1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

147 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 553,6 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN ••• HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LIÊN HÀ NỘI - 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Bản luận văn chưa xuất chưa nộp cho hội đồng khác chưa chuyển cho bên khác có quan tâm đến nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI” kết học tập nghiên cứu khóa học 16 Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng tổ chức Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Liên tận tình huớng dẫn tơi nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể Cán bộ, Giảng viên Khoa Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Ngân hàng Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán Ngân hàng thuơng mại cổ phần Hàng Hải Việt NamChi nhánh Hà Nội tạo điều kiện cho nghiên cứu thực tế thu thập số liệu trình làm đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 15 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 23 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG KHÁC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .33 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng tín dụng 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI - CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội 36 2.1.2 Bộ máy quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội 37 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội 38 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI 47 2.2.1 Các hệ thống văn hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội .47 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội 54 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh 62 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI 82 2.3.1 Những kết đạt được: 82 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 96 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI CÁC NĂM 2017-2020 96 3.1.1 Định hướng chung 96 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội .97 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI - CHI NHÁNH HÀ NỘI 99 3.2.1 Tăng cường biện pháp quản trị, xử lý rủi ro tín dụng 99 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng, mơ hình tín dụng hợp lý 103 3.2.3 Thực tốt có hiệu quy trình nghiệp vụ tín dụng .104 3.2.4 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giám sát nhằm nâng cao chất lượng tín dụng .111 3.2.5 Tăng cường biệnDANH pháp nâng MỤC caoTỪ đạoVIẾT đức TẮT trình độ nguồn nhân lực 112 tín dụng chế độ đãi ngộ 112 3.2.6 Tăng cường biện pháp xử phạt sai phạm,gian lận tín dụng 113 3.2.7 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩmdịch vụ 114 3.3 ĐỀ NGHỊ 115 3.3.1 Đề nghị với Bộ Tài Bộ Tư pháp 115 3.3.2 Đề nghị với Ngân hàng Nhà Nước 115 3.3.3 Đề nghị với Chính Phủ 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 DATC: ^DN: KẾT LUẬN 121 Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam Doanh nghiệp KHCN: KHDN: Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội NHTM: Ngân hàng thương mại TCKT: Tổ chức kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ: Tài sản bảo đảm VAMC: Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG , BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội 53 Bảng 2.1: Ket hoạt động kinh doanh năm 2014-2015 38 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh năm 2015-2016 38 Bảng 2.3: Kết huy động vốn năm 2014-2015 40 Bảng 2.4: Kết huy động vốn năm 2015-2016 40 Bảng 2.5: Ket thu dịch vụ năm 2014-2015 42 Bảng 2.6: Chi tiết khoản thu - chi dịch vụ năm 2015-2016 43 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2014-2016 44 Bảng 2.8: Doanh số cho vay thu nợ qua năm 2014-2016 55 Bảng 2.9: Phân loại tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 56 Bảng 2.10: Phân loại tín dụng theo rủi ro ngành nghề năm 2014-2016 58 Bảng 2.11: Phân loại tín dụng theo kỳ hạn năm 2014-2016 59 Bảng 2.12: Phân loại tín dụng theo loại tiền năm 2014-2016 60 Bảng 2.13: Phân loại tín dụng theo hình thức đảm