học sinh, giúp cho em biết trân trọng khứ, biết giữ gìn, bảo vệ di tích cách đắn, có trách nhiệm việc phát huy giá trị di sản địa phương đến du khách tham quan, góp phần kết nối tri thức lịch sử với sống - Thứ ba, trình tìm hiểu thực địa học sinh lĩnh hội kinh nghiệm, vốn sống phong phú mà hình thức học tập khác khơng thực được, em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng thân, thoải mái sáng tạo…Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống các lực chuyên biệt khác 2.1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường THPT - Bước 1: Lập kế hoạch trải nghiệm - Bước 2: Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm - Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Bước 4: Đánh giá hoạt động trải nghiệm 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương trường THPT Triệu Sơn 2.2.1 Thuận lợi - Huyện Triệu Sơn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa cơng nhận di tích cấp quốc gia cấp tỉnh - Học sinh trường THPT Triệu Sơn đa số học sinh xã Thọ Phú, Thọ Vực, Thọ Tân, Minh Sơn, Thị trấn, Dân Quyền, Dân Lý, Dân Lực, Hợp Thắng Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nằm địa bàn xã em sinh sống nên thuận lợi cho trình tìm hiểu, trải nghiệm - Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên đổi hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn 2.2.2 Khó khăn - Do để tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm đòi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, phức tạp, phương tiện di chuyển, kinh phí tổ chức tốn nhiều so với tiết dạy học nội khóa lớp Vì phần lớn giáo viên tổ chức dạy nội khoá, lấy tranh ảnh, tư liệu sẵn có mạng giảng dạy skkn khiến cho tiết học lịch sử địa phương nhàm chán kém, hấp dẫn - Do có phận học sinh có suy nghĩ mơn Sử mơn phụ, học đối phó, hiểu biết lịch sử cịn hời hợt Thậm chí có nhiều em sống gần di tích khơng hiểu biết nhiều chưa thực quan tâm đến di tích lịch sử văn hóa địa phương 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Lập kế hoạch trải nghiệm 2.3.1.1 Giáo viên tìm hiểu lựa chọn số di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu huyện Triệu Sơn Huyện Triệu Sơn có tới 30 di tích lịch sử - văn hố cấp quốc gia cấp tỉnh ( Phụ lục ) Để chọn lựa số di tích điểm đến hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm tơi dựa tiêu chí cụ thể sau: - Chọn di tích có địa bàn xã học sinh sinh sống vùng lân cận, thuận lợi cho trình lại tìm hiểu di tích em - Chọn di tích có nhiều giá trị lịch sử, văn hoá bật xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh nhằm mang lại hấp dẫn, hứng thú khám phá cho học sinh 2.3.1.2 Kế hoạch trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hoá địa bàn huyện Triệu Sơn A Cơ sở xây dựng kế hoạch - Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 20172018; - Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Lịch sử cấp THPT (Kèm theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng năm 2021 Bộ trưởng GDĐT) V/v hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 - Cơng văn số: 2599/SGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng năm 2021 Sở GDĐT Thanh Hóa - Cơng văn số 218/SGDĐT-GDTrH ngày 27/01/2021 việc triển khai thực chương trình giáo dục trung học năm học 2021- 2022 - Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2021-2022 trường THPT Triệu Sơn B Kế hoạch trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Triệu Sơn Thành phần tham gia: - Học sinh khối 10, giáo viên môn Lịch sử trường THPT Triệu Sơn - Đại diện Ban quản lí di tích, cán văn hố, phụ huynh Địa điểm di tích lịch sử văn hố tiến hành trải nghiệm: - Di tích cấp Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên ( Thị trấn Tân Ninh, huyện Triệu Sơn) skkn - Di tích cấp Quốc gia Lăng - bia Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đình Thiết Cương (xã Dân Quyền, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Phủ Tía (xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn) Dự