1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
Cơng ty Hố chất - Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ thuật
(CEMACO ) đã trải qua một giai đoạn hình thành và phát triển lâu dài với tổ chức tiền thân là Tổng Công ty Ngũ kim (Bộ Nội thơng) thành lập từ những năm 50. Qua nhiều lần sát nhập rồi phân tách do tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ, ngày 1-1-1999, Cơng ty Hố chất - Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ thuật ra đời. Đó là kết quả hợp nhất từ Cơng ty Hố chất - Vật liệu điện và Công ty Vật t khoa học kỹ thuật theo quyết định của Bộ Thơng mại.
CEMACO là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Thơng mại có tên
giao dịch quốc tế là:
CHEMICALS - ELECTRICAL AND SCIENTIFIC TECHNOLOGICALMATERIALS COMPANY MATERIALS COMPANY
Tên giao dịch quốc tế: CEMACO
Trụ sở chính đặt tại 70 Hàng Mã - Hoàn Kiếm -Hà Nội Tel: 8.254914 - 8.267180
Telex: 412247 VT Fax: 84.4.255711
CEMACO là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các ngành hàng hoá
chất, vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ rộng rãi với thị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Nga, Hồng Kông, Thái Lan,Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Italia, Hà Lan, Pháp, ấn Độ với nhiều đơn vị cơ sở trực thuộc, chi nhánh hoạt động trên ba miền Bắc-Trung-Nam.
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà nớc thực hiện kiểm soát thơng mại, doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu, kế hoạch của Uỷ ban
Kế hoạch Nhà nớc đa xuống, lời lỗ đều do Nhà nớc chịu. Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh doanh cha thực sự phát huy hết khả năng của mình, tuy vậy cũng góp phần to lớn trong việc thúc đẩy công tác XNK, tăng kim ngạch XNK của cả nớc, đồng thời thúc đẩy các ngành cơng nghiệp có liên quan phát triển. Giai đoạn này, Cơng ty Hố chất - Vật liệu điện và Công tyVật t khoa học kỹ thuật gần nh độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh XNK ngành hành của mình.
Quá trình đổi mới nền kinh tế Nhà nớc từ năm 1999 đã có ảnh hởng sâu sắc đến các doanh nghiệp và đã không loại trừ hai Công ty này. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định “ phải xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp và chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN “. Trong cơ chế kinh tế thị trờng, Nhà nớc chủ trơng đa dạng hố các thành phần kinh tế, do đó hai Cơng ty đã khơng cịn giữ vị trí độc quyền việc trong kinh doanh XNK các ngành hàng của mình mà thêm vào đó là hàng loạt các Cơng ty, tổng Công ty khác cũng tham gia cạng tranh. Hai Cơng ty lại đều đứng trớc tình hình hoạt động kinh doanh khơng có lãi, kém hiệu quả, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật còn phân tán, chất lợng và hiệu quả kinh doanh cha vững chắc, trình độ quản lý, năng lực kinh doanh của một số cán bộ còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Do vậy, sau một thời gian đánh giá, xem xét và cân nhắc, Bộ Thơng mại đã quyết định hợp nhất Cơng ty Hố chất - Vật liệu điện và Công ty Vật t khoa học kỹ thuật làm một. Ngày 1.1.1999, Cơng ty hố chất - Vật liệu điện và Vật t khoa học kỹ (CEMACO) bắt đầu chính thức hoạt động.
Cơ chế thị trờng đã mở ra một mơi trờng làm ăn “thống” hơn, nhng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh nhạy linh hoạt hơn, có cạnh tranh đợc thì mới tồn tại. Đây là một mơi trờng mà tại đó các doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả sẽ sớm bị đào thải, đặc biệt là nhiều doanh nghiệp Nhà nớc vốn trớc đây chỉ quen làm ăn theo sự chỉ đạo cấp trên. Riêng với Cơng ty, vừa phải đối phó vừa phải đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trờng, những biến cả về kinh tế, chính trị,... trong nớc, vừa phải chống chọi với những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên trờng quốc tế; Tuy vậy cũng phải kể đến những thuận lợi nh việc mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, hợp tác đầu t, chuyển giao công nghệ... mà chúng ta đang thực hiện, thêm vào đó khu vực Châu á -Thái Bình Dơng, các nớc ASEAN đang trên đà phát triển với tốc độ tăng trởng cao hơn các khu vực khác. Đặc biệt, năm 2001 là năm đợc Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ t (khoá VIII) xác định rõ những mục tiêu, kinh tế xã hội, những quyết sách mới nhằm phát triển kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, những cơ chế chính sách mới nh Luật Thơng mại, Nghị định về chống trốn thuế, buôn lậu và gian lận thơng mại... đợc ban hành tạo động lực mới cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong môi trờng lành mạnh hơn, thuận lợi hơn.
