Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
383,5 KB
Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động
nhập khẩu
1.1. Hoạtđộngnhập khẩu
1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạtđộng kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nó
không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các mối quan hệ
buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài của quốc
gia.
Thực chấtcủa việc nhậpkhẩu hàng hoá là mua bán hàng hoá từ các tổ
chức kinh tế, các côngty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoánhập khẩu
tại thị trờng nội địa và tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản
xuất với tiêu dùng gữa các quốc gia với nhau.
Mục tiêu củahoạtđộngnhậpkhẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ,
việc tiết kiệm để nhậpkhẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tá sản xuất
mở rộng và đời sống nhân dân trong nớc, giải quyết sự khan hiếm của thị tr-
ờng nội địa. Bên cạnh đó thông qua thị trờng nhậpkhẩu đảm bảo sự phát triển
ổn định những nghành kinh tế mũi nhọn mà khả năng trong nớc cha có thể
đáp ứng đợc. Nhậpkhẩu tạo ra năng lực mới trong sản xuất, khai thác lợi thế
so sánh của đất nớc nhằm mục đíc kết hợp hài hoà giữa nhậpkhẩu và cải thiện
cán cân thanh toán.
Tiêu chuẩn hiệu quả là thực hiện sự đổi mới có trọng điểm về trình độ
công nghệ của nền sản xuất trong nớc nhằm nâng cao năng suất lao động xã
hội, tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc trao đổi hàng hoá
dịch vụ giữa các nớc đợc phát triển góp phần tích luỹ, nâng cao hiệu quả kinh
tế xã hội nói chung và đảm bảo lợi ích cho mỗi doanh nghiệp nói riêng. Hoạt
động nhậpkhẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ khác nhau, từ khâu
nghiên cứu điều tra tiếp cận thị trờng nớc ngoài, lựa chọ bạn hàng, tiến hành
đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, chuyển quyền sở hữu
cho ngời mua và hoàn thành thủ tục thanh toán. Mỗi khâu nghiệp vụ phải đợc
nghiên cứu thực hiện đầy đủ và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm
bắt đợc lợi thế nhằm nâng cao hoạtđộngnhậpkhẩu đạt hiệu quả cao phục vụ
đầy đủ và kịp thời nhu cầu sản xuất trong nớc.
Nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng nó phải phù hợp với mục tiêu chung
cho sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, vừa đảm bảo lợi ích xã hội vừa tạo ra
lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp đồng thời nhậpkhẩu phải đảm bảo đổi mới
1
công nghệ, vừa bảo hộ sản xuất nội địa đa sản xuất trong nớc ngày càng lại
gần với tiêu chuẩn quốc tế.
1.1.2. Các hình thức và nội dung củahoạtđộngnhập khẩu
1.1.2.1. Các hình thức nhập khẩu
a. Căn cứ vào phơng thức nhập khẩu
* Nhậpkhẩu theo phơng thức hàng đổi hàng
Là phơng thức giao dịch trong đó nhậpkhẩu kết hợp chặt chẽ với xuất
khẩu doanh nghiệp vừa là ngời mua đồng thời là ngời bán, lợng hàng hoá trao
đổi với nhau có giá trị tơng đơng với nhau
Phơng thức này không những nhậpkhẩu mà còn xuất khẩu đợc hàng hoá.
Do đó, mang lại lợi ích và thoã mãn nhu cầu cho tất cảc các bên tham gia.
* Nhậpkhẩu theo phơng thức mua bán thông thờng
Là việc bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau dựa trên quan hệ
mua bán tiền - hàng, việc mua và việc bán không ràng buộc nhau. Bên
mua có thể chỉ mua mà không bán và ngợc lại bên bán chỉ bán mà không mua.
Để có thể tiến tới ký kết hợp đồng với nhau hai bên mua và bán thờng phải
qua một quá trình giao dịch, đàm phán thơng lợng với nhau về các điều kiện
buôn bán.