kiến thời gian tổ chức: Học kì 2, năm học 2021-2022 Hình thức tổ chức: Thực hành trải nghiệm sáng tạo kết hợp vận dụng kiến thức vào thuyết minh giới thiệu chăm sóc di sản thực địa Phương tiện di chuyển: - Học sinh tự phương tiện tự có: xe đạp, xe máy điện…đối với di tích gần địa bàn sinh sống em như: + Lăng - bia Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đình Thiết Cương (xã Dân Quyền, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn) - Giáo viên phối hợp với phụ huynh thuê phương tiện di chuyển ô tơ di tích xa địa bàn cư trú em như: + Di tích cấp tỉnh Phủ Tía (xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên (Thị trấn Tân Ninh, huyện Triệu Sơn) Kinh phí tổ chức: Huy động từ nguồn xã hội hoá phụ huynh 2.3.2 Thiết kế giáo án trải nghiệm thực tế di tích cấp Quốc gia Đền Nưa – Am Tiên ( Phụ lục ) 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích 2.3.3.1 Chuyển giao nhận nhiệm vụ trải nghiệm - Đối với giáo viên: Căn vào vị trí địa lý di tích tiêu biểu lựa chọn để trải nghiệm, vào địa bàn cư trú học sinh, tơi chia học sinh lớp thành nhóm học tập Học sinh sống gần địa bàn di tích tìm hiểu di tích Cụ thể: + Đối với học sinh xã Thọ Tân, Minh Sơn: tìm hiểu di tích cấp tỉnh đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân) + Đối với học sinh xã Thọ Phú, Thọ Vực: tìm hiểu di tích cấp quốc gia khu Bia- lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú) + Đối với học sinh xã Dân Lý, Dân Quyền: tìm hiểu di tích đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý), Đình - Nghè Thiết Cương (xã Dân Quyền) + Đối với học sinh Thị trấn: tìm hiểu di tích cấp quốc gia đền Nưa Am Tiên (Thị trấn Tân Ninh) hay Phủ Tía (xã Văn Sơn) + Sản phẩm thu hoạch nhóm thuyết minh có hình ảnh minh hoạ đoạn phim tư liệu di tích skkn - Đối với học sinh: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, di chuyển đến địa điểm di tích phân cơng để tìm hiểu, lấy tư liệu… + Sau buổi trải nghiệm, nhóm hồn thành sản phẩm thu hoạch 2.3.3.2 Trải nghiệm - Đối với nhóm học sinh tìm hiều di tích Đền thờ vua Đinh, khu Bia- lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải, đền thờ Trần Khát Chân, đình - nghè Thiết Cương tơi phân cơng nhóm có học sinh làm nhóm trưởng để tổ chức điều hành bạn trình tiến hành trải nghiệm Tại di tích, học sinh tham quan vật, di vật, cơng trình kiến trúc di tích Từ em có thêm hiểu biết lịch sử hình thành di tích, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử có liên quan đến di tích thấy giá trị lịch sử, giá trị văn hố đặc sắc di tích Trong trình tiến hành trải nghiệm, em đồng thời thực nhiệm vụ quay video hình ảnh di tích để sau thu thập thơng tin nhiều kênh như: tìm hiểu từ người trơng coi di tích, cụ cao niên làng am hiểu di tích hay áp phích trình bày số thơng tin đặt di tích đó… Sau kết thúc buổi trải nghiệm, học sinh nhà tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin hoàn thiện thành đoạn phim tư liệu ngắn làm sản phẩm đánh giá Để tạo hứng thú khả sáng tạo học sinh, tơi khuyến khích em đóng vai thành hướng dẫn viên khách tham quan hỏi, đáp, trao đổi kiến thức lịch sử, văn hố, lễ hội di tích Biện pháp phát huy lực giao tiếp, tự tin, chủ động hợp tác, làm việc nhóm học sinh skkn Hình ảnh nhóm học sinh lớp 10 A6 xã Thọ Phú, Thọ Vực trải nghiệm thực tế di tích lịch sử quốc gia khu Bia – lăng mộ Lê Thì Hiến - Đối với nhóm tìm hiểu di tích Phủ Tía, đền Nưa - Am Tiên Do di tích có địa bàn cách trường trung học phổ thơng Triệu Sơn từ – 15 km, Am Tiên nằm vị trí cao núi Nưa, đường lên vách núi hiểm trở, di chuyển phương tiện ô tô nên giáo viên phải trực tiếp để quản lý, hướng dẫn học sinh đảm bảo an tồn Tại di tích, giáo viên giới thiệu kiến thức liên quan giao cho học sinh có khả diễn thuyết tốt chuẩn bị thông tin di tích từ trước đóng vai hướng dẫn viên thuyết trình cho bạn nhóm Giáo viên bao quát chung, ý theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm việc, giải đáp thắc mắc em nảy sinh trình tự tìm