3.Phơng thức thanh toán.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty hoá chất -vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật với thị trường trung quốc (Trang 40 - 43)

II. Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trờng Trung Quốc.

3.Phơng thức thanh toán.

CEMACO cũng nh các doanh nghiệp khác sử dụng các phơng thức

thanh tốn trong cơng tác xuất nhập khẩu qua biên giới Việt - Trung hết sức linh hoạt nhng ít tn thủ theo thơng lệ quốc tế.

Hiện nay trên thực tế, các ngân hàng vẫn cha kiểm sốt và cũng cha

có biện pháp tổ chức tốt cơng tác thanh tốn XNK với Trung Quốc nói chung, thanh toán XNK tại khu vực biên giới Việt - Trung nói riêng. XNK biên giới Việt Trung mang tính tự phát, khơng có một đầu mối chung kiểm sốt và điều hành, Bộ thơng mại cha có quy chế về XNK, Ngân hàng Nhà n- ớc cha có thơng t hớng dẫn về cơng tác thanh toán. Do vậy, CEMACO vẫn tiến hành hoạt động XNK và thanh toán trực tiếp với doanh nghiệp Trung Quốc không theo những quy định của ngân hàng. Thanh toán XNK qua ngân hàng thơng mại chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thanh toán XNK ( khoảng 10%). Thanh toán XNK với Trung Quốc của Cơng ty dới hình thức L/C đợc thực hiện chủ yếu thông qua Ngân hàng Ngoại thơng. Đây là một trong những ngân hàng thơng mại bắt đầu chuyển mình và trực tiếp tham gia vào cơng tác thanh tốn trong bn bán biên giới sau khi Hiệp định thanh

tốn và hợp tác đợc ký kết giữa Ngân hàng Trung Ương hai nớc( 26/5/1996) và cũng là một trong những Ngân hàng thơng mại quốc doanh sớm khôi phục lại các quan hệ đaị lý với các Ngân hàng của Trung Quốc đã bị gián đoạn trong chiến tranh biên giới.

Tại khu vực biên giới, thanh tốn giữa Cơng ty với bên Trung Quốc

cũng không qua hệ thống Ngân hàng, chủ yếu thơng qua hình thức hàng đổi hàng, bằng tiền mặt USD, NDT, VND. (Khi thu tiền mặt ( VND và USD ), Công ty phải nộp tiền vào tài khoản của mình ở Ngân hàng thơng mại (Ngân hàng ngoại thơng) để nhờ chuyển hộ về trụ sở chính của Cơng ty hoặc chuyển tới các địa phơng trong cả nớc theo nhu cầu.). Do đó, hình thành nên một nhu cầu đổi tiền tại khu vực này. ở đây, một số Ngân hàng thơng mại cũng đã triển khai bàn thu đổi ngoại tệ nhng chỉ dừng lại ở phạm vi thu đổi ngoại tệ cho ngời qua lại vùng biên giới, cha mở rộng phạm vi kinh doanh ngoại tệ, cho nên việc kinh doanh mua bán ngoại tệ đều do t thơng thực hiện. Mặt khác, cơ chế kinh doanh mua bán ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại nặng nề, dễ xảy ra rủi ro (nh tiền giả, lừa đảo) mơ hình kinh doanh cồng kềnh, kém hiệu quả, thiếu linh hoạt, các Ngân hàng thơng mại chỉ đạo không kịp thời tỷ giá trao đổi, do khơng nắm vững tình hình cung cầu trên thị trờng dẫn đến khó cạnh tranh đợc với các bàn thu đổi t nhân. Hơn nữa, trình độ, năng lực của cán bộ cịn yếu kém, nghiệp vụ về kinh doanh ngoại hối còn ch- a thành thạo, kinh nghiệm kinh doanh cũng nh kinh nghiệm xác định tiền thật tiền giả còn thiếu và yếu kém, vì vậy nhiều quầy đổi tiền “lỗ” phải đóng cửa.

Một thị trờng chợ đen bn bán tiền ( VND, NDT, USD ) đợc hình

thành cơng khai ở khu vực biên giới giữa hai bên và thị trờng đó ngày càng lan rộng. Tại các địa điểm này, ngời ta có thể mua bán trao đổi các loại tiền VND, NDT, USD với số lợng không hạn chế. Thị trờng này đã có những tác động tích cực góp phần đẩy mạnh các quan hệ giao lu đi lại và lu thơng hàng hố giữa hai bên khi mà Ngân hàng thơng mại cha thực hiện đợc chức năng của mình. Tuy nhiên, việc thả nổi hoạt động của thị trờng tiền tệ đã gây ra các hiện tợng tiêu cực tự phát nh làm tăng vọt giá cả hàng hoá một cách giả tạo do giá cả chuyển đổi giữa các loại tiền tăng vọt. Hơn nữa, việc thả nổi thị trờng đã là môi trờng thuận tiện cho phía Trung Quốc thực hiện chủ trơng hạ thấp tỷ giá đồng NDT đối với đồng VND - một trong những nguyên nhân khiến cho hàng hoá Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việt nam với giá rẻ hơn nhiều so với hàng hoá nội địa, gây khó khăn cho các nhà sản xuất Việt nam. Mặt khác, vì Ngân hàng vẫn cha tham gia tích cực vào q trình thanh tốn nên trong XNK tiểu ngạch, Cơng ty gặp phải một khó khăn trong việc thu tiền từ ngời mua phía Trung Quốc .

Ngay cả khi thanh toán đợc thực hiện qua ngân hàng, nhng vẫn cha áp dụng các phơng thức thanh tốn theo thơng lệ quốc tế nên q trình thanh tốn rất phức tạp, tốn thời gian. Có thể lấy ví dụ về một giao dịch:

Bớc 1: Cơng ty tìm một thơng nhân Trung Quốc có nhu cầu mua hố chất.

Sau khi đàm phán đi đến thoả hiệp và cuối cùng ký kết một hợp đồng.

Bớc 2: Thơng nhân Trung Quốc đặt cọc tại Ngân hàng đại diện cho phía

Trung Quốc . Ngân hàng này có quan hệ đại lý với Ngân hàng của Cơng ty nhờ đó báo cho Cơng ty trở hàng lên biên giới.

Bớc 3: Phía Trung Quốc sẽ cử ngời kiểm tra hàng liệu có đúng nh u cầu

khơng, nếu đồng ý nhận hàng họ sẽ nộp tiền vào ngân hàng.

Bớc 4: Công ty chở hàng hố sang.

Bớc 5: Sau đó Cơng ty mới nhận tiền từ Ngân hàng đại diện của mình.

Nh vậy, trong q trình này, ngân hàng hồn toàn thụ động cha phát

huy đợc vai trị của mình, khơng bảo đảm đợc việc thanh tốn cho phía Việt nam mà cụ thể là CEMACO ( giả sử trong trờng hợp nếu phía Trung Quốc cố tình khơng muốn nhận hàng, tìm mọi cách từ chối hoặc ép giá). Đồng thời qua giao dịch này, ta nhận thấy ngân hàng chỉ làm dịch vụ thu hộ hoặc chuyển tiền và trên thực tế ngân hàng cũng cha tham ra trong các hoạt động này là chủ yếu.

Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong cơng tác thanh tốn này có rất nhiều và có thể kể đến nh:

Do phía Trung Quốc áp dụng chính sách u đãi đối với XNK tiểu ngạch cho các tỉnh biên giới nên cùng một loại hàng hoá nếu mua

bán theo đờng tiểu ngạch sẽ rẻ hơn nhiều, từ đó dẫn đến các đơn vị đều muốn mua bán, thanh toán với nhau theo đờng tiểu ngạch, CEMACO cũng vậy bởi lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên trong kinh doanh. Trong khi đó, Bộ Thơng mại cha có quy chế XNK tại khu vực biên giới Trung Quốc, do đó Ngân hàng Nhà nớc cha xây dựng đợc thơng t hớng dẫn thanh tốn XNK tại biên giới để phục vụ cho doanh nghiệp Việt Nam đối với việc XNK tiểu ngạch.

Trong quan hệ thanh tốn biên mậu, phía Trung Quốc chủ tr- ơng khơng dùng ngoại tệ tự do chuyển đổi trong thanh toán. Họ

sử dụng đồng NDT trong thanh tốn biên giới đối vơí tất cả các nớc có chung biên giới nhằm mục tiêu nâng cao vai trị, vị trí và phạm vi ảnh hởng của đồng NDT trên thị trờng quốc tế và khu vực. Trung quốc dự kiến đến năm 2003 sẽ biến đồng NDT thành đồng tiền chuyển đổi. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm công tác thanh tốn khơng đợc triển khai một cách có hiệu quả.

Một số doanh nghiệp của cả hai bên khơng muốn thanh tốn qua ngân hàng, họ thờng chọn hình thức thanh tốn trực tiếp với

nhau bằng tiền mặt để tránh sự kiểm sốt, giảm chi phí... Nhiều khi do doanh nghiệp của cả hai bên đều có khó khăn về ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu là phía Trung Quốc ) nên việc thanh tốn bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi theo quy định của Hiệp định giữa hai bên đang có những khó khăn và cha triển khai đợc.

Chính sách, chủ trơng và biện pháp chỉ đạo, điều hành công tác XNK biên giới của các Bộ, ngành địa phơng cịn thiếu đồng bộ,

cha có sự phối kết hợp, cha linh hoạt, thiếu kinh nghiệm và tạo nhiều sơ hở trong quản lý. Quản lý XNK biên giới do nhiều ngành, Bộ cùng chỉ đạo, cha tập trung vào một đầu mối ( trong khi đó phía Trung Quốc chỉ đạo tập trung thống nhất vào một cơ quan là “Uỷ ban biên mậu” của tỉnh. Hiện nay, ta cha có quy định rõ, phân cấp quản lý mậu dịch tiểu ngạch và chính ngạch biên giới nên rất khó quản lý, điều này dẫn đến khó hớng dẫn thực hiện thanh tốn XNK.

Cơng tác thanh tốn quản lý tiền mặt, quản lý ngoại tệ ở các tỉnh biên giới phía Bắc cha đợc quan tâm đúng mức và chỉ đạo chặt chẽ.

Doanh nghiệp Việt Nam nặng chạy theo lợi ích cục bộ, cha chấp

hành các thể chế quản lý của Nhà nớc một cách nghiêm túc, lại thiếu kinh nghiệm trong hoạt động buôn bán với Trung Quốc, bị động từ các khâu ký kết hợp đồng, giao hàng, thanh tốn và chịu rủi ro về tỷ giá.

Tóm lại, trên đây là một số khó khăn gặp phải trong cơng tác thanh

tốn bn bán biên giới Việt-Trung hiện nay và Cơng ty nên phân tích, nghiên cứu kỹ, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để việc tiến hành công tác này đợc hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty hoá chất -vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật với thị trường trung quốc (Trang 40 - 43)

w