Hiện nay, phơng thức này đợc sử dụng phổ biến rộng rãi ở hầu hết các
doanh nghiệp ở các quốc gia trên thế giới.
2
b. Căn cứ vào quan hệ trong hoạtđộngnhập khẩu
* Nhậpkhẩu trực tiếp: Là phơng thức nhậpkhẩu trực tiếp giao dịch và
nhập hàng từ bên xuất khẩu. Hoạtđộngnhậpkhẩu trực tiếp đòi hỏi doanh
nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc và tính toán các vấn đề
liên quan nh: Chi phí, bảo hiểm, luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế.
* Nhậpkhẩu uỷ thác: Là hoạtđộng kinh doanh hìng thành giữa một
doanh nghiệp trong nớc có nhu cầu nhậpkhẩumộtsố hàng hoá và dịch vụ nh-
ng không có quyền tham gia vào quan hệ nhậpkhẩu trực tiếp. Do đó, họ uỷ
thác cho các doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng, tiến
hành đàm phán ký kết hợp đồng với nớc ngoài, làm thủ tục nhậpkhẩu hàng
hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoản thù lao nhất định gọi
là phí uỷ thác.
* Nhậpkhẩu gián tiếp: Là phơng thức nhậpkhẩu thông qua các trung
tâm thơng mại trung tâm môi giới nhập khẩu.
c. Căn cứ vào khối lợng nhậpkhẩu
* Nhậpkhẩu tiểu ngạch: Thờng áp dụng với hàng hoá không chịu sự
quản lý của nhà nớc về thủ tục hành chính, hàng hoánhậpkhẩu tiểu nghạch
phải làm thủ tục khai báo hải quan và đóng thuế tiểu nghạch do bộ tài chinh
quy định và ban hành thống nhất trong cả nớc.
* Nhậpkhẩu chính nghạch: Là phơng thức nhậpkhẩu chịu sự quản lý
của nhà nớc thông qua bộ thơng mại, nhậpkhẩu chính nghạch mang tính chất
kinh doanh lớn và có thị truờng ổn định.
1.1.2.2. Nội dung củahoạtđộngnhập khẩu
a. Lập phơng án kinh doanh
* Lựa chọn bạn hàng: Việc lựa chọn bạn hàng tuân theo nguyên
tắc hai bên cùng có lợi. Thông thờng, khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp
u tiên với các đối tác có mối quan hệ cũ, những đối tác truyền thống của
doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác để
buôn bán quốc tế có thể khai thác đợc những lợi thế của các Quốc gia đối tác.
* Lựa chọn phơng thức giao dịch.
Giao dịch thông thờng: Là phơng thức buôn bán phổ biến nhất, nó
có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trên cơ sở tự nguyện của các bên tham
gia.
Giao dịch thông thờng có thể giao dịch trực tiếp giữa các bên bán và
bên mua, cũng có thể buôn bán thông thờng qua trung gian.
Giao dịch thông thờng trực tiếp.
Các bớc tiến hành giao dịch gồm:
3
- Hỏi giá: Là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết giá cả
và các điều kiện mua hàng khác, hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý
của ngời hỏi giá.
- Chào hàng: là lời đề nghị bán hàng xuất phát từ phía ngời bán cho
một số hàng hoá nhất định nào đó.
- Đặc tính:
Thờng chào hàng có hai loại: chào hàng cố định và chào hàng tự do.
Chào hàng cố định: Khi có hàng cụ thể thực sự
Chào hàng tự do: Cha có hàng thực sự, nhng có khả năng cung cấp đặc
biệt vứi những hàng hoá có thời gian bảo quản ngắn.
- Đặt hàng: Là lời đề nghị mua hàng xuất phát từ phía ngời mua về một
số hàng hoá nhất định nào đó.
- Đặc tính: Có sự ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối với lời ngời đề
nghị. Vì vậy, thông thờng chỉ đặt hàng cho những mặt hàng đã từng mua, các
bạn hàng và các đối tác đã giao dịch.
