đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế

113 427 1
đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta, đổi mới tổ chức quản doanh nghiệp nhà nớc, nhất là các TCT, có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể nói, thành công của cải cách DNNN quyết định thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở n- ớc ta. Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách vừa qua, mặc dù hệ thống DNNN ở nớc ta đã đợc tái cơ cấu căn bản, số lợng doanh nghiệp phù hợp với sở hữu nhà nớc hơn, hình tổ chức sản xuất kinh doanh thích hợp với kinh tế thị trờng nhiều hơn, năng suất lao động, sức cạnh tranh, hiệu quả đều đợc cải thiện một bớc. Nhng, nhìn tổng thể, hệ thống DNNN vẫn còn nhiều yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh cha đáp ứng yêu cầu, sức cạnh tranh thấp, tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ nếu không đợc tiếp tục đổi mới hơn nữa. Chính vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã nhấn mạnh: Khẩn trơng hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hình thành loại hình công ty nhà n- ớc đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần. Thúc đẩy hình thành một số Tập đoàn kinh tếTổng công ty nhà nớc mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nớc giữ vai trò chi phối [18, tr.232]. Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo hình Tổng công ty 91. Trong những năm qua, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đã thực hiện nhiều nội dung đổi mới và phát triển nh: Cổ phần hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên, cải tiến cơ chế quản nội bộ Nhờ đó, TCT đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nớc. Nhiều sản 1 phẩm của TCT đã đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. TCT góp phần lớn vào giá trị gia tăng của ngành hoá chất, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc, cung cấp nhiều chỗ làm việc Nhờ những thành tích đó TCT đã đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều phần thởng cao quý. Tuy nhiên, với hình hoạt động nh hiện nay, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Quan hệ giữa TCT với các đơn vị thành viên và giữa các đơn vị thành viên với nhau thiếu tính gắn kết chặt chẽ, cơ cấu ngành kinh doanh cha hợp lý, quy các doanh nghiệp thành viên còn nhỏ so với khu vực và quốc tế, trình độ công nghệ mới đạt ở mức trung bình và trung bình khá, trình độ tự động hoá cha cao, lao động nhiều, sức cạnh tranh của một số sản phẩm cha cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp Để khắc phục những hạn chế trên, cần tiếp tục đổi mới tổ chức, quản Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, đặc biệt là tìm hình tổ chức, quản hiệu quả. Tập thể lãnh đạo TCT có chủ trơng xây dựng Tổng công ty Hoá chất Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế mạnh. Song quá trình triển khai thực hiện chủ trơng này còn gặp nhiều vớng mắc. Với mong muốn góp tiếng nói vào quá trình thực hiện chủ trơng đó, đề tài đổi mới tổ chức, quản Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hình Tập đoàn kinh tế đợc chọn làm đối t- ợng nghiên cứu trong luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài luận văn, dới nhiều góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình khoa học đợc công bố. Có thể lợc qua một số công trình sau: - Nguyễn Đình Phan: Thành lập các Tập đoàn kinh tếViệt Nam, Nxb CTQG, H. 1996. - Phạm Quang Trung: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản tài chính trong các Tập đoàn kinh tếViệt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2000. 