Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
268 KB
Nội dung
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơbảncủa hoạt động XNK và
đặc điểm của buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
I. Những vấn đề lý luận cơ bản.
1. Tầm quan trọng củacông tác XNK hàng hoá
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng của
hoạt động xuấtnhậpkhẩu
3. Các khâu kinh doanh XNK
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác XNK
II. Sự hình thành tất yếu của buôn bán biên giới Việt - Trung
1. Khái quát mậu dịch biên giới trớc khi bình thờng hoá
2. Sự cần thiết phải mở cửa biên giới Việt - Trungvà nối lại quan
hệ buôn bán biên giới
3. Chủ trơng của Chính phủ hai nớc trong mậu dịch biên giới
4. Buôn bán biên giới Việt - Trung sau khi bình thờng hoá
III. Đặc điểm buôn bán biên giới Việt - Trung
1. Các hình thức buôn bán biên giới Việt - Trung
2. Lực lợng tham gia buôn bán biên giới Việt - Trung
3. Các phơng thức thanh toán
Chơng II: Tình hình XNK hàng hoácủa CEMACO vớithị trờng
Trung Quốc
I. Giới thiệu về Công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Cơ cấu tổ chức vàcơ chế hoạt động
II. Tình hình XNK hàng hoácủa CEMACO vớithị trờng
Trung Quốc
1.Tình hình XNK
2. Hình thức buôn bán
3. Phơng thức thanh toán
4. Thuế XNK hàng hoá qua biên giới
5. Quản lý Nhà nớc
6. Đánh giá hiệu quả hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung
7. Những kết luận chung về tình hình XNK củaCôngty qua
biên giới Việt - Trung
Chơng III: Một số giải phápcơbản nhằm đẩymạnh hoạt động
XNK của CEMACO vớithị trờng Trung Quốc
1
I. Phơng hớng và nhiệm vụ củaCôngty trong những năm
tới
1. Phơng hớng, mục tiêu kinh doanh
2. Các quan điểm cơbản khi xây dựng các giảipháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh củaCông ty
II. Phơng hớng và triển vọng phát triển buôn bán biên giới Việt
- Trung trong thời gian tới
1. Phơng hớng phát triển
2. Triển vọng phát triển
II. Nhữnggiảiphápcơbảnnhằmđẩymạnh hoạt động XNK
của CEMACO vớithị trờng Trung Quốc
III. Những kiến nghị đối với Nhà nớc
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
2
Lời nói đầu
Trung Quốc là một thị trờng lớn không chỉ đối với nớc ta mà đối với
tất cả các nớc trên thế giới. Sau công cuộc cải cách và mở cửa, nền kinh tế
Trung Quốc đã phát triển với tốc độ nhanh, tiềm lực khoahọcvàcông nghệ
có bớc phát triển đáng kể, nhiều hàng hoáTrungQuốc đã xâm nhập vào thị
trờng thế giới. Hiện nay, khi đã thu hồi đợc Hồng Kông (1.7.2000) sắp tới
vào năm 2002 sát nhập thêm Ma Cao, Trungquốc sẽ tạo thêm thế và lực mới
trên quốc tế, đặc biệt TrungQuốc đã tích luỹ đợc lợng dự trữ ngoại tệ rất lớn
(hàng trăm tỷ đô la). Nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng sang thế kỷ 21
Trung quốc sẽ trở thành một cờngquốc kinh tế hàng đầu thế giơí có thể đối
trọng với Việt Nam. Vì vậy chính sách của Việt nam ta nói chung vàcủa
Công tyHóa chất- VậtliệuđiệnvàVật t Khoahọckỹthuật nói riêng là tăng
cờng quan hệ mua bánvớiTrungQuốc theo hiệp định thơng mại, trong đó
quan trọng thiết lập quan hệ lâu dài với các Công ty, tập đoàn lớn thuộc bộ
ngành trung ơng hay các địa phơng có tiềm lực mạnh về sản xuấtcông
nghiệp nh Bắc kinh, Thợng hải, Thiên tân .để có thể nhập đợc vật t, thiết bị
công nghệ cóchất lợng cao, điều đáng lu ý là phải tăng khả năng xuấtkhẩu
hàng hoácủa ta vào thị trờng có hơn 1,2 tỷ dân này.