Trớc tình hình mới, Ban lãnh đạo Cơng ty đã kịp thời kiện toàn lại tổ chức, đổi mới và đầu t xây dựng thêm các cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng hoạt động, uy tín của Cơng ty để cạnh tranh đợc trên thị trờng. Cùng với việc tìm mọi cách vợt mọi khó khăn , Cơng ty đã phát huy đợc những thế mạnh, kinh nghiệm vốn có của mình. Nhờ đó, thời gian qua Cơng ty đã đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nớc giao, đảm bảo đời sống cho cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty và chất lợng hoạt động, uy tín của Cơng ty ngày một đợc cải thiện, thị trờng đợc mở rộng với phong phú chủng loại mặt hàng. Công ty đã và đang chứng tỏ khả năng, sức mạnh của mình trên thơng trờng, ngày càng có uy tín cả trong và ngồi nớc.
2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt của Công ty
Để phù hợp với điều kiện kinh doanh trong cơ chế mới, Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, hồn thiện bộ máy quản lý, phát huy tính sáng tạo độc lập tự chủ của từng đơn vị trực thuộc đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ, hiệp đồng tơng trợ lẫn nhau giữa các bộ phận.
Cơng ty hiện có 19 đơn vị trực thuộc gồm một loạt các cửa hàng,xí nghiệp, chi nhánh, trung tâm, tổng kho, kho, trạm thực hiện tiếp nhận, dự trữ vật t, hàng hoá, kinh doanh, mua bán, sản xuất chế biến (gỗ, than hoạt tính...). Ngồi các đơn vị trực thuộc nói trên, bản thân Cơng ty cũng là một đơn vị trực tiếp kinh doanh.
Cơng ty có Giám đốc và các phó giám đốc giúp việc với 3 phòng XNK: Phòng XNK 1 chun kinh doanh ngành hàng hố chất, phịng XNK 2 chuyên kinh doanh vật liệu điện, phòng XNK 3 kinh doanh ngành hàng về vật t khoa học kỹ thuật cùng một số các phịng hành chính khác. Văn phịng và các phịng chun mơn nghiệp vụ có chức năng tham gia giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành cơng việc. Bên cạnh đó, các phịng chun mơn nghiệp vụ còn thực hiện nhiệm vụ quản lý, hớng dẫn các đơn vị cơ sở đồng thời trực tiếp kinh doanh XNK theo ngành hàng và nhóm hàng đ- ợc phân công.
Mỗi đơn vị trực thuộc cũng là một bộ phận của Công ty đợc thành lập theo quyết định của Giám đốc Cơng ty. Ngồi chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quy định cho từng đơn vị, các đơn vị trực thuộc đều có những quyền hạn giống nhau trong phạm vi sau:
• Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về từng công việc đợc đảm nhiệm, có quyền tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến tại các cuộc họp của Công ty liên quan đến phạm vi công tác và trách nhiệm của đơn vị mình.
• Bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với trách nhiệm đợc giao trên cơ sở trách nhiệm công tác, tinh giảm biên chế, kiến nghị nâng bậc l- ơng, khen thởng - kỷ luật cán bộ nhân viên trong đơn vị mình.
• Chỉ đạo, kiểm tra cán bộ công nhân viên thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ công tác, quản lý chặt chẽ kỷ luật lao động, đồng thời chịu trách nhiệm về sai trái của đơn vị mình.
• Xây dựng và bảo vệ trớc Giám đốc Cơng ty chơng trình cơng tác và biện pháp thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch thuộc phạm vi của mình.
• Các đơn vị trực thuộc có nghĩa vụ phối hợp chặt chẽ trong công việc, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong các bộ phận của Cơng ty, các xí nghiệp thành viên là bộ phận trực tiếp sản xuất, hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, đợc Giám đốc uỷ quyền, có t cách pháp nhân, hạch tốn nội bộ, đợc sử dụng con dấu để giao dịch và mở tài khoản chuyên dùng tại ngân hàng. Các xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao (doanh thu, sản lợng, quỹ lơng, lợi nhuận, khấu hao tài sản cố định, trích nộp Cơng ty...) và đợc phép ký các hợp đồng kinh tế, tổ chức sản xuất khai thác thị trờng, kinh doanh các mặt hàng do Công ty quy định trên cơ sở bảo đảm có lời. Ngồi các mặt hàng theo truyền thống của Công ty, các đơn vị đợc phép sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác khi có phơng án kinh doanh đợc duyệt. Đồng thời họ có tồn quyền quyết định việc mua bán nguyên liệu, vật t phục vụ cho sản xuất của mình nếu khơng ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất.
Các phòng kinh doanh XNK, các trung tâm giao dịch cũng hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có chức năng tham mu, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh. Theo uỷ quyền của Giám đốc, các bộ phận này đợc phép ký kết các hợp đồng kinh tế, đàm phán, ký tắt các văn bản thoả thuận với khách hàng trong giao dịch kinh doanh, tổ chức thực hiện các th- ơng vụ khi đợc phép và cũng đợc phép mở rrộng mặt hàng, sản phẩm sau khi có phơng án trình Giám đốc phê duyệt.
Ngồi ra cịn có một bộ phận khơng có chức năng kinh doanh, chỉ có chức năng quản lý và phục vụ là phòng tổ chức, phịng hành chính, phịng bảo vệ, phịng tài chính kế tốn, ...
Cao hơn, Công ty giao kế hoạch, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, áp dụng các biện pháp khoán, thởng và chế độ trách nhiệm đối với đơn vị trực thuộc, đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần cho mọi cán bộ công nhân viên nh chế độ chính sách Nhà nớc quy định.