2 - Vũ Huy Từ: hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb CTQG, H. 2002. - Bùi Văn Huyền: Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, HVCTQGHCM, năm 2003. - Nguyễn Thị Phong Lan: Định hớng và giải pháp chuyển một số Tổng công ty Nhà nớc sang hình Tập đoàn kinh tếViệt Nam, Luận văn thạc sĩ, HVCTQGHCM năm 2005. - Vũ Hà Cờng: Giải pháp đổi mới cơ chế quản Tài chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo hình Tập đoàn kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế - Học viện Ngân hàng năm 2006. - Trần Tiến Cờng (2005), Tập đoàn kinh tế: luận và kinh nghiệm quốc tế - ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. Việc đổi mới tổ chức quản Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hình Tập đoàn kinh tế hiện cha có công trình nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là, trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ chế quản hiện tại của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức, quản của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hớng hình thành Tập đoàn kinh tế. Phù hợp với mục tiêu đó, luận văn có nhiệm vụ: + Nghiên cứu những vấn đề luận về Tập đoàn kinh tế; tổng thuật một số kinh nghiệm về hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tập đoàn kinh tế trên thế giới. + Phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ chế quản hiện tại của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam + Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức, quảnTổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hớng hình thành Tập đoàn kinh tế. 3 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tợng nghiên cứu của luận văn là cơ sở luận và giải pháp thực tiễn của quá trình xây dựng Tổng công ty Hoá chất Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế. Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung vào giai đoạn từ khi thành lập Tổng công ty hoá chất Việt Nam (ngày 20/12/1995) đến nay và định hớng đến 2015. 5. Phơng pháp nghiên cứu trong luận văn Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê so sánh, phơng pháp ngoại suy, phơng pháp hình hoá để giải quyết các vấn đề đặt ra. Đồng thời, luận văn bám sát các quan điểm đổi mới về kinh tế đợc phản ánh trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và đợc thể chế hoá bằng các luật, các văn bản dới luật. 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần hệ thống hoá hình quản Tập đoàn kinh tế về phơng diện thuyết. - Đề xuất hình tổ chức và cơ chế quản của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam phù hợp với định hớng phát triển thành Tập đoàn kinh tế. - Đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, quản Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hình Tập đoàn kinh tế. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng, 9 tiết. 4 Chơng 1 Cơ sở luận và thực tiễn của tổ chức, quản tổng công ty theo hình Tập đoàn kinh tế 1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế 1.1.1. Khái niệm, phân loại Tập đoàn kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm Tập đoàn kinh tế Ngày nay, thuật ngữ Tập đoàn kinh tế (TĐKT) đợc sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế, nhất là trong các văn bản của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên, khó có thể tìm thấy một định nghĩa đợc thừa nhận chung về TĐKT trong giới học thuật. Một số nhà khoa học gọi TĐKT là tập đoàn kinh doanh. Chẳng hạn, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Tập đoàn kinh doanh là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, trong phạm vi một nớc hay nhiều nớc, tiềm lực kinh tế - tài chính mạnh, cơ cấu phức tạp, vừa kinh doanh vừa liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận [53, tr.99]. Định nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh Nhóm doanh nghiệp, đặc trng quy lớn và mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của TĐKT. Tuy nhiên, khía cạnh liên kết, nội dung chủ đạo của TĐKT lại đợc nêu khá mờ nhạt. Theo GS.TSKH Vũ Huy Từ thì: Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu sở hữu, tổ chức và kinh doanh đa dạng, có quy lớn, nó vừa có chức năng sản xuất-kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng khả năng tích tụ tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu (vốn, sức lao động, công nghệ) để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và tối đa hoá lợi nhuận [55]. 5 Trong định nghĩa này, tác giả đã nêu đợc các đặc trng căn bản của TĐKT nh: Kinh doanh đa dạng, quy lớn, cơ cấu phức tạp và nhấn mạnh tính liên kết, tính mục tiêu của TĐKT nhng khía cạnh Nhóm doanh nghiệp lại không đợc nêu rõ. Trong Luật doanh nghiệp năm 2005, (Điều 146) TĐKT đợc coi là một hình thức của nhóm công ty với định nghĩa: Nhóm công tytập hợp các công tymối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác. Cách định nghĩa này quá nhấn mạnh nhóm công ty mà cha nêu đợc các đặc trng cơ bản khác biệt của TĐKT với các nhóm doanh nghiệp khác. Từ điển Thơng mại Anh - Pháp - Việt dịch TĐKT từ thuật ngữ tiếng Anh là Group với nghĩa tổ hợp doanh nghiệp, trong đó gồm một công ty mẹ và các công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay có tham gia. Mỗi công ty con, tự bản thân nó có thể kiểm soát công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác. Định nghĩa này mới chỉ nêu đợc một loại hình đặc biệt của TĐKT. Trên thực tế, ở các nớc khác nhau, TĐKT cũng đợc gọi bằng các tên khác nhau. ở Anh, Đức và Pháp, Mỹ TĐKT đợc gọi là Cartel, Syndicate, Trust, Group, ngời ấn Độ gọi TĐKT là Business houses, ở Hàn Quốc TĐKT là Chaelbols, ở Nhật Bản TĐKT đợc gọi là Keiretsu, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp Sở dĩ có nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau nh thế là do tính đa dạng và khó định hình của TĐKT. Trong đời sống hiện thực, ngời ta khó xác định đợc giới hạn thị trờng và tiềm lực kinh tế thực sự của một tập đoàn, mặc dù nó hiển hiện nh một lực lợng kinh tế có sức chi phối thị trờng, chi phối nhiều nền kinh tế. Có tình trạng phổ biến trên thế giới là TĐKT không đăng ký kinh doanh dới hình thức một doanh nghiệp thống nhất, do đó, dới giác độ hệ thống, nhiều TĐKT không có t cách pháp nhân. ở hầu hết các nớc, về mặt pháp lý, trong quan hệ với các đối tác khác, mỗi doanh nghiệp thành viên của 6 tập đoàn tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các nghĩa vụ tài chính của mình. Nhng về mặt quản và lợi ích kinh tế, các doanh nghiệp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc vào nhau về nhiều phơng diện nh doanh nghiệp này đầu t vốn vào doanh nghiệp kia, các doanh nghiệp chịu sự phân công chuyên môn hoá và hợp tác với nhau để cùng tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, hoặc cùng cộng đồng trách nhiệm, phụ thuộc nhau về thơng hiệu, thậm chí phụ thuộc nhau về các cam kết ràng buộc theo kiểu hợp đồng Do phụ thuộc lẫn nhau nên các doanh nghiệp trong TĐKT phải chịu sự kiểm soát lẫn nhau, trong đó thờng có một doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm. Đó thờng là doanh nghiệp có thế lực và có ảnh hởng nhất. Phơng thức kiểm soát cũng vô cùng đa dạng, có thể chỉ là sự phối hợp giá, có thể là sự liên kết để độc chiếm thị trờng, nhng cũng có thể là sự liên kết sâu theo dây chuyền công nghệ hoặc chi tiết sản phẩm Các doanh nghiệp có thể cùng quốc tịch, có thể khác quốc tịch. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào tham gia liên kết trong TĐKT cũng là lợi nhuận của khoản vốn mà doanh nghiệp đầu t. Do đó, trong TĐKT bao hàm cả nhu cầu hợp tác, cả nhu cầu thoát ly. Chỉ khi nào tất cả các doanh nghiệp tham gia liên kết đều có lợi hơn khi không tham gia liên kết, cũng nh chỉ khi nào sự kiểm soát của trung tâm đủ mạnh thì TĐKT mới tồn tại ổn định và vững chắc. Với cách hiểu TĐKT nh thế, chúng tôi cho rằng, TĐKT là một nhóm doanh nghiệp có t cách pháp nhân độc lập nhng có mối liên kết chặt chẽ với nhau về vốn, công nghệ, thị trờng nhằm mục tiêu tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận chung. Theo cách hiểu của chúng tôi, TĐKT không phải một pháp nhân, nhng là một thực lực kinh tếtổ chức vì nó có u thế về quy sản phẩm, về tiềm lực công nghệ, vốn, về thị trờng. Các TĐKT có khả năng tự bảo tồn sự liên kết khá lớn. Ngoài ra, để đảm bảo sự không ly tâm của các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm có xu hớng nắm giữ phần vốn chi phối của doanh nghiệp thành viên. Chính vì 7 thế, TĐKT có hình phổ biến là hình tháp tham dự, trong đó doanh nghiệp trung tâm đứng ở đỉnh hình tháp có vai trò là công ty mẹ giữ phần vốn chi phối ở công ty con, các công ty con sẽ giữ phần vốn chi phối ở công ty cháu. Bằng cách đó, TĐKT mở rộng phần đáy của mình phù hợp với xu hớng mở rộng quy kinh doanh và đa dạng hoá ngành nghề. 1.1.1.2. Các hình thức biểu hiện chủ yếu của Tập đoàn kinh tế Ngày nay TĐKT xuất hiện trên thế giới dới nhiều hình thức khác nhau. Căn cứ theo các tiêu chí phân loại khác nhau, có thể xếp các TĐKT vào một trong các loại sau đây: Căn cứ vào hình tổ chức và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thuộc TĐKT, ngời ta phân chúng thành ba loại: - TĐKT liên kết cứng: Trong các TĐKT loại này, các doanh nghiệp thành viên liên kết với nhau trong một tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài chính, sản xuất và thơng mại. Sự kiểm soát của doanh nghiệp trung tâm đợc thực hiện qua vai trò cổ đông chi phối và hình tổ chức phổ biến của các doanh nghiệp thành viên là công ty cổ phần - TĐKT liên kết mềm: Các doanh nghiệp trong loại TĐKT này chủ yếu liên kết với nhau thông qua hiệp ớc hoặc hợp đồng kinh tế về các vấn đề quy mô sản xuất, hợp tác nghiên cứu, định giá thị trờng Tập đoàn này có hình thành ban quản trị để điều hành hoạt động chung của tập đoàn, nhng các doanh nghiệp thành viên có mức độ độc lập cao trong các quyết định tài chính, sản xuất và thơng mại. - TĐKT liên kết về tài chính: Đặc trng của TĐKT loại này là các doanh nghiệp thành viên chủ yếu có mối quan hệ về tài chính với nhau thông qua ký kết các hiệp định về tài chính, hình thành công ty tài chính (Holding Company) thực thi vai trò của công ty mẹ. Loại TĐKT này thờng kinh doanh đa dạng và các doanh nghiệp thành viên có quyền tự chủ cao. Nếu xét theo phạm vi liên kết, có các loại TĐKT sau: 8 - Cartel: là nhóm các doanh nghiệp cùng ngành liên kết với nhau theo nguyên tắc thỏa thuận giá. Đây là liên kết ở mức thấp nhất. Trong TĐKT không có cơ quan điều phối chung. Các doanh nghiệp phối hợp với nhau theo nội dung hiệp ớc đã ký kết. Ngày nay có rất ít các TĐKT loại này vì liên kết thoả thuận giá tất yếu dẫn đến độc quyền của TĐKT nên nhiều Chính phủ ngăn cấm. - Syndicate: Là hình thức liên kết phát triển cao hơn từ hình thức cartel. Trong TĐKT loại này thờng xuất hiện một ban quản trị điều phối các doanh nghiệp thành viên thực hiện cam kết chung. Thậm chí, nhiều syndicate còn buộc các doanh nghiệp thành viên phải tiêu thụ sản phẩm thông qua văn phòng thơng mại của tập đoàn. Vì thế, các doanh nghiệp thành viên mất quyền độc lập về thơng mại. - Trust: đặc trng của TĐKT loại này là hoạt động sản xuất và thơng mại của