Là doanh ngiệp nhà nớc chuyên kinh doanh xuấtnhậpkhẩuvà mới bắt
đầu chính thức hoạt động từ 1.1.1999, thời gian qua, hoạt động xuấtnhập
khẩu hàng hoácủaCôngtyHoáchất - VậtliệuđiệnvàVật t Khoahọckỹ
thuật qua biên giới Việt -Trung đã gặp phải một số vấn đề tồn tại cả về lý
luận và thực tiễn làm hạn chế hiệu quả kinh doanh. Nhận thấy điều này
đồng thời xuất phát từ chủ trơng, chính sách củaCông ty, đề tài Nhữnggiải
pháp cơbảnnhằmđẩymạnhxuấtnhậpkhẩucủaCôngtyHoáchất-Vậtliệu
điện vàVật t Khoahọckỹthuậtvớithị trờng Trungquốc đợc chọn để
nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm kết hợp lý thuyết với thực tế
của kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình xuậtnhậpkhẩuvớithị trờng
Trung QuốccủaCông ty, đề xuất một số ý kiến nhằmđẩymạnhcông tác
xuất khẩu, nâng cao hiệu quả công tác nhậpkhẩu các ngành hàng chính, thúc
đẩy sự phát triển củaCông ty.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt
động xuấtnhậpkhẩu ba ngành hàng chính củaCôngty qua biên giới Việt
-Trung là hoá chất, vậtliệuđiệnvàvật t khoahọckỹ thuật.
3
Phơng pháp nghiên cứu: Đó là phơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, phân tích thống kê, phơng pháp tổng hợp, so sánh đi từ lý luận
đến thực tiễn.
Luận văn gồm 3 chơng:
.Chơng I:Những vấn đề lý luận cơbảncủa hoạt động xuấtnhậpkhẩuvà đặc
điểm của buôn bán biên giới Việt nam -Trung quốc.
.Chơng II:Tình hình xuấtnhậpkhẩu hàng hoácủaCôngtyHoá chất- Vật
liệu điệnvàVật t Khoahọckỹthuậtthị trờng Trungquốc .
.Chơng III:Một số giải phápcơbản nhằm đẩymạnh hoạt động xuấtnhập
khẩu củaCôngtyvớithị trờng Trung quốc.
4
Chơng I:
Những vấn đề lý luận cơbảncủa hoạt
động xuấtnhậpkhẩuvà đặc điểm của
hoạt động buôn bán biên giới Việt Nam-
Trung Quốc.
I. Những vấn đề lý luận cơ bản.
1. Tầm quan trọng củacông tác xuấtnhậpkhẩu (XNK)
hàng hoá.
Xuất nhậpkhẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại ở phạm
vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống
các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức từ bên trong ra bên
ngoài nhằm mục đích đẩymạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Vì phải đ-
ơng đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham gia
XNK không dễ dàng khống chế đợc nên XNK là hoạt động kinh tế đối ngoại
dễ đem lại hiệu quả đột biến cao hoặc cũng có thể gây thiệt hại rất lớn.
1.1. Vai trò củaxuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động rất cơbảncủa hoạt động kinh tế đối ngoại, là
phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuấtkhẩu để tăng thu
ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhậpkhẩu cũng nh tạo cơ sở cho việc
phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng
mại quốc tế.
Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhậpkhẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nớc. Để phục vụ công nghiệp hoá đất nớc trong một thời
gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn dùng nhậpkhẩu máy móc. Thiết
bị kĩ thuật, công nghệ tiên tiến. Trong các nguồn hình thành vốn nhậpkhẩu
nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, xuấtkhẩu hàng hoá, sức lao động thì
xuất khẩu là nguồn quan trọng nhất. Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng nhập khẩu. Thực tế Việt Nam, thời kỳ 1986-1993 cho thấy nguồn thu từ
xuất khẩu bằng 3/4 tổng nguồn thu ngoại tệ. Nguồn thu về xuấtkhẩu năm
1997 đảm bảo đợc 80% nhậpkhẩu so với 24,6% năm1999.
5
Xuất khẩu còn đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Có hai cách nhìn nhận vấn đề này:
Thứ nhất, xuấtkhẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản
xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn nhiều lạc hậu,
chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơbản vẫn cha đáp ứng đủ tiêu dùng
nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuấtthì sản xuất vẫn cứ nhỏ bé,
tăng trởng kém và tất nhiên là sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
Thứ hai, coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan
trọng để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Nghĩa là, xuấtkhẩu tạo điều kiện
cho các ngành khác có thêm nhiều cơ hội thuận lợi để mở rộng thị trờng tiêu
thụ, ổn định sản xuất, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, tạo
ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật, nâng cao năng lực sản xuất. Ngoài ra xuất
khẩu còn có tác dụng làm cho doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất luôn
đổi mới lại sản phẩm, hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo cung cấp đúng
sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi.
Xuất khẩu còn có tác động tích cực trong vấn đề giải quyết công ăn
việc làm, thu hút lao động vào một số ngành sản xuất, tạo thu nhập cho nhân
dân, cải thiện đời sống xã hội. Xuấtkhẩu còn là cơ sở để mở rộng và thúc
đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nớc ta.
1.2. Vai trò củanhập khẩu:
Nhập khẩu là một hoạt động song song tồn tại với hoạt động xuất
khẩu, nó tác động một cách trực tiếp vàcó tính chất quyết định đến sản xuất
và đời sống trong nớc.
Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất
đợc hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Nhậpkhẩu còn để thay thế,
tức là nhậpnhững hang hoá mà nếu sản xuất ở trong nớc không có lợi bằng
nhập khẩu. Hai mặt nhậpkhẩu bổ sung vànhậpkhẩu thay thế nếu đợc thực
hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân,
trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất (vốn, công cụ lao động, lao
động) đóng vai trò quan trọng nhất.
Cụ thể là nhậpkhẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng
cơ sở vậtchấtkỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bớc theo hớng công
nghiệp hoá đất nớc, bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế,
bảo đảm phát triển ổn định. Nhậpkhẩu còn góp phần cải thiện và nâng cao
mức sống của nhân dân. Nó vừa thoả mãn nhu cầu hàng tiêu dùng, vừa đảm
bảo đầu vào cho sản xuất, vừa tạo việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh đó,
nhập khẩu còn có tác động tích cực thúc đẩyxuất khẩu, thể hiện ở chỗ nhập
6
khẩu tạo đầu vào cho sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi cho xuấtkhẩu hàng
hoá ra thị trờng bên ngoài.
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng
của hoạt động xuấtnhập khẩu
Từ xa, con ngời đã ý thức đợc lợi ích của hoạt động trao đổi, buôn bán
giữa các nớc, thấy đợc những lợi ích thực tế của thơng mại quốc tế và đó
chính là khởi nguồn cho các lý thuyết về thơng mại quốc tế ra đời. Tuy
nhiên, các lý thuyết về thơng mại quốc tế chỉ thực sự xuất hiện vào thế kỷ
XV và đợc liên tục phát triển cho đến nay. Các lý thuyết khác nhau về thơng
mại quốc tế phản ánh những thang bậc vận động khác nhau của t duy loài
ngời về buôn bánquốc tế.