hiểu Cuối cùng, giáo viên tập trung học sinh trước di tích, nhận xét chung buổi tham quan, dặn dò học sinh viết thu hoạch kiến thức, cảm nhận em di tích skkn chăm lo việc khói hương Ngồi phủ thờ Bà Triệu, núi Tía cịn có nơi thờ Triệu Quốc Đạt - anh trai bà + Giá trị văn hoá: Núi Tía biết đến vùng di tích lịch sử danh thắng Ngọn núi cao 30m, diện tích 29 nghìn mét vng, trơng xa rùa cất cổ phía Tây Bắc Đây nơi gắn liền với tích ơng Tu Nưa gánh núi dọn đồng, hai đầu gánh rơi xuống thành núi Lễ Động núi Tía, cịn địn gánh rơi xuống thành hồ Vực Bưu Đứng đỉnh núi Tía nhìn phía Tây Nam có số cồn rộng lớn, khu đất rộng gắn liền di tích bãi Voi, bãi tập trận, bãi trú quân từ thời Bà Triệu xây dựng núi Nưa Phủ Tía nằm cổ rùa nhìn thẳng vùng đồi Xuân Tiên, vùng phong cảnh hữu tình Trong phủ lưu giữ số vật cổ như: thánh vị, bát hương, hương án Phía sau đền có giếng nước, gọi giếng Tiên hay giếng mắt rồng Xưa nước giếng quanh năm mát, gặp năm hạn hán nguồn nước không cạn Hằng năm, vào ngày 16-2 âm lịch, người dân vùng lại háo hức, rộn ràng “đội lễ” lên phủ Tía, dâng nén hương thơm tưởng nhớ công lao Vua Bà - Bà Triệu Lễ hội phủ Tía trở thành sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng truyền thống đặc sắc làng, xã Lễ hội gồm hai phần: Phần lễ diễn với nghi thức truyền thống như: rước kiệu, tế lễ; phần hội có trị chơi, trò diễn dân gian như: kéo co, chơi cờ tướng Năm 1993, với giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu, phủ Tía xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh d) Đối với di tích cấp tỉnh Đình Thiết Cương (xã Dân Quyền) + Giá trị lịch sử: Đình Thiết Cương thờ hai vị thần Cao Minh Đại vương Phương Anh phu nhân thần Cao Minh Đại vương tương truyền trai thứ tám vua Lê Đại Hành Dưới triều nhà Lý, ơng có cơng dẹp loạn vùng biên ải phong làm quan trấn giữ biên thuỳ, nhiên ông từ chối du ngoạn khắp nơi Khi đến bến Ba (làng Thiết Cương), ông cho lính dừng lại dựng trại, dạy võ nghệ cho dân làng Sau thời gian, ông đưa quân xuôi theo sông lớn biển, chẳng may gặp nạn Tưởng nhớ công ơn ông, nhân dân vùng dựng đền thờ làng Thiết Cương Đến thời nhà Nguyễn, triều đình sắc phong cho ơng vợ Dương Cảnh thành hoàng Cao Minh Đại vương Phương Anh phu nhân thần Các năm 1831 1868, đình Thiết Cương triều đình cấp tiền tôn tạo, tu bổ + Giá trị văn hố: Đình Thiết Cương thiết kế theo kiến trúc thời Nguyễn gồm có Tiền đường, Trung đường Hậu cung Nhà Tiền đường nguyên vẹn, gồm gian, mái có đầu cung uốn lượn, đỉnh có cặp rồng chầu Hệ thống cột, vi kèo nhà làm gỗ, có hoa văn chạm khắc hình tứ linh, hình chữ thọ mềm mại, khéo léo Trong đình cịn lưu giữu số vật cổ bát hương thờ đá, tường đắp chữ Hán Năm 2011, đình Thiết Cương cơng nhận di tích lịch sử - văn hố cấp tỉnh Tuy nhiên đình Thiết Cương bị xuống cấp trầm trọng Nhiều 11 skkn cột nhà bị nứt toác bị mối mọt ăn hổng, nhà, tường nhà ẩm mốc…Việc trùng tu, bảo vệ di tích vấn đề đặt cấp thiết quyền ngành văn hố huyện nhà e) Đối với di tích cấp tỉnh đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân) + Giá trị lịch sử: Đinh Tiên Hồng q trình tiến hành dẹp loạn 12 sứ quân, đến xứ Thanh dừng chân lập quân nơi Để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc, nhân dân vùng lập đền thờ tổ chức lễ hội vua Đinh năm vào ba ngày từ 13 -15 tháng Giêng với nhiều nghi lễ truyền thống trang trọng Đền thờ Vua Đinh Tiên Hồng tơn tạo lại năm 1996, đến năm 1997 cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh + Giá trị văn hố: Đền có kiến trúc hình chữ “Đinh”, gồm ba gian ngang, hai gian dọc Trong đền lưu giữ long ngai, thần vị, ống hương, sắc phong thời Hậu Lê triều Nguyễn Ngồi cịn có lư hương đá đề chữ “Đinh Tiên Hoàng Đế” g) Đối với đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý) + Giá trị lịch sử: Thượng tướng Trần Khát Chân người làng Hà Lãng, huyện Vĩnh Ninh (nay huyện Vĩnh Lộc) Theo Đại Việt sử kí tồn thư, ơng dịng dõi Lê Phụ Trần – Trần Bình Trọng Nhờ có công dẹp