bảo năm 2014-2016 61 Bảng 2.14: Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế năm 2014-2016 61 Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu năm 2014 - 2016 63 Bảng 2.16: Phân loại nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 65 Bảng 2.17: Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh năm 66 Bảng 2.18: Phân loại nợ hạn theo loại tiền năm .70 Bảng 2.19: Phân loại nợ xấu theo loại tiền năm 70 Bảng 2.20: Phân loại nợ hạn theo thời hạn năm .71 Bảng 2.21: Phân loại nợ xấu theo thời hạn năm .71 Bảng 2.22: Phân loại nợ hạn theo hình thức đảm bảo tài sản cácnăm 72 Bảng 2.23: Phân loại nợ xấu theo hình thức đảm bảo tài sản năm 72 Bảng 2.24: Phân loại nợ hạn, nợ xấu theo thành phần kinh tế qua cácnăm 73 Bảng 2.25: Tập trung tín dụng vào nhóm nhỏ khách hàng năm .74 109 cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh cam kết văn việc tài sản khơng có tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng, quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết - Tính khoản tài sản: Nhằm đảm bảo khả thu nợ nhanh gọn, chi ưu tiên lựa chọn loại tài sản dễ chuyển nhượng, dễ bán thị trường để nhận làm tài sản đảm bảo Các ngơi nhà có giá trị nhỏ, sâu ngõ, máy móc, thiết bị chuyên dụng, hàng hóa đặc biệt loại tài sản cần thận trọng xem xét nhận chấp, cầm cố - Tính chóng hỏng, giảm giá trị nhanh theo thời gian: Chi nhánh khơng nên nhận tài sản chóng bị hỏng giảm giá trị nhanh theo thời gian làm TSBĐ Riêng trường hợp đảm bảo tiền vay lơ hàng hình thành từ vốn vay, chi nhánh xem xét chấp nhận với điều kiện quản lý, giám sát lơ hàng lơ hàng dễ bán thị trường trường hợp có rủi ro xảy * Định giá TSBĐ Đối với TSBĐ, ngân hàng cần lựa chọn phương pháp định giá TSBĐ phù hợp - Ngân hàng thực phối hợp với tổ chức môi giới, công ty nghiên cứu thị trường xây dựng liệu thông tin thị trường phục vụ cho toàn hệ thống ngân hàng Đây sở liệu thiết yếu phục vụ cho cơng tác thẩm định giá, góp phần nâng cao mức độ tin cậy kết thẩm định giá hạn chế rủi ro - Thuê tổ chức định giá độc lập định giá TSBĐ mà ngân hàng không đủ nguồn thông tin để định giá (tàu biển, máy bay, khu tổ hợp giải trí ) giá trị TSBĐ lớn - Tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc quản lý rủi ro, không buông lỏng công tác thẩm định giá nhằm thu hút khách hàng Tạo lỗ hổng công tác thẩm định giá Thực tế cho thấy: năm đây, thị trường bất đống sản phát triển nóng, ngân hàng thường bị hấp dẫn dự án lớn, khả phận định giá bị giới hạn thông tin cần bảo mật hệ thống, vậy, phận định giá 110 thường làm khả thiếu hỗ trợ từ bên ngồi, định giá khơng xác giá trị TSBĐ - Chú trọng thường xuyên định giá lại định kỳ TSBĐ: tháng với phương tiện vận tải, 12 tháng với bất động sản * Quản lý TSBĐ: - Khi thiết lập biện pháp bảo đảm, ngân hàng cần xác định rõ quyền việc chuyển giao quyền tài sản bảo đảm, giúp cho ngân hàng dễ dàng xử lý tài sản sau khách hàng khơng cịn khả trả nợ - thủ tục bảo đảm tiền vay: lập hợp đồng bảo đảm xác, đầy đủ nội dung theo mẫu hợp đồng Maritime Bank ban hành thống hệ thống Trường hợp đặc thù khách hàng yêu cầu bổ sung số điều khoản, chi nhánh phải xin ý kiến tư vấn Bộ phận pháp chế Maritime Bank Chi nhánh hồn thiện thủ tục cơng chứng chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo quy định pháp luật trước giải ngân cho khách hàng - Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đủ giá trị thời hạn bảo hiểm lớn thời hạn khoản vay TSBĐ đặc thù phương tiện vận tải, nhà, hàng hóa dễ hư hỏng, cháy nổ, hàng đường vận chuyển Quy định bảo hiểm phải quy định rõ ràng hợp đồng tín dụng bảo đảm tiền vay để làm sở yêu cầu khách hàng thực - Việc quản lý TSBĐ có áp dụng sáng tạo người cán bộ; khơng “máy móc”, cứng nhắc theo quy định khơ cứng, rập khn cho loại hình doanh nghiệp, loại tài sản, quy trình sản xuất mà phải linh hoạt, khoa học, phù hợp với thực trạng doanh nghiệp, tài sản, quy trình sản xuất, địa bàn Điều này, địi hỏi cán phụ trách không thụ động, mà phải có phương thức tiếp cận khoa học, giải pháp linh hoạt để giám sát, kiểm tra, quản lý TSBĐ như: + Phải nắm