Trong các lý thuyết về thơng mại quốc tế, lý thuyết lợi thế so sánh đợc
coi là nguyên lý cốt lõi của thơng mại quốc tế nói chung vàxuấtnhậpkhẩu
nói riêng. Nó có sự phát triển gắn với lịch sử thơng mại quốc tế. Nổi bật
trong lịch sử t tởng lợi thế so sánh là học thuyết của nhà kinh tế học nổi
tiếng ngơì Anh- David Ricacdo (1772-1823)- Lý thuyết lợi thế so sánh từ
đầu thế kỷ XIX. Đã gần hai thế kỷ qua, học thuyết của David Ricacdo vẫn
đứng vững và đợc các nhà kinh tế học ngày nay hoàn toàn thừa nhận. Nó là
nền tảng để phát triển các lý thuyết về lợi thế so sánh của Jhon Stuart Mull,
Hecksher Ohlin sau này, hoàn thiện hơn lý thuyết về lợi thế so sánh.
Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về mọi hàng hoáthì
lợi ích của thơng mại quốc tế là rất rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu nớc
Việt Nam có thể sản xuất hiệu quả hơn nớc Anh cả về lúa mỳ lẫn vải vóc?
Theo quy luật lợi thế tơng đối, nếu một nớc có hiệu quả thấp hơn so
với nớc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, ở đó vẫn cócơ sở
cho việc tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho dân tộc mình.
D.Ricacdo đa ra nguyên tắc: Các nớc cần phải lựa chọn mặt hàng để
chuyên môn hoá theo công thức Chi phí để sản xuất ra sản phẩm A của
nớc đó so với chi phí của thế giới (hoặc của nớc khác) nhỏ hơn chi phí để
sản xuất ra sản phẩm B của nớc đó so với thế giới (hoặc so với nớc khác):
Chi phí để sản xuất sf A của nớc X Chi phí để sản xuất sf B của nớc X
<
Chi phí để sản xuất sf A của thế giới Chi phí để sản xuất sf B của thế giới
Trong trờng hợp này, nớc X nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm
A, còn thế giới nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm B. Để làm rõ điều
này, ta xét mô hình giản đơn của D.Ricacdo vớinhững giả thiết:
* Thế giới chỉ có hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng
7
* Yếu tố sản xuất duy nhất là lao động có thể di chuyển tự do ở trong nớc
nhng không di chuyển ra nớc ngoài
* Công nghệ ở hai nớc là cố định
* Chi phí sản xuất không đổi, chi phí vận tải không đáng kể
* Thơng mại đợc tự do hoàn toàn
Sản phẩm
Yêu cầu lao động cho sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
ở Việt Nam ở Hàn Quốc
1 đơn vị lơng thực 1 giờ lao động 3 giờ lao động
1 đơn vị quần áo 2 giờ lao động 4 giờ lao động
Ta thấy, do năng suất lao động khác nhau nên Việt Nam có chi phí về
sản xuất lơng thực và quần áo thấp hơn ở Hàn Quốc. Nếu áp dụng nguyên
tắc của D.Ricacdo để chuyên môn hoá sản xuấtthì cả Việt Nam và Hàn
Quốc đều cùng có lợi.
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị lơng thực ở Việt Nam 1
A= =
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị lơng thực ở Hàn Quốc 3
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị quần áo ở Việt Nam 2 1
B = = =
Chi phí để sản xuất 1 đơn vị quần áo ở Hàn Quốc 4 2
Lợi ích thơng mại quốc tế sẽ là :
Nếu cha có thơng mại quốc tế, tiền lơng thực tế 1 giờ công lao động ở
Việt Nam là 1 đơn vị lơng thực hay 1/2 đơn vị quần áo. Còn tiền lơng thực tế
ở Hàn Quốc là 1/3 đơn vị lơng thực hay 1/4 đơn vị quần áo. Song do điều
kiện cạnh tranh ở mỗi nớc khác nhau, ở Việt Nam giá lơng thực bằng 1/2 giá
quần áo còn ở Hàn Quốc giá lơng thực bằng 3/4 giá quần áo.