giặc Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi, Trần Khát Chân phong chức Thượng tướng quân Tuy nhiên cuối thời Trần, đất nước có nhiều biến động, quyền lực rơi vào tay Hồ Quý Ly Ông với số người lên kế hoạch mưu sát Hồ Quý Ly, mưu bất thành, 370 người, có ơng bị giết hại Ơng mai táng chân núi Đốn (Đún), Vĩnh Lộc Ngưỡng mộ tài đức ông, nhiều nơi địa bàn Thanh Hóa lập đền thờ Di tích đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, Triệu Sơn) xây dựng móng ngơi đền cổ thờ ông Năm 2017, đền tôn tạo khang trang cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh + Giá trị văn hố: Di tích đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, Triệu Sơn) 70 di tích đền thờ ơng tỉnh Thanh Hoá Hàng năm vào ngày 23-24/4 Âm lịch, nhân dân xã Dân Lý vùng lân cận tổ chức lễ kỉ niệm ngày ông để tỏ lòng tưởng nhớ trân trọng nhân cách đẹp, lòng kiên trung danh tướng Trần Khát Chân 2.3.4 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm tiết học nội khố *Mục đích việc tổ chức đánh giá kết hoạt động trải nghiệm tiết học nội khố lớp thơng qua việc học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch nhóm mình, giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm Đồng thời qua việc theo dõi, học sinh có thêm hiểu biết di tích khác mà chưa biết, chưa tìm hiểu Tiết học chia thành hai phần: Phần trình bày sản phẩm theo chủ đề “Đến với quê tôi” phần thảo luận chủ đề “Phát huy giá trị di sản quê 12 skkn hương” Lớp học chia làm nhóm học tập, trình bày sản phẩm thu hoạch di tích lịch sử - văn hoá tiến hành trải nghiệm *Các bước thực sau: - Phần trình bày sản phẩm theo chủ đề “Đến với q tơi”: + Từng nhóm trình bày sản phẩm nhóm + Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, trao đổi, nhận xét, đóng góp ý kiến với kết làm việc nhóm bạn - Phần thảo luận chủ đề “Phát huy giá trị di sản quê hương”: + Giáo viên đưa tình sau để nhóm tập trung thảo luận: Câu hỏi 1: “Di tích lịch sử văn hố quê hương xuống cấp Có ý kiến cho rằng: Cần phải phá dỡ hết di tích cũ để xây cho khang trang hơn” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu hỏi 2: Bản thân em làm để góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích lịch sử văn hóa địa phương mình? + Học sinh nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhóm mình, tranh luận với nhóm có quan điểm khác * Gợi ý trả lời câu hỏi tình huống: - Câu hỏi 1: Khơng đồng tình với ý kiến Vì việc trùng tu di tích phải bảo tồn, lưu giữ diện mạo tính chất di tích Đặc biệt, trình trùng tu phải sử dụng thận trọng nguyên liệu kỹ thuật đại, bê tơng cốt sắt Tránh “hiện đại hố”, “trẻ hố” làm biến dạng di tích, làm giá trị lịch sử, văn hố vốn có di tích - Câu hỏi 2: Để góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích lịch sử văn hóa địa phương em thực việc làm sau: + Giữ gìn cảnh quan mơi trường khu di tích, khơng viết, vẽ tùy tiện,khơng ngồi, sờ vào vật khu di tích + Tích cực tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa di tích thơng qua hoạt động tham quan, du lịch, tìm hiểu qua mạng Internet + Tuyên truyền, vận động người thân người xung quanh thực tốt việc giữ gìn, bảo vệ di tích + Tố giác, lên án hành vi xâm phạm đến di tích Hình ảnh học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch tiết học lớp 13 skkn * Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm trình thực hoạt động sản phẩm nhóm Có thể thưởng cho nhóm có kết tốt để động viên, khích lệ tinh thần học tập em 2.4 Hiệu sáng kiến Để thấy hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu, tổ chức điều tra tiến hành vào thời điểm: Thời điểm đầu năm học chưa tiến hành hoạt động trải nghiệm; thời điểm vào cuối năm học, tiến hành số hoạt động trải nghiệm - Tôi chọn lớp 10A6, có tổng số 40 học sinh để tiến hành khảo sát dạy thực nghiệm ( Phụ lục 3) - Lớp đối chứng lớp 10A8 - Sau thời gian thực thu kết sau: + Lớp 10A6 trước sau thức dạy thực nghiệm: Đầu năm học Câu hỏi Học sinh (40) Tỉ lệ Cuối năm học Rất u thích u thích Bình thường Rất thích 36 