sơ đồ bố trí sản xuất, bố trí máy móc, thiết bị tài sản bảo đảm Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý, theo dõi tài sản thực tế 111 + Cần nghiên cứu, triển khai thực gắn, dán nhãn hiệu, logo Maritime Bank vào TSBĐ (đặc biệt máy móc, thiết bị chấp tài sản dễ di chuyển) Điều giúp thuận tiện quản lý TSBĐ xác lập quyền quản lý Maritime Bank với bên vay, tránh nhầm lẫn với tài sản thuộc quản lý doanh nghiệp chấp với TSBĐ ngân hàng khác Tuy nhiên vấn đề nhạy cảm, nhiên điều kiện định, cần thiết phải nghiên cứu, triển khai thực - Chi nhánh cần tăng cuờng giám sát trạng TSBĐ, đặc biệt TSBĐ có tính chất đặc thù nhu hàng tồn kho luân chuyển, tiền vào hàng ra, chấp quyền địi nợ, tài sản hình thành từ vốn vay, tàu biển để phát kịp thời truờng hợp TSBĐ xuống cấp/ hu hỏng, thất thoát/mất dẫn đến giá trị TSBĐ không đủ đảm bảo giá trị khoản vay Maritime Bank Và có biện pháp xử lý kịp thời: yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSBĐ khác khách hàng giảm du nợ để đảm bảo hệ số đảm bảo tiền vay theo quy định 3.2.4 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giám sát nhằm nâng cao chất lượng tín dụng * Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội phải thực định kỳ đột xuất để phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm phải đảm bảo bao quát tổng thể rủi ro Hiện phận sau có chức kiểm tra, kiểm toán, giám sát sau: - Giám sát rủi ro tín dụng thuộc Khối quản lý rủi ro: Giám sát rủi ro tín dụng thuộc Khối quản lý rủi ro: giám sát mức độ rủi ro khoản vay danh mục toàn chi nhánh, toàn hàng sở giám sát số liệu hệ thống - Bộ phận quản lý rủi ro hoạt động thuộc Khối quản lý rủi ro : kiểm tra đột xuất theo vụ để phát lỗ hỏng quy trình vận hành có gian lận nguời - Ban quản lý chiến luợc trực thuộc Tổng giám đốc: kiểm tra chất luợng phục vụ khách hàng (thông qua gọi điện thoại cho khách hàng đột xuất xuống chi nhánh quan sát qua camera cách thức giao dịch trực tiếp với khách hàng 112 cán chi nhánh), khảo sát đánh giá ưu nhược điểm mơ hình tín dụng thí điểm đưa ý kiến đánh giá mơ hình cho Ban lãnh đạo ngân hàng - Kiểm toán nội trực thuộc Ban kiểm soát: định kỳ mở kiểm tốn tồn diện chi nhánh nhằm đánh giá độc lập, khách quan tính phù hợp hệ thống văn quy định tín dụng Maritime Bank (phù hợp với quy định pháp luật; phù hợp với thực tiễn kinh doanh), kiểm tra tính tn thủ quy định, quy trình tín dụng hành cán chi nhánh; phát sai phạm, gian lận, rủi ro tín dụng chi nhánh thơng qua kiểm tra trực tiếp hồ sơ tín dụng kiểm tra thực địa khách hàng - Các phận cần phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo kiểm tra tổng thể hoạt động chi nhánh (trong có nghiệp vụ tín dụng), vừa chuyên sâu nghiệp vụ/ cố/lỗ hỏng quy trình, đồng thời khơng chồng chéo, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cán chi nhánh tâm lý khách hàng bị kiểm tra Các phận cần thông báo cho kế hoạch kiểm tra/ giám sát từ đầu năm có điều chỉnh kế hoạch năm (trừ trường hợp kiểm tra đột xuất theo vụ) * Thực báo cáo sau kiểm tra Sau đợt kiểm tra, kiểm toán, phận cần lập báo cáo kết kiểm tra cho cấp lãnh đạo có thẩm quyền trao đổi thơng tin cho để có hướng xử lý phù hợp với đối tượng kiểm tra 3.2.5 Tăng cường biện pháp nâng cao đạo đức trình độ nguồn nhân lực tín dụng chế độ đãi ngộ 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng tần suất đào tạo nghiệp vụ tín dụng - Maritime Bank cần tổ chức buổi đào tạo bắt buộc quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán liên quan nghiệp vụ tín dụng phát phịng chống gian lận nghiệp vụ tín dụng, - Maritime Bank tăng cường nhiều khóa học thi trực tuyến bắt buộc phần mềm E-learning (phần mềm Matlent cung cấp) Cán khơng thi phải giải trình lý phải thi bù vào đợt sau Điểm thi tham gia khóa học phải gửi cán lãnh đạo làm sở đánh giá trình độ cán bộ, 113 - Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội cần thường xuyên tổ chức buổi tự đào tạo nội chi nhánh định kỳ hàng tháng để cập nhật thảo luận quy trình, văn tín dụng ban hành chia sẻ kinh nghiệm tiếp cận, thu hút, kiểm tra, phát rủi ro tín dụng tiềm