- Hoàn giá: Là sự thơng thảo mặc cả về giá và các điều kiện mua bán.
Thông thờng hoàn giá gồm nhiều sự trả giá.
- Đặc tính:
Hoàn giá mang tính ràng buộc trách nhiêm pháp lý.
- Chấp nhận: là sự bày tỏ tính thống nhất và đồng ý hoàn toàn vô điều
kiện đối với bản hoàn giá hay chào hàng.
4
- Đặc tính:
Mang tính ràng buộc trách nhiệm phap lý rất cao đối với ngời phát ra nó.
Tuy nhiên, để mang tính pháp lý tực sự phải có 4 điều kiện sau:
+ Bản chấp nhận phải đợc gửi tới ngời phát ra bản chào hàng và hoàn
giá.
+ Bản chấp nhận hoàn toàn vô điều kiện đối với bản hoàn giá hoặc chào
hàng.
+ Chấp nhận phải trong hiệu lực chào hàng hoặc hoàn giá.
+ Do chính ngời chào hàng hoặc hoàn giá ký.
Giao dịch qua trung gian: Là việc ngời mua hoặc ngời bán quy định
những điều kiện trong giao dịch mua bán hàng hoá và nhờ tới sự giúp đỡ của
ngời thứ 3 để đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng.
Ngời trung gian buôn bán phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi
giới.
- Buôn bán đối lu: Là phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá trong đó
xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu. Ngời bán đồng thời là ngời mua. L-
ợng hàng giao đi có giá trị tơng đơng lợng hàng nhận về.
- Đấu giá quốc tế: Là pơng thức giao dịch đặc biệt đợc tổ chức công
khai tại một nơi để những ngời mua tự do cạnh tranh mua, trả giá và hàng hoá
sẽ bán cho ngời trả giá cao nhất.
Các hình thức:
- Hình thức đấu giá thơng nghiệp: Là hình thức đấu giá mà hàng hoá đờc
phân lô, phân loại để bán cho các nhà buôn. Sau đó hàng hoá này lại đợc mua
bán trên thị trờng.
Mục đích của đấu giá thơng nghiệp là bán sản phẩm hàng hoá có giá trị
thơng mại và những ngời đấu giá có điều kiện để tiếp tục tiến hành kinh
doanh.
- Hình thức đấu giá phi thơng nghiệp: Là hình thức bán những sản hàng
hoá theo đúng nguyên trạng để ngời tham gia đấu giá đợc toàn quyền sử dụng
vào mục đích riêng của mình.
Đấu thầu quốc tế: Là hình thức giao dịch đặc biệt mà ngời mua công bố
trớc các điều kiện mua bán trớc và hàng hoá cần mua để ngời bán báo giá và
các điều kiện thơng mại để ngời mua lựa chọn.
b. Tổ chức điều tra và nghiên cứu thị trờng.
Thị trờng ảnh hởng to lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt,
đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Việc nghiên cứu kinh doanh nớc
ngoài có ý nghĩa quan trọng trong thành côngcủa các doanh nghiệp. Để có
5
thể nghiên cứu thị trờng một cách khoa học thì nội dung cần nắm vững: Luật
pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tín dụng, tỷ giá hối đoái, điều kiện
vận tải và tính cớc phí bảo hiểm. Bên cạnh những vấn đề cơ bản trên các
doanh nghiệp kinh doanh cần nắm vững những đều kiện liên quan đến mặt
hàng kinh doanh của mình trên thị trờng, dung lợng thị trờng, tập quán và thị
hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả
c. Đàm phán ký kết hợp đồng.
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể nhằm đi
tới thốnh nhất cách nhận định, thống nhất quan điểm, thống nhất cách sử lý
những vấn đề nảy sinh trong quan hệ nảy sinh giữa hai hay nhiều bên.