Nếu Việt Nam chuyên sản xuất lơng thực, còn Hàn Quốc chuyên sản
xuất quần áo rồi đem trao đổi cho nhau thì Việt Nam có lợi hơn trong việc
mua quần áo của Hàn Quốc còn Hàn Quốccó lợi hơn trong việc mua lơng
thực của Việt Nam. Tiền lơng thực tế 1 giờ công lao động sẽ thay đổi.
Thật vậy, do thơng mại tự do nên giá cả trở nên ngang nhau. Lúc này,
1 giờ lao động ở Việt Nam mua đợc 1 đơn vị lơng thực hay 3/4 đơn vị quần
áo (trớc đây là 1/2 đơn vị quần áo). 1 giờ công lao động ở Hàn Quốc mua đ-
ợc 1/4 đơn vị quần áo và 1/2 đơn vị lơng thực (trớc đây là 1/3). Ta thấy tiền l-
ơng thực tế của 1 giờ lao động ở cả 2 nớc đều tăng lên : mỗi giờ ở Việt Nam
lợi đợc 1/4 đơn vị quần áo, Hàn Quốc lợi đợc 1/6 đơn vị quần áo.
8
Giả sử Việt Nam và Hàn Quốc mỗi bên đều có 600 giờ lao động. Ta
có đờng giới hạn khả năng sản xuất ở 2 nớc nh sau :
quần
áo 450
300
150
200 300 600
Hàn Quốc Việt
Nam
Trớc khi có thơng mại quốc tế, đờng giới hạn khả năng sản xuất (1)
của Việt Nam và (2) của Hàn Quốc cũng là đờng giới hạn khả năng tiêu
dùng. Khi có chuyên môn hóavà trao đổi quốc tế thì Việt Nam có thể tiêu
dùng thêm tối đa là 1/4 x 600 = 150 đơn vị quần áo.
Hàn Quốccó thể tiêu dùng thêm 1/6 x 600 = 100 đơn vị lơng thực.
Nhờ có thơng mại quốc tế mà cả 2 nớc đều có lợi, đều có khả năng tiêu dùng
ngoài khả năng sản xuấtvà việc quyết định nên chuyên môn hóa sản xuất
sản phẩm nào dựa trên nguyên tắc của D. Ricacdo.
3. Các khâu kinh doanh xuấtnhập khẩu:
3.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá:
Đây là bớc chuẩn bị, làm tiền đề cho nghiên cứu thị trờng hàng hoá
để phát hiện ra cơ hội kinh doanh của từng loại hàng hoávà lựa chọn mặt
hàng kinh doanh chủ yếu của đơn vị.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá cần phải xem xét các khía cạnh của
hàng hoá trên thế giới. Phải hiểu rõ giá trị, công dụng, đặc tính, quy cách,
phẩm chất, mẫu mã của hàng hoá; nắm bắt đợc đầy đủ về giá cả hàng hoá,
mức giá cho từng điều kiện mua bán, phẩm chất hàng hoá, khả năng sản xuất
và nguồn cung cấp chủ yếu, các Côngty cạnh tranh, các dịch vụ phục vụ cho
sản xuất hàng hoá (bảo hành, cung cấp phụ tùng, hớng dấn sử dụng ) để lựa
chọn mặt hàng kinh doanh. Một nhân tố cần lu ý là tỷ suất ngoại tệ của các
9
mặt hàng. Trong xuấtnhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ là tỷ số giữa số tiền bản tệ
có thể thu đợc khi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhậpkhẩu ( xuấtkhẩu ). Nếu
tỷ suất ngoại tệ lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng
đó xuấtkhẩu là có hiệu quả.
Việc lựa chọn mặt hàng xuấtnhậpkhẩu không chỉ dựa vào tính toán, -
ớc tính vànhững biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm
của ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả
trên thị trờng, trong và ngoài nớc, khả năng thơng lợng để đạt tới điều kiện
mua bán u thế hơn.