ẩn, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn công việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý điều hành - Đối với lĩnh vực kinh doanh then chốt, Maritime Bank thuê chuyên gia để xây dựng, quản lý chiến lược, mơ hình, phương thức kinh doanh, sau chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên chi nhánh 3.2.5.1 Tăng cường sách đãi ngộ - Cần có chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng nhiều cán trẻ có tài năng: - Thực quản lý nhân viên theo đầu công việc, trả lương, thưởng theo hiệu suất công việc hoàn thành - Tăng lương định kỳ cho người lao động theo cam kết - Thiết lập đội ngũ cán nguồn (trên sở đề xuất hàng năm đơn vị kinh doanh kết chấm điểm KPIs cán hàng năm): tạo lộ trình thăng tiến có chế ưu đãi riêng cho đội ngũ 3.2.6 Tăng cường biện pháp xử phạt sai phạm, gian lận tín dụng - Ngân hàng ban hành văn thiết lập hệ thống biện pháp: nhắc nhở, cảnh cáo, đình cơng tác, bồi thường thiệt hại, sa thải, khởi kiện cho trường hợp sai phạm, gian lận tín dụng Văn phải tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đến cán công nhân viên công tác ngân hàng để cán ý thức hậu sai phạm, gian lân tín dụng - Thực áp dụng nghiêm túc thực tế, tránh trường hợp giấu giếm bao che lẫn - Bộ phận Quản lý rủi ro hoạt động- phận tiếp nhận tất thông tin phản ánh sai phạm, gian lận toàn hàng- phải thực điều tra, xác minh làm rõ nguyên nhân sai phạm, người sai phạm, mức độ sai phạm, hậu gây Bộ phận hàng tháng phải tổng kết sai phạm trọng yếu toàn hàng báo cáo ban lãnh đạo Maritime Bank 114 3.2.7 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, Maritime Bank cần coi trọng hoạt động marketing thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền, quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng, tăng cường hoạt động khuyến khích tài trợ nhằm quảng bá thương hiệu, khai thác lượng khách hàng hữu tiềm Đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email việc sử dụng email để marketing tiết kiệm cho ngân hàng nhiều chi phí Hiện nay, hình thức trang web Maritime Bank đơn điệu, khơng bắt mắt, thu hút khách hàng Vì thế, cần trọng đến việc thiết kế trang web để trang web trở thành "trụ sở trực tuyến" với hình thức bề ngồi lơi nội dung đầy đủ nhằm thu hút khách hàng Đội ngũ làm công tác marketing phải tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp có đủ kỹ lĩnh vực marketing In tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ tính sản phẩm cách ngắn gọn, dễ hiểu đặt vị trí dễ thu hút khách hàng để khách hàng nắm bắt sản phẩm dịch vụ Maritime Bank chủ động tìm đến ngân hàng có nhu cầu Ví dụ đặt bảng giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà dự án sàn giao dịch bất động sản, văn phòng chủ đầu tư dự án bất động sản, giới thiệu sản phẩm cho vay mua ô tô show room ô tô, giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng trung tâm mua sắm Tận dụng phương thức quảng cáo quảng cáo hình LCD nơi cơng cộng giúp hướng đến phần đông đại chúng sảnh chờ thang máy, sân bay, nhà ga, siêu thị, xe taxi Kiểu quảng cáo LCD có điểm mạnh tập trung vào nhóm người tiêu dùng theo định vị sản phẩm Người xem tiếp nhận cách thụ động khoảng “thời gian chết” chờ đợi Tận dụng kênh quảng cáo quảng bá cách sâu rộng hình ảnh Maritime Bank động sẵn sàng phục vụ đối tượng khách hàng nhỏ lẻ cá nhân, hộ gia đình Từ xóa bỏ tâm lý e ngại khách hàng giao dịch với Maritime Bank giúp cho việc phát triển tín dụng cá nhân thuận lợi 115 3.3 ĐỀ NGHỊ 3.3.1 Đề nghị với Bộ Tài Bộ Tư pháp - Đối với Bộ Tài Bộ cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán DN đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc DN cố tình làm đẹp báo cáo tài để gửi ngân hàng Đồng thời có chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp DN cung cấp thông tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi cho mình, gây thiếu xác thơng tin Có ngân hàng có thông tin trung thực cho việc thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin Qua nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng - Đối với Bộ Tư pháp Hiện Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm trực thuộc Bộ tư pháp thực nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm tài sản động sản bất động sản cá nhân, tổ chức Dịch vụ thông tin giúp ngân hàng nhiều việc đánh giá tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc cung cấp thơng tin cịn chậm, thơng thường ngày làm việc việc hỏi thông tin chưa kết nối trực tuyến Do Bộ tư pháp cần đại hóa hệ thống thơng tin nhằm cung cấp thơng tin nhanh với phương thức đại 3.3.2 Đề nghị với Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ Tài hoàn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị 116 trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kỳ hạn (forward), tương lai (future) 3.3.3 Đề nghị với Chính Phủ * Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSBĐ, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ như: tạo chế cho tổ chức tín dụng quyền thu giữ tài sản trường hợp chủ TSBĐ có thỏa thuận việc thu giữ tài sản hợp đồng bảo đảm tài sản, thay u cầu tịa án giải quyết, rút ngắn thời gian đấu giá đến khâu thi hành án TSBĐ xem “phao cứu sinh”: nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thu hồi phần tồn gốc lãi khách hàng không trả nợ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác xử lý TSBĐ ngân hàng tồn nhiều bất cập Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Hiện theo quy định Điều 10 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 Bộ tư pháp, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước, hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ Theo đó, bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khơng thỏa thuận giá bán TSBĐ trường hợp bên bảo đảm bất hợp tác, phía ngân hàng định tổ chức thẩm định giá để xác định giá bán tài sản Tuy nhiên, với số loại tài sản đặc biệt quyền sử dụng đất, đặ biệt đất thuê Nhà nước khó xác định chưa có xác định “giá thị trường” loại đất có hai chế tính giá quyền sử dụng đất Thứ theo “khung giá” quan nhà nước có thẩm quyền ban hành giao đất có thu tiền hay cho thuê đất chủ thể cá nhân, hộ gia đình, tổ chức có nhu cầu sử dụng đất Thứ hai xác định theo thỏa thuận chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển nhượng, cho thuê chủ thể khác [1] 117 Ngoài ra, việc thu giữ TSBĐ để xử lý, bất động sản nhà gắn liền quyền sử dụng đất Tại Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ, giao dịch bảo đảm đuợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 83/2010/NĐ/CP ngày 23/07/2012 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, có quy định bên nhận bảo đảm có quyền thu giữ TSBĐ bên giữ tài sản không chịu giao TSBĐ thời hạn thông báo xử lý TSBĐ Tuy nhiên, bên nhận bảo đảm tiến hành thu giữ tài sản bên bảo đảm không hợp tác giao TSBĐ bên nhận TSBĐ khơng có quyền cuỡng chế, tịch thu, kê biên tài sản Mặc dù khoản Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định bên nhận bảo đảm yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phuờng, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để bảo đảm cho nguời xử lý tài sản đuợc quyền thu giữ TSBĐ, nhung thực tế cho thấy không thực hiệu họ thực cơng việc có tính chất hỗ trợ khơng có tính định để buộc bên bảo đảm phải bàn giao tài sản cho ngân hàng [3] Bên cạnh đó, ngân hàng chuyển hồ sơ TSBĐ sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở Tu pháp tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp có chức để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều truờng hợp tồn đọng không xử lý đuợc Việc nhiều ngun nhân, có ngun nhân khơng thể không nhắc đến hoạt động Trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng truờng hợp ngân hàng phối hợp với nguời có TSBĐ để xử lý tự xử lý đuợc, nhung tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho nguời mua, quan chức từ chối việc thực công chứng với lý quyền sử dụng đất truờng hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định Một bất cập khác phải kể đến là: Phuơng thức xử lý TSBĐ thông qua khởi kiện, thi hành án: Thủ tục khởi kiện bên bảo đảm Tòa án để yêu cầu giải việc trả nợ thuờng phải thời gian tuơng đối dài,dù thời hạn luật định tối đa 118 06 tháng phát sinh nhiều chi phí, vậy, ngân hàng thường sử dụng phương thức thu nợ biện pháp khởi kiện khách hàng tòa án Sau định tòa án đã có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Đây tải việc cơng tác thi hành án * Chính phủ cần có chế riêng cho VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng Một vấn đề cấp thiết đặt thời điểm Chính phủ cần cho phép VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Nếu chế thông qua, VAMC/ bên mua nợ Tổ chức tín dụng thực chủ động việc xử lý TSBĐ * Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy (dễ bị thất lạc, rách, mờ nát), gây khó khăn cho việc tra cứu thơng tin khó khăn Do NHTM thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ 119 cịn thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan luu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nuớc nhu Thuế, Công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy truờng hợp phổ biến báo cáo tài DN gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế nhung báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, truớc hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nuớc gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng * Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi truờng kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nuớc tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tuơng lai Nếu thay đổi sách Nhà nuớc khơng đuợc thơng báo truớc dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nuớc cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nuớc phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nuớc 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý thuyết nghiên cứu chuơng 1, thực trạng tín dụng chi nhánh chuơng định huớng quan điểm nâng cao chất luợng tín dụng Ban lãnh đạo chi nhánh, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng chi nhánh thời gian tới, cụ thể: Luận văn kiến nghị với Bộ tài chính, Bộ tu pháp, Ngân hàng nhà nuớc Chính phủ ban hành sách thực giải pháp hỗ trợ tích cực để đảm bảo trình cấp tín dụng đặc biệt xử lý nợ NHTM nhanh chóng, an tồn, hiệu Đồng thời, luận văn kiến nghị với Maritime Bank nói chung Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội nói riêng hệ thống giải pháp đồng nhu: tăng cuờng biện pháp quản trị, xử lý rủi ro, thực tốt hiệu quy trình nghiệp vụ tín dụng, trọng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ, giải pháp nâng cao đạo đức trình độ nguồn nhân lực tín dụng chế độ đãi ngộ, chất luợng công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ 121 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng tr ong nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM, đặc biệt bối cảnh tình kinh tế Việt Nam khó khăn, Ngân hàng nhà nước ban hành thêm số quy định thắt chặt, kiểm sốt tín dụng, nhiều doanh nghiệp phá sản, ngân hàng khó thu hồi nợ, nợ hạn, nợ xấu tăng cao Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng, kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số nước giới Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ để rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Maritime Bank-Chi nhánh Hà Nội mối quan hệ với bối cảnh kinh tế Việt Nam (những kết đạt hạn chế), phát nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tồn công tác quản lý chất lượng tín dụng chi nhánh - Đề xuất giải pháp Maritime Bank nói chung Maritime Bankchi nhánh Hà Nội nói riêng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh - Đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Ngân hàng Nhà nước Hy vọng luận văn có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Maritime Bank nói chung Maritime Bank- chi nhánh Hà Nội nâng cao chất lượng tín dụng, sàng lọc cho vay khách hàng tốt, nhận diện sớm rủi ro, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, để từ có biện pháp xử lý hiệu mong đợi, nâng cao sức cạnh tranh với ngân hàng nước nước vào Việt Nam Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Vũ Thị Liên, Giám đốc Maritime