Trong quá trình đàm phán những vấn đề mà các bên tham gia đàm phán
quan tâm là: Tên hàng, phẩm chất, số lợng bao bì và đóng, điều kiện giao
hàng, giá cả, phơng thức thanh toán, bảo hiểm, khiếu nại bồi thờng, các trờng
hợp bất khả kháng.
Quá trình đàm phán chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị dàm phán,
giai đoạn đàm phán và giai đoạn kết thúc đàm phán.
Đàm phán có các hình thức sau:
Đàm phán giao dịch qua th: Là phơng thức mà các bên gửi cho nhau
những văn bản thoả thuận những điều kiện mua bán. Hiện nay, hình thức này
đợc phổ biến vì nó có u điểm là tiết kiệm chi phí, có thể giao dịch với nhiều
đối tác cùng một lúc. Tuy nhiên, phơng thức này có nhợc điểm là mất thời
gian chờ đợi nên dễ mất các cơ hội kinh doanh.
Đàm phán qua điện thoại: Là phơng thức nhanh nhất giúp hai bên có thể
nhanh chóng nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh.Tuy nhiên, phơng thức này
lại có chi phí cao, hạn chế về mặt không gian và thời gian, trao đổi bằng
miệng nên không có gì là bằng chứng cho những thoả thuận.
Đàm phán gặp mặt trực tiếp: Giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết mọi
quan hệ trong quá trình giao dịch. Hình thức này thể hiện đợc thiện chí của
các bên tham gia, tạo sự hiểu biết thông cảm lẫn nhau. Do đó, dễ đi đến thành
công và làm ăn lâu dài. Tuy nhiên, hình thức đàm phán này rất tốn kém nên
chỉ phù hợp với những lô hàng lớn hoặc làm ăn buôn bán lần đầu.
Ký kết hợp đồng:
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về các điều kiện mua bán. Bên
bán có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua.
Bên mua có trách nhiệm thanh toán toàn bộ số tiền theo hợp đồng.
6
Sau khi hai bên đã thoả thuận tất cả các điều khoản trong hợp đồng thì
tiến hành ký hợp đồng, hợp đồng chỉ đợc ký kết với những ngời đại diện có đủ
t cách pháp nhân.
Khi soạn thảo hợp đồng cần tuân thủ theo nguyên tắc: rõ ràng, đầy đủ và
hoàn chỉng, ngắn gọn và xúc tích, chính xác chính tả và thông tin, lịch sự.
Nội dung của hợp đồngnhập khẩu.
+ Số hợp đồng, ký hiệu (Nếu có)
+ Ngày, tháng, năm, nơi ký hợp đồng.
+ Những căn cứ để ký kết.
+ Những thông tin liên quan đến các bên: Tên, địa chỉ, số điện thoại, ng-
ời đại diện (nếu có ) của các bên tham gia.
+ Những điều khoản hợp đồng.
+ Nhần kết thúc nêu rõ số bản hợp đồng, nguồn sử dụng để kí kết hợp
đồng, thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
+ Chữ kí và dấu của các bên tham gia
d. Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng mau bán đợc ký kết thì các bên tham gia có nghĩa vụ
thực hiện hợp đồng. Việc thự hiện hợp đồng đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp
quốc gia, quốc tế và đảm bảo uy tín của các bên.
Để thực hiện hợp đồngnhậpkhẩu đơn vị kinh doanh phải thực hiện các
công việc sau:
Xin giấy phép nhập khẩu, mở LC, thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục
hải quan, kiểm tra hàng hoánhậpkhẩu và giao nhận với chủ tàu, tổ chức thanh
toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
e. Tổ chức bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá.
Đây là công việc cuối cùng trong việc thực hiện nhậpkhẩu nhng lại là
khâu quyết định cho thành côngcủacông tác nhập khẩu.
Công tác bán hàng đạt hiệu quả khi các doanh nghiệp phải đảm bảo thu
hồi vốn nhanh, an toàn và giảm tới mức tối đa chi phí bán hàng, thc hiện xúc
tiến bán hàng hay các dịch vụ sau bán hàng.