Để hiểu rõ thị trờng, cần nghiên cứu dung lợng thị trờng và các
nhân tố ảnh hởng.
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một
phạm vi thị trờng nhất định, trong một thời gian nhất định (thờng là một
năm). Nghiên cứu dung lợng thị trờng, cần xác định nhu cầu thực sự của
khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng
thời điểm, các vùng, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. Cùng
với việc xác định, nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp củathị
trờng bao gồm cả việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng
thay thế, khả năng lựa chịn mua bán. Một số vấn đề cũng cần đợc quan tâm,
nắm bắt trong khâu này là tính thời vụ của sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu)
hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để cónhững biện pháp thích hợp trong
từng giai đoạn, đảm bảo cho việc xuấtnhậpkhẩucó hiệu quả. Dung
lợng thị trờng thay đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình, tác động tổng hợp
của nhiều nhân tố trong nhữnggiai đoạn nhất định. Các nhân tố làm cho
dung lợng thị trờng thay đổi có thể kể đến nh:
Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động củathị trờng bao gồm
những tiến bộ khoahọckỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc,
các tập đoàn Côngty lớn, thị hiếu tập quán ngời tiêu thụ, ảnh hởng của
khả năng sản xuất các hàng hoá thay thế hoặc bổ xung.
Các nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu
cơ gây đột biến về cung, cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán,
động đất, các yếu tố chính trị, xã hội nh đình công, chiến tranh
Khi nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố, cần thấy đợc nhóm các
nhân tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ kể cả trớc kia, hiện nay và xu h-
ớng tiếp theo.
Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp cho
nhà kinh doanh cân nhắc để ra các quyết định kịp thời, chính xác, nhanh
chóng chớp thời cơ giao dịch nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Cùng
với việc nghiên cứu dung lợng thị trờng, nhà kinh doanh phải nắm bắt đợc
tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh và
các dấu hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bánquốc tế để
10
[...]... triển của Công tyCôngtyHoáchất - VậtliệuđiệnvàVật t khoahọckỹthuật (CEMACO ) đã trải qua một giai đoạn hình thành và phát triển lâu dài với tổ chức tiền thân là Tổng Côngty Ngũ kim (Bộ Nội thơng) thành lập từnhững năm 50 Qua nhiều lần sát nhập rồi phân tách do tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ, ngày 1-1-1999, CôngtyHoáchất - VậtliệuđiệnvàVật t khoa. .. đợc yêu cầu đề ra Do vậy, sau một thời gian đánh giá, xem xét và cân nhắc, Bộ Thơng mại đã quyết định hợp nhất CôngtyHoáchất - Vật liệuđiệnvàCôngtyVật t khoahọckỹthuật làm một Ngày 1.1.1999, Côngtyhoáchất - VậtliệuđiệnvàVật t khoahọckỹ (CEMACO) bắt đầu chính thức hoạt động Cơ chế thị trờng đã mở ra một môi trờng làm ăn thoáng hơn, nhng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh nhạy... 375.770,00 7.175,00 123.180,00 _ _ Bên cạnh đó, hàng xuấtkhẩucủaCôngty sang TrungQuốc chỉ tập trung vào hai ngành hàng: hoá chấtvàvậtliệu điện, trong đó ngành vậtliệuđiện đã giữ đợc thế ổn định, hai năm đầu đều xuấtkhẩu đợc hơn 1 tỷ đồng mỗi năm (hơn 100 nghìn USD), còn với hàng hoá chất, sang năm 2000 mới xuất đợc Riêng ngành hàng vật t khoahọckỹthuật tính từ khi thành lập đến 36 ... cán bộ công nhân viên toàn Côngtyvàchất lợng hoạt động, uy tín củaCôngty ngày một đợc cải thiện, thị trờng đợc mở rộng với phong phú chủng loại mặt hàng Côngty đã và đang chứng tỏ khả năng, sức mạnhcủa mình trên thơng trờng, ngày càng có uy tín cả trong và ngoài nớc 2 Cơ cấu tổ chức vàcơ chế hoạt củaCôngty Để phù hợp với điều kiện kinh doanh trong cơ chế mới, Côngty đã sắp xếp lại cơ cấu... hàng hoá chất, vậtliệuđiệnvàvật t khoahọckỹthuật trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc Côngty đã thiết lập đợc mối quan hệ rộng rãi vớithị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Nga, Hồng Kông, Thái Lan ,Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Italia, Hà Lan, Pháp, ấn Độ với nhiều đơn vị cơ sở trực thuộc, chi nhánh hoạt động trên ba miền Bắc -Trung- Nam Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung. .. hơn, Côngty giao kế hoạch, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, áp dụng các biện pháp khoán, thởng và chế độ trách nhiệm đối với đơn vị trực thuộc, đảm bảo quyền lợi vậtchấtvà tinh thần cho mọi cán bộ công nhân viên nh chế độ chính sách Nhà nớc quy định 34 II Tình hình XNK hàng hoácủa CEMACO vớithị trờng TrungQuốc 1 Tình hình XNK Thị trờng TrungQuốccó tiềm lực lớn về khoahọckỹ thuật, ... khích nhập tiểu ngạch biên giới nên phần lớn các loại hàng nông lâm hải sản của ta trớc xuấtkhẩu theo đờng chính ngạch nay đều xuấtkhẩu qua đờng tiểu ngạch, khó thống kê đợc hoặc thống kê không đầy đủ Nhìn chung, cơ cấu xuấtnhậpkhẩucủa ta giống cơ cấu hàng xuấtnhậpkhẩucủaTrung Quốc, mặt mạnhvà mặt yếu tơng tự nhau, cái gì ta thừa 26 thìTrungQuốc cũng có, cái gì ta thiếu thìTrungQuốc cũng... lành mạnh hơn, thuận lợi hơn 32 Trớc tình hình mới, Ban lãnh đạo Côngty đã kịp thời kiện toàn lại tổ chức, đổi mới và đầu t xây dựng thêm các cơ sở vậtchấtkỹthuậtnhằm nâng cao chất lợng hoạt động, uy tín củaCôngty để cạnh tranh đợc trên thị trờng Cùng với việc tìm mọi cách vợt mọi khó khăn , Côngty đã phát huy đợc những thế mạnh, kinh nghiệm vốn cócủa mình Nhờ đó, thời gian qua Côngty đã... kế hoạch của Uỷ ban 31 Kế hoạch Nhà nớc đa xuống, lời lỗ đều do Nhà nớc chịu Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh doanh cha thực sự phát huy hết khả năng của mình, tuy vậy cũng góp phần to lớn trong việc thúc đẩycông tác XNK, tăng kim ngạch XNK của cả nớc, đồng thời thúc đẩy các ngành công nghiệp có liên quan phát triển Giai đoạn này, CôngtyHoáchất - VậtliệuđiệnvàCông tyVật t khoahọckỹthuật gần... 1,28 2,03 0,13 0,82 Bảng 1 cho thấy trị giá hàng nhậpkhẩutừTrungQuốc năm 2000(956.981,7 USD) tăng hơn hai lần so với năm 1999 (476.683,4 USD) 35 Nếu năm 1986, TrungQuốc đứng hàng thứ 6 các nớc xuấtkhẩu (bán) hàng sang cho Côngtythì năm 2000, TrungQuốc đứng thứ 5 Điều đó chứng tỏ, quan hệ bạn hàng giữa Côngtyvớithị trờng TrungQuốc đã bắt đầu đợc mở rộng và phát triển Với ba tháng đầu năm . thời xuất phát từ chủ trơng, chính sách của Công ty, đề tài Những giải
pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Công ty Hoá chất -Vật liệu
điện và Vật.
điểm của buôn bán biên giới Việt nam -Trung quốc.
.Chơng II:Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Hoá chất- Vật
liệu điện và Vật t Khoa học kỹ thuật