20 16 0% 10% 90% 10% 50% 40% Đầu năm học Câu hỏi u u thích Bình thường Cuối năm học Biết địa Biết di danh tích gắn di tích với nhân vật, kiện lịch sử dân Biết thực Biết địa Biết di Biết thực trạng danh tích gắn trạng di tích lịch di tích với nhân di tích lịch sử vật, sử kiện lịch sử dân 14 skkn Đền NưaAm Tiên Bia - lăng mộ Lê Thì Hiến Đình Thiết Cương Đền thờ Trần Khát Chân Đền thờ vua Đinh HS tộc TL% HS TL% HS TL% HS tộc TL% HS TL% HS TL % 40 100 20 50 16 40 40 100 40 100 32 80 12 30 12 30 22,5 40 100 40 100 35 87,5 14 35 20 17,5 40 100 38 95 31 77,5 16 40 16 40 11 27,5 40 100 40 100 34 85 17,5 17,5 15 40 100 40 100 30 75 + Lớp 10A8 không áp dụng đề tài nên tiết dạy nội khố llichj sử địa phương học sinh khơng có hứng thú học tập, tiết học diễn nhàm chán, đơn điệu Từ kết điều tra trên, ta thấy sau tiến hành hoạt động trải nghiệm thực tế số di tích lịch sử địa phương, tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa dân tộc lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Các em biết quan tâm di tích, biết tham gia tích cực vào việc giữ gìn, bảo vệ tuyên truyền di tích cho bạn bè, người thân… Đặc biệt, dịp Chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước, 136 năm Ngày Quốc tế Lao động 1/5, hướng tới kỷ niệm 132 năm Ngày Sinh nhật Bác, kiện Chào mừng huyện Triệu Sơn đón nhận đạt chuẩn Huyện nơng thơn Huân chương lao động hạng Ba (28/04/2022), em học sinh lớp 10A5, 10 A6, 10A7, 10A8 trường THPT Triệu Sơn tích cực tham gia dọn vệ sinh đường phố khu vực thị trấn Triệu Sơn để tạo không gian đẹp ngày tháng lịch sử Đó hành động thiết thực nhằm tỏ lòng tưởng nhớ, tri ân anh hùng dân tộc em KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Di sản, di tích lịch sử - văn hố “dư âm” khứ, “diện mạo, hồn cốt” tổ tiên Khi xu tồn cầu hố bão sẵn sàng phăng giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc trình hội nhập việc tìm với di sản, di tích trở nguồn cội – nơi người ta bình tâm, tĩnh trí, lắng nghe lời nhắc nhở tiền nhân để nhận điều hay, lẽ phải, đúc rút nên học kinh nghiệm bổ ích cho bước tương lai Lứa tuổi học sinh THPT thời kì quan trọng q trình hình thành nhân cách cơng dân Để tuổi trẻ ngày biết trân trọng khứ, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, “hồ nhập khơng hồ tan”, biết quảng bá, 15 skkn phát huy giá trị quý báu di sản văn hố giáo dục lịch sử, giáo dục lịng u nước thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế di tích lịch sử - văn hố việc làm vơ hữu ích Bởi bắt nguồn từ thứ bình dị, thân thuộc nhất, tình u làng xóm bồi đắp, nuôi dưỡng, lớn dần lên trở thành dịng chảy bất tận tình u đất nước Để từ tình yêu đất nước, em thấy trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ngày 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Đối với giáo viên môn: Tùy vào hoàn cảnh địa phương, điều kiện thực tế nhà trường để đưa kế hoạch, hình thức tổ chức trải nghiệm lịch sử cách phù hợp - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tốt kinh phí, động viên tinh thần cho giáo viên thực hoạt động dạy ngoại khóa nói chung ngoại khóa mơn Lích sử nói riêng Vì để thực tiết học ngoại khóa thực cần nhiều đầu tư công sức tâm huyết - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Cần cung cấp thêm tài liệu hướng dẫn, thống dạy học ngoại khóa nói chung cho tiết ngoại khóa mơn Lịch sử nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 02/06/2022 Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Hoài 16 skkn 17 skkn ... vào sống, mạnh dạn thực đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu. .. 2 .1. 2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương việc giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản - Thứ nhất, việc tìm hiểu di tích lịch sử. .. số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1? ??, thân hướng đến số mục đích sau: Thứ nhất, giúp học sinh hiểu lịch sử hình thành, giá trị lịch sử, văn hố số di tích

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan