Thiết lập tổ chức và cơ chế quản lý buôn bán biên giới hợp lý để có thể kết hợp đợc lợi ích của địa phơng và lợ

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty hoá chất -vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật với thị trường trung quốc (Trang 67 - 68)

IV. Những kiến nghị về phía Nhà nớc.

1. Thiết lập tổ chức và cơ chế quản lý buôn bán biên giới hợp lý để có thể kết hợp đợc lợi ích của địa phơng và lợ

giới hợp lý để có thể kết hợp đợc lợi ích của địa phơng và lợi ích của trung ơng.

Cụ thể là nâng cao vai trò quản lý của Uỷ ban nhân dân Tỉnh- Sở th- ơng mại và du lịch của tỉnh. Ta biết rằng các chính sách mà Chính phủ đa ra dù có sát thực hay thích hợp nh thế nào nếu khơng có sự chỉ đạo đúng đắn, sự giám sát kiểm tra kịp thời và thờng xun của các chính quyền địa phơng thì các chính sách này khơng thể có hiệu quả đợc.

Vai trị của chính quyền các tỉnh biên giới đợc thể hiện ở việc quản lý đối tợng xuất nhập khẩu, hay việc chỉ đạo và tổ chức thu thuế. Nhà nớc nên

giao cho chính quyền các tỉnh biên giới cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu qua biên giới cho các đối tợng đủ tiêu chuẩn đóng trên địa bàn tỉnh chứ không chỉ giới hạn là c dân hay doanh nghiệp của tỉnh. Cịn đối với cơng tác chỉ đạo và tổ chức thu thuế, Nhà nớc nếu muốn địa phơng tích cực trong cơng tác này thì phải có chính sách phân bổ ngân sách từ nguồn thuế thích hợp. Thực tế cho thấy, nguồn thu ngân sách tỉnh từ các khoản thuế xuất nhập khẩu qua biên giới (chủ yếu là xuất nhập khẩu tiểu ngạch) không nhỏ, từ nguồn thu này, nhiều tỉnh đã có tiền để cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, thực hiện các chính sách Y tế, giáo dục ... nhằm nâng cao đời sống nhân dân. Nếu Nhà nớc không để lại một phần nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu qua biên giới cho các tỉnh với một tỷ lệ thích hợp thì dù có cố gắng đến đâu thì cũng khơng thể buộc chính quyền các địa phơng biên giới “nhiệt tình” đơn đốc chỉ đạo cơng tác thu thuế. Nh vậy, Nhà nớc vừa thất thu thuế, đồng thời hàng hố bn lậu ngày càng nhiều, tình trạng bn lậu khơng đợc kiểm sốt chặt chẽ.

Trực tiếp tham gia quản lý bn bán biên giới cịn có lực lợng Hải

quan, biên phịng, cơng an, kiểm dịch... Để dẩy mạnh hiệu quả của công tác quản lý cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ dới sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng. Nhng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi lực lợng phải đợc phân biệt rạch rịi, tránh tình trạng chồng chéo, khơng những làm giảm hiệu quả mà còn tác động tiêu cực.

Biên phòng phải là lực lợng nòng cốt chịu quản lý con ngời xuất nhập

cảnh qua các cửa khẩu, quản lý đờng biên mốc giới và mọi hoạt động của con ngời và phơng tiện qua biên giới ngoài cửa khẩu xác định.

Hải quan là lực lợng chịu trách nhiệm về việcquản lý mọi hoạt động của phơng tiện xuất nhập cảnh trên các cửa khẩu đã xác định.

Công an là lực lợng chịu trách nhiệm chính về hoạt động giữ gìn an

ninh, chính trị, trật tự xã hội, an ninh kinh tế...

Cấp uỷ, chính quyền phờng xã chịu trách nhiệm toàn diện về quản lý lãnh thổ trên địa bàn phờng xã.

Để thực hiện đợc những biện pháp này, một mặt phải nâng cao điều kiện cơ sở vật chất làm việc cho các lực lợng quản lý nh: xây dựng các trạm kiểm sốt cửa khẩu, máy móc kiểm tra chất lơng, cân đo đong đếm, phơng tiện đi lại, thông tin liên lạc...(trên thực tế nhiều khi bọn bn lậu có những phơng tiện liên lạc hiện đại và hơn rất nhiều ). Mặt khác, cần có chính sách khen thởng kịp thời đối với những đơn vị, cán bộ làm tốt nhiệm vụ, đồng thời phải xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty hoá chất -vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật với thị trường trung quốc (Trang 67 - 68)

w