1.1.3. Sự cần thiết và vai trò củahoạtđộngnhập khẩu
1.1.3.1. Sự cần thiết củahoạtđộngnhập khẩu.
Đối với bất cứ quốc gia nào, dù có khả năng lớn về tài nguyên thì cũng
không thể đáp ứng đợc cho nhu cầu cho một nền sản xuất lớn ở trong nớc.
Nếu chỉ tự mình khai thác tiềm năng của đất nớc mình thì khó có thể đạt đợc
7
hiệu quả kinh tế cao. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào dù giàu hay
nghèo tài nguyên lại chỉ độc lập về tài nguyên của mình để phát triển kinh tế
mà phải nhậpkhẩu nguyên liệu từ nhiều nớc khác. vì vậy, với mỗi quốc gia để
có nền sản xuất hiện đại và phát triển, sản xuất đợc đầy đủ hàng hoá đáp ứng
đợc nhu cầu tiêu thụ trong nớc và phục vụ cho quá trình xuất khẩu thì cần phải
nhập khẩu những nguyên liệu mà quốc gia đó không có hoặc có nhng không
đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất trong nớc. Mặt khác, xuất phát từ điều kiện tài
nguyên và lao độngcủa mỗi quôc gia có lợi thế so sánh khác nhau. Do đó, để
khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thì việc tham gia vào phân công lao
động bằng cách tiến hành chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể
mà nớc đó có lợi thế so sánh là điều quan trọng.
Để có thể khai thác có hiệu quả tiềm năng của mỗi quốc gia thì cần phải
có khao học công nghệ tiên tiến. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó thì các quốc gia
có thể tự nghiên cứu hoặc nhậpkhẩucông nghệ tiên tiến. Đối với nớc ta, là
một nớc đang phát triển, lạc hậu về kỹ thuật, khoa học còn yếu kém nên việc
nhập khẩucông nghệ hiện đại là hết sức cần thiết. Kết hơp nguồn lực sẵn có
trong nớc và tận dụng có hiệu quả các thành tựu kinh tế khoa học công nghệ
trên thế giới để công nghiệp hoá đất nớc. Việc nhậpkhẩucông nghệ tiên tiến
cho phép ta vừa có những kỹ thuật công nghệ hiện đại trong một thời gian
ngắn mà không mất thời gian nghiên cứu và tiết kiệm đợc tiền bạc. Tuy nhiên,
do điều kiện sản xuất của ớc ta còn nhiều hạn chế nên việc nhậpkhẩu máy
móc thiết bị cho sản xuất trong nớc cần phải nghiên cứu sao cho phù hợp với
điều kiện thực tế trong nớc. Đồng thời cần phải xác định rõ đối với nghành
nghề nào thì nhậpkhẩu máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến và nghàng nghề
nào thì cần tự nghiên cứu để đảm bảo cho đất nớc phát triển hiệu quả và ổn
định.
Nhu cầu của con ngời ngày càng đợc hoàn thiện nên hàng hoá ngày càng
phải đảm bảo chất lợng cao hơn, tiện lợi hơn. Để đáp ứng đợc nhu cầu đó, mỗi
nớc không thể chỉ dựa vào hàng hoá sản xuất trong nớc mà phải nhập khẩu
hàng hoá từ các quốc gia khác. Nếu nh sản xuất trong nớc không nỗ lực trong
việc tạo ra những sản phẩn mới có chất lợng tốt hơn, rẻ hơn thì việc nhập khẩu
sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nhậpkhẩu và hàng sản xuất trong nớc. Vì
vậy, các doanh nghiệp trong nớc sẽ có xu hớng cải tiến sản phẩm hoặc dẫn đến
phá sản. Điều đó cho thấy việc nhậpkhẩu có tác động tích cực đối với việc
nâng cao chất lợng hàng hoá trong nớc, làm cho nền sản xuất trong nớc ngày
phát triển hiện đại.