Bank- chi nhánh Hà Nội, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, 122 hoàn thành đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội” tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô phản biện để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 12 Ngân hàng thương mại cổ LIỆU phần Hàng Hải KHẢO - chi nhánh Hà Nội (2014-2016), TÀI THAM Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank Hà Nội năm từ 2014 đến 2016, Hà Nội 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (Các năm), Các Tiếng Việt: định, trình tínmơi dụng, Hà Nội, Hà hàng Nội nhà nước (2014), Thông tư sách, Bộ tư quy phápBộquy tài nguyên trườngNgân 14 PGS.TS.Tơ Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ-Ngân Nhà liên tịch số Thị 16/2014/TTLT-BTP-BTTNMT-NHNN “Hướng dẫnhàng, số vấnxuất đề Trí,sản Hàbảo Nội.đảm”, Hà Nội xửDân lý tài 15 Quốc Hội (2010), cácđịnh tổ chức tín dụng, Hà Nội,“về tr.2-3 Chính phủ (2013),Luật Nghị số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức 16 Phan Tiến Thu (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế Học viện hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín ngân dụng hàng Việt Nam”, Hà “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Nội phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Gia Lai ”, Hà Nội 17 Nguyễn VănNghị Tiến định TS Nguyễn Thị Lan (2014), Giáo bảo trìnhđảm”, tín dụng GS.TS Chính phủ (2006), 163/2006/NĐ-CP “Về giao dịch Hà Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nội 18 Lê Văn Tư (2005), Nghiệp NHTM, NXB Tài“Về GS.TS Chính Phủ (2003), Quyết định số vụ 109/2003/QĐ-TTg việc thành lập Công ty mua, bán tài sản tồn đọng doanh nghiệp”, Hà Nội TS Nguyễn Đăng Dờn (2002), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều, Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP HCM PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị NHTM, NXB Tài Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2014), thông tư số 09/2014/TT-NHNN “v/v sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN “Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN “Quy định cho vay tái cấp vốn dựa trái phiếu đặc biệt Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ”, Hà Nội ... trạng chất lượng tín dụng NHTM cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà Nội (chương 2) đưa giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hảiChi nhánh Hà Nội, ... phần Hàng hải - Chi nhánh Hà Nội 54 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh 62 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI- CHI NHÁNH HÀ NỘI... CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà Nội Trụ

Ngày đăng: 21/04/2022, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. PGS.TS.Tô Thị Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ-Ngân hàng, Nhà xuất bản Dân Trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiền tệ-Ngân hàng
Tác giả: PGS.TS.Tô Thị Kim Ngọc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Dân Trí
Năm: 2012
15. Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội, tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2010
16. Phan Tiến Thu (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế - Học viện ngân hàng về“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Gia Lai ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ kinh tế - Học viện ngân hàng về"“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Gia Lai
Tác giả: Phan Tiến Thu
Năm: 2014
17. GS.TS Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Lan (2014), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụngNgân hàng
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2014
18. GS.TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ NHTM, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ NHTM
Tác giả: GS.TS Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
13. Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (Các năm), Các chính sách, quy định, quy trình tín dụng, Hà Nội, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Ket quả hoạt động kinh doanh cácnăm 2014-2015 - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.1 Ket quả hoạt động kinh doanh cácnăm 2014-2015 (Trang 49)
Mô hình tổ chức thể hiện qua sơ đồ sau: - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
h ình tổ chức thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 49)
Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn cácnăm 2015-2016 - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.4 Kết quả huy động vốn cácnăm 2015-2016 (Trang 53)
Bảng 2.9 cho thấy: chi nhánh đã cấp tín dụng cho 20 ngành kinh tế, trong đó: - Cho vay ngành Kinh doanh bất động sản và cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng du nợ và có xu huớng tăng dần qua các năm, cụ thể: đạt 1.590 tỷ đồng tại 31/12/2014 (ch - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.9 cho thấy: chi nhánh đã cấp tín dụng cho 20 ngành kinh tế, trong đó: - Cho vay ngành Kinh doanh bất động sản và cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng du nợ và có xu huớng tăng dần qua các năm, cụ thể: đạt 1.590 tỷ đồng tại 31/12/2014 (ch (Trang 76)
Bảng 2.12 cho thấy cơ cấu tín dụng tại chi nhánh theo đồng tiền được giao dịch thì đồng tiền chủ đạo sử dụng trong hoạt động tín dụng vẫn là VND - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.12 cho thấy cơ cấu tín dụng tại chi nhánh theo đồng tiền được giao dịch thì đồng tiền chủ đạo sử dụng trong hoạt động tín dụng vẫn là VND (Trang 79)
Bảng 2.14 cho thấy: Tại chi nhánh, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh là 2.996 tỷ đồng (chiếm 95% tổng dư nợ) tại 31/12/2014, giảm xuống 2.534 tỷ đồng (chiếm 92% tổng dư nợ) tại 31/12/2015, và giảm xuống 2.485 tỷ đồng nhưng chiếm 100% tổng dư nợ tại 31/12/ - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.14 cho thấy: Tại chi nhánh, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh là 2.996 tỷ đồng (chiếm 95% tổng dư nợ) tại 31/12/2014, giảm xuống 2.534 tỷ đồng (chiếm 92% tổng dư nợ) tại 31/12/2015, và giảm xuống 2.485 tỷ đồng nhưng chiếm 100% tổng dư nợ tại 31/12/ (Trang 81)
Bảng2.15 và biểu đồ 2.4 cho thấy: - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.15 và biểu đồ 2.4 cho thấy: (Trang 83)
Bảng 2.17: Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh cácnăm - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.17 Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh cácnăm (Trang 86)
Bảng 2.18: Phân loại nợ quá hạn theo loại tiền cácnăm - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.18 Phân loại nợ quá hạn theo loại tiền cácnăm (Trang 91)
Bảng 2.18 và 2.19 cho thấy: Nhìn chung, nợ quá hạn vànợ xấu bằng VND chiếm tỷ trọng 100%, ngoại trừ năm 2014 và 2015 nợ quá hạn bằng USD chiếm tỷ trọng lên đến lần lượt là 98,8%-88,89% - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.18 và 2.19 cho thấy: Nhìn chung, nợ quá hạn vànợ xấu bằng VND chiếm tỷ trọng 100%, ngoại trừ năm 2014 và 2015 nợ quá hạn bằng USD chiếm tỷ trọng lên đến lần lượt là 98,8%-88,89% (Trang 93)
Bảng 2.24 cho thấy: - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.24 cho thấy: (Trang 96)
Bảng 2.26: Chỉ tiêu tập trung tín dụng theo kỳ hạn qua cácnăm - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.26 Chỉ tiêu tập trung tín dụng theo kỳ hạn qua cácnăm (Trang 98)
DATC là một mô hình xử lý nợ xấu khá phổ biến trên thế giới. Trong khi đó, VAMC ra đời năm 2013 với những đặc thù khá riêng của Việt Nam - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
l à một mô hình xử lý nợ xấu khá phổ biến trên thế giới. Trong khi đó, VAMC ra đời năm 2013 với những đặc thù khá riêng của Việt Nam (Trang 103)
Thứ nhất, phát triển theo mô hình ngân hàng tiên tiến với công nghệ hiện đại, đa dạng dịch vụ, chất lượng phục vụ tốt, có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước - 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN   chi nhánh hà nội   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
h ứ nhất, phát triển theo mô hình ngân hàng tiên tiến với công nghệ hiện đại, đa dạng dịch vụ, chất lượng phục vụ tốt, có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w