II. Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của CEMACO với thị trờng
5.Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh và các đối pháp cạnh tranh có hiệu quả
tranh có hiệu quả
Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp có lợi ích đối đầu với lợi ích của Cơng ty. Những đối thủ này gặp khơng phải ít trong khi xây dựng mối quan hệ xuất nhập khẩu qua biên giới với thị trờng Trung Quốc. Chính vì họ mà kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty vẫn cha nh mong muốn, vì họ mà việc thoả mãn nhu cầu nội địa bị chia xẻ (nhiều doanh nghiệp cũng kinh doanh trên thị trờng trong nớc), do đó nhu cầu nhập khẩu ít hơn.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh sẽ giúp Công ty tránh những thất bại trong bán hàng, giúp Công ty đánh giá cân đối đợc cung cầu trên thị trờng nội địa, thị trờng Trung Quốc, từ đó có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Vì vậy, Cơng ty cần xác định vũ khí cạnh tranh sắc bén về mọi mặt ( mặt hàng, quy cách, chất lợng, mẫu mã, thời gian, tiến độ thực hiện hợp đồng, cách thức tiến hành phù hợp nhất...). Muốn vậy, cần phải có đầy
đủ , chính xác những thơng tin về đối thủ cạnh tranh, nh:
• Khả năng tài chính của đối thủ cạnh tranh.
• Nghiên cứu xem đối thủ cạnh tranh đang kinh doanh những mặt hàng gì, có trùng mặt hàng của mình về chủng loại, thời gian hay khơng?
• Tìm hiểu kế hoạch kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, chính sách giá cả của họ nh thế nào ?
• Tìm hiểu mặt hàng của họ có những u điểm, nhợc đIểm gì?
• Phơng pháp kinh doanh nh thế nào, khuếch trơng quảng cáo ra sao?
Phải ln tìm hiểu những lợi thế yếu điểm của họ để từ đó đa ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó Cơng ty cũng nên có những quan hệ tốt với đối thủ của mình để khi cần thiết có thể lựa chiều phân chia thị trờng, nhằm khai thác triệt để mọi u thế của cả hai bên. Vì vậy, để làm ăn tốt, cơng tác này cần tạo ra mối quan hệ tốt
đẹp của cán bộ công nhân viên trong Cơng ty với bên ngồi , lấy đó làm xuất phát để kết hợp hài hồ lợi ích giữa các bên trong q trình kinh doanh.
Để cạnh tranh đợc với các đối thủ khác Cơng ty cần tìm hiểu về mọi yêu cầu của đối tác để có thể thoả mãn đợc chúng nhiều nhất. Nhng trớc đó, Cơng ty cũng cần xem xét, lựa chọn đối tác một cách phù hợp. Nghiên cứu một cách kỹ càng các mặt lợi mà đối tác đó có thể mang lại cho Cơng ty nh về nguồn hàng, giá cả, phơng thức thanh toán...
Trong cạnh tranh, giá cả là một trong những yếu tố mang tính ccạnh tranh nhất, là vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất. Trong nhập khẩu giá hạ hơn thì hàng tiêu thụ cuả Cơng ty sẽ có khả năng bán với giá thấp hơn đối thủ, tạo khả năng cạnh tranh mạnh hơn. Trong xuất khẩu, thì ngợc lại, giá bán ra đợc cao lại góp phần tăng lợi nhuận. Song giá cả lại chịu sự tác động của nhiều yếu tố nh chi phí đầu vào, thuế, chi phí lu thơng, chi phí phân phối...Do đó Cơng ty phải hết sức chú ý, cẩn thận trong việc xác định giá cả, sao cho giá đó là tói u nhất, đem lại lợi ích cho cả đơi bên. Đồng thời, Công ty cũng cần dự đoán đợc diễn biến xu hớng của thị trờng để từ đó có chính sách nâng giá hay hạ giá một cách phù hợp, tận dụng tối đa mọi khả năng đem lại lợi nhuận cao hơn.
Ngồi giá cả ra cũng có nhiều yếu tố ảnh hởng quyết định đến sự lựa chọn bạn hàng nh: nguồn hàng, phơng thức thanh tốn... Nếu nguồn hàng có khả năng đợc đáp ứng lâu dài thì Cơng ty cũng có thể làm ăn lâu dài với họ và Công ty cũng có thể n tâm trong việc tìm kiếm nguồn hàng, đỡ tốn thời gian, và tiền của. Đồng thời, Cơng ty cũng có sẽ nhận đợc sự giúp đỡ và u đãi của đối tác. Trong nhập khẩu, nếu Công ty thơng lợng đợc với đối tác việc thanh tốn chậm thì đó cũng là một lợi thế, càng thanh tốn chậm càng có cơ hội sử dụng vốn của họ.