8
1.1.3.2. Vai trò củahoạtđộngnhập khẩu.
Nhập khẩu là một bộ phận không thể tách rời của thơng mại quốc tế nó
tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống mỗi quốc gia. Nhậpkhẩu tác động
tích cực đến sự phát triển cân đối và phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia.
Trong xu thế hiện nay, các quốc gia không ngừng hợp tác quan hệ buôn
bán với nhau do đó, mức độ phụ thuộc giữa các nền kinh tế của mỗi quốc gia
ngày càng trở nên mật thiết. Khi đó vai trò củahoạtđộngnhậpkhẩu ngày
càng trở nên mật thiết. Khi đó vai trò củahoạtđộngnhậpkhẩu càng có ý
nghĩa quan trọng đối với việc ổn định và phát triển kinh tế giữa các quốc gia
nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Xuất phát từ những vấn đề trên ta
có thể thấy vai trò củanhậpkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện cụ thể
nh sau:
Nhập khẩu là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nớc không sản suất đợc
hoặc sản xuất đợc nhng không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Nhập
khẩu còn làm đa dạng hoá chủng loại, chất lợng cho phép thoả mãn nhu cầu
trong nớc.
Nhập khẩu khai thác địơc lợi thế só sánh của các quốc gia, tạo ra sự phát
triển vợt bậc trong sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí, thời gian và tạo ra sự
phát triển đồng đều về sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình
trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh trong nớc, phát huy nhân tố mới
trong sản xuất nhằm tạo điều kiêị cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia
và cạnh tranh trên thị trờng.
Nhập khẩu sẽ tạo ra năng lực mới trong sản xuất, tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống xã hội, han
chế tệ nạn xã hội, tạo thu nhập và ổn định phát triển kinh tế xã hội.
Nhập khẩu tạo điều kiện cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Nhập khẩu tạo ra mối liên kết giữa nền kinh tế trong nớc và nền kinh tế
thế giới.
Chơng II: Thực trạng hoạtđộngnhập khẩu
của Côngtyhoáchất - Bộ thơng mại
2.1. Tổng quan về Côngtyhoáchất - Bộ thơng mại
2.1.1. Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của
Công tyhoáchất - Bộ thơng mại
2.1.1.1. Lịch sử hình thành củaCông ty.
9
Công tyhoá chất- Bộ thơng mại với tên giao dịch quốc tế là CHEM CO
có nguồn gốc ban đầu là trạm hoáchất ,trực thuộc Côngty Ngũ kim Bộ Nội
Thơng đợc thành lập vào tháng 6 năm 1958. năm 1963 Côngty thuộc quyền
quản lý của cục Ngũ Kim - Bộ Nội Thơng. Năm 1968 cục điện máy hoá chất
trực tiếp quản lý Công ty. Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số
821- VT/QA thành lập Côngtyhoáchất trực thuộc Côngtyhoáchất vật liệu
Bộ vật t. Tháng 7 năm 1985 đến 30 thâng10 năm 1990 sau khi giải thể tổ
chức liên hiệp. Côngtyhoáchất thuộc tổng Côngtyhoáchất vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí - Bộ vật t. 9 năm 1991 đến 9 năm 1994 Côngtyhoáchất trực
thuộc tổng Côngtyhoáchất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Bộ thơng
mại.Tháng 10 năm 1994 đến nay Côngtyhoáchất trực thuộc Bộ thơng mại
Hiện nay Côngtyhoáchất có trụ sở tại 135 Nguyễn Văn Cừ - Gia
Lâm Hà Nội.
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ củaCôngtyhoá chất.
Thực hiện chức năng hoạtđộng kinh tế của Bộ thơng mại giao Công ty
có nhiệm vụ thờng xuyên phối hợp với các phòng ban chức năng của ngành
chủ quản để nhận thông tin và hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao. Lập kế
hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và các kế hoạch tác nghiệp theo sự hớng
dẫn của các nghành nghề và giám Đốc Côngty theo cơ chế quản lý mới để có
căn cứ lập kế hoạch phát triển lâu dài củaCông ty. Liên hệ với các tổ chức
kinh tế trong và ngoài nớc để khai thác mở rộng thông tin tiêu thụ và phát
triển nguồn hàng, có nghĩa vụ sử dụng có hiệu qủa các nguồn vốn kinh doanh,
đảm bảo kinh doanh có lãi, tránh để khách hàng chiếm dụng vốn, làm thất
thoát vốn, đồng thời đẩy nhanh vòng quay của vốn. Chịu sự kiểm tra giám sát
của các cơ quan chức năng trong nghành hoặc cơ quan quản lý nhà nớc có
trách nhiệm và chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ của nhà nớc, các quy định
của pháp luật. Đóng góp kịp thời, đầy đủ ngân sách cho nhà nớc.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaCông ty.
Côngtyhoáchất thực hiện chế độ quản lý theo chế độ của thủ trởng trên
cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể, của toàn cán bộ công nhân viên
toàn Công ty. Giám đốc Côngty là ngời đại diện t cách pháp nhân chịu trách
nhiệm trớc pháp luật, cấp trên về quản lý sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt
động kinh doanh của toàn Công ty. Dới giám đốc có ba phó giám đốc phụ
trách ba mảng hoạtđộngcủaCông ty. Một phó giám đốc phụ trách công tác
xuất nhập khẩu, phụ trách trực tiếp phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Một
phó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, phụ trách các cửa hàng của các
trung tâm. Mỗi phó giám đốc phụ trách công tác liên doanh liên kết.
10
[...]... doanh củaCôngty 25 Chơng III một sốgiảiphápđẩymạnhhoạtđộng nhập khẩu ở Côngtyhoáchất Bộ thơng mại 3.1 Phơng hớng và mục TIêu hoạtđộngcủaCôngty 3.1.1 Phơng hớng hoạt độngcủaCôngty Mặc dù Côngty đã đạt đợc nhiều thành công trong những năm qua, nhng Côngty háo chất _ Bộ thơng mại luôn nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình Phơng hớng hoạtđộngcủaCông ty. .. chế củaCôngty Qua tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhậpkhẩucủaCôngty ta thấy doanh thu chủ yếu củaCôngty là từ hoạtđộngnhậpkhẩu còn tỷ lệ xuất khẩucủaCôngty chiếm mộttỷ lệ rất ít 2.2.3 Cơ cấu thị trờng 2.2.3.1 Thị trờng xuất nhậpkhẩucủaCôngty Đối với Côngty thị trờng xuất nhậpkhẩuđóng vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở để có thể xác định đợc quan hệ cung cầu từ đó Công ty. .. 3.2 Một sốgiảiphápnhằmđẩymạnhhoạtđộng nhập khẩucủaCôngtyhoáchất - Bộ thơng mại Trong những năm qua, hoạt độngcủaCôngty nói chung không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn đem lại uy tín cho Côngty Tuy nhiên, Côngty vẫn còn những nhân tố gây khó khăn cản trở việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh xuất nhậpkhẩucủaCông ty, những tồn tại cần phải có những biện phápgiải quyết Để có thể... cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh củaCôngtyhóachất năm 2003 2.2.2.1 Phân tích tình hình thực hiện nhậpkhẩucủaCôngtyhóachất Thế mạnhcủaCôngty chính là nguồn nhậpkhẩu từ thị trờng Trung Quốc Tại thị trờng này Côngtynhậpkhẩu khá nhiều mặt hàng Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị nhậpkhẩucủa 2 năm là tơng đối cao Côngty luôn giữ mối quan hệ với các bạn hàng Trung Quốc, mộtsố nớc ở Châu... TP HCM 2.2 Thực trạng hoạtđộngnhậpkhẩucủaCôngtyhoáchất - Bộ thơng mại 2.2.1 Kim ngạch nhậpkhẩu Mặc dù Côngty đợc hạch toán hoạtđộng kinh doanh độc lập nhng Côngty vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ thơng mại Do vậy, Côngtynhậpkhẩu phải theo hạng ngạch của Bộ thơng mại giao Bảng 1: Đơn vị:Tỷ VND Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất % xuất khẩu trên Năm khẩukhẩunhậpkhẩu 2001 185 11,3 6 2002... hoạch xuất khẩucủaCôngtyhóachất Qua bảng trên cho thấy, tổng giá trị xuất khẩucủaCôngty trong hai năm 2002, 2003 đều không đạt mức kế hoạch đề ra bởi vì hoạtđộng xuất khẩucủaCôngty còn quá non nớt so với bề dàynhậpkhẩu Thực tế năm 1994, Côngty mới đợc Bộ Thơng Mại cho phép xuất khẩu trực tiếp Trong xuất khẩuCôngty đã cố gắng tìm mọi nguồn hàng nhng mặt hàng hóachất kẽm và mộtsố mặt hàng... bình thờng hoá quan hệ Việt-Mỹ để nhậpkhẩumộtsố mặt hàng hoáchất khan hiếm nh: Bột thuỷ ngân 2.2.4 Cơ cấu hình thức nhậpkhẩu Hiện nay, hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủaCôngtyhoáchất Bộ thơng mại tiến hành bằng hai phơng thức: Phơng thức nhậpkhẩu trực tiếp và phơng thức nhậpkhẩu uỷ thác 2.2.4.1 Phơng thức nhậpkhẩu trực tiếp Theo phơng thức này thì Côngty chủ động nghiên cứu sản phẩm và thị... uy tín củaCôngty trên thị trờng trong và ngoài nớc 2.2.5 Các hoạtđộng khác củaCôngty 2.2.5.1 Nghiên cứu sản phẩm và thị trờng Hoạtđộngnhậpkhẩu là hoạtđộng chủ yếu củaCôngty trong đó mặt hàng nhậpkhẩu là chủ yếu Để có thể thực hiện việc nghiên cứu sản phẩm Côngty thờng thực hiện những công việc sau: Cán bộ phòng kinh doanh tiến hành nghiên cứu xem xét chất lợng các mặt hàng nhậpkhẩu đảm... tín của các bên trên thị trờng 2.2.6 Đánh giá thực trạng hoạtđộngnhậpkhẩucủaCôngty 2.2.6.1 Các mặt đă làm tốt Trong thời gian qua Côngty đã đóng góp nhiều cho các ngành công nghiệp sản xuất hoáchấtCôngty đã cung cấp các mặt hàng hoáchất cho hầu hết các Côngty ở miền Bắc với chất lợng luôn bảo đảm Về mặt xã hội, thực hiện các quyết định, chỉ thị của Bộ thơng mại Côngty đã tiến hành nhập khẩu. .. khó khăn cho Côngty ngay cả khi Côngty sử dụng chính nguồn ngoại tệ của mình để thanh toán Việc ban hành các chính sách, cơ chế mới của chính phủ Mặc dù nó khuyến khích hoạtđộngnhậpkhẩu và tạo nhiều thuận lợi cho hoạtđộngnhậpkhẩucủaCôngty song nó cũng tạo ra những khó khăn mới cho Côngty trong việc hoàn thiên các thủ tục nhậpkhẩu Mức thuế suất đối với các mạt hàng củaCôngty cũng khác . kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty hóa chất năm 2003
2.2.2.1. Phân tích tình hình thực hiện nhập khẩu của Công ty hóa chất.
Thế mạnh của Công ty chính. qua đó từng bớc đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu các
mặt hàng kinh doanh của Công trọng yếu. Công ty hoá chất_ Bộ thơng mại là
Công ty hoạt động có uy tín và