các doanh nghiệp thành viên do một ban quản trị điều hành chung. Các doanh nghiệp thành viên trở thành cổ đông của TĐKT. Các tập đoàn kiểu này thờng xuất hiện trong công nghiệp với mục đích độc chiếm nguồn nguyên liệu và công nghệ. - Consortium: là các TĐKT trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. hình tổ chức chung của cosortium là các mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên do một ngân hàng lớn đảm nhận thông qua các hình thức đầu t vào sản xuất và chứng khoán để chi phối doanh nghiệp khác. - Concern: là TĐKT đợc tổ chức theo hình CTM-CTC, trong đó vai trò điều hành chung thuộc về CTM. CTC có thể hoạt động trong rất nhiều ngành nghề khác nhau và có quyền độc lập trong kinh doanh rất cao. CTM chịu trách nhiệm điều phối các CTC theo mục tiêu và lợi ích chung của tập đoàn thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc đầu t. Đây là hình thức TĐKT phổ biến nhất hiện nay do nó vừa tận dụng đợc u thế của độc quyền, vừa tận dụng đợc khả năng linh hoạt, tự chủ của CTC và có thể hạn chế rủi ro cho cả tập đoàn. 9 - Congromerate: Là TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực. Các doanh nghiệp thành viên, mặc dù chịu sự chi phối của doanh nghiệp trung tâm, nhng có sự khác biệt nhau rất lớn về công nghệ. Thờng CTM là công ty tài chính hoặc gắn với công ty tài chính. Sức mạnh của tập đoàn là sức mạnh của tiềm lực tài chính. Hiện nay, các TĐKT lớn trên thế giới đều tổ chức theo hình này. - TĐKT xuyên quốc gia, đa quốc gia: là các TĐKT hoạt động trên nhiều quốc gia khác nhau và có cổ đông thuộc các quốc tịch khác nhau. Đây là hình thức thích nghi của TĐKT trong điều kiện tự do hoá thơng mại toàn cầu. Ngoài các loại TĐKT nêu trên, ngày nay các TĐKT thờng kết hợp trong nó nhiều dạng thức rất khác nhau. Vì thế, vấn đề lựa chọn hình và cơ cấu tổ chức TĐKT thích hợp trở thành mối quan tâm hàng đầu của giới quản trị doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế Mặc dù các TĐKT mang nhiều sắc thái đa dạng, phong phú, nhng có thể thấy chúng có một số đặc điểm chung sau: 1.1.2.1. Các Tập đoàn kinh tế đều có quy lớn về vốn, doanh thu, lao động, phạm vi hoạt động Sự ra đời của các TĐKT là kết quả của sự liên kết, sáp nhập, thôn tính và tích tụ của số lợng lớn doanh nghiệp, nên, một cách tất yếu, nó có quy rất lớn về mọi chỉ tiêu. Trớc hết là quy vốn lớn. Ví dụ: Năm 2005 giá trị thị trờng của Coca- Cola là 105,5 tỷ USD, Microsof là 272,46 tỷ USD, của Intel là 391,63 tỷ USD [29]. Vốn của TĐKT đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu mới không chỉ trên thị trờng tài chính quốc gia, mà còn trên thị trờng tài chính thế giới, tái đầu t lợi nhuận Ngoài ra, TĐKT còn có thêm u thế vay tín dụng với quy lớn nhờ có khối tài sản khổng lồ để thế chấp cũng nh có uy tín trong kinh doanh. TĐKT còn có khả năng điều chuyển vốn nội bộ Nhờ tiềm lực vốn lớn nên TĐKT có thể đầu t những dự án lớn, có khả năng chịu đựng 10 [...]... trò quản của Nhà nớc đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Ngy 20 tháng 12 năm 1995 Chính phủ có Quyết định số 835/QĐTTg thnh lập Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam trên cơ sở sáp nhập 2 Tổng Công tyTổng Công ty Phân bón v Hoá chất cơ bản v Tổng Công ty Hoá chất Công nghiệp v Hoá chất Tiêu dùng Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là một trong 18 Tổng công. .. chất Tiêu dùng Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là một trong 18 Tổng công ty hoạt động theo hình Tổng công ty 91 Nh vậy, Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam ra đời tiếp tục kế thừa, phát huy ton bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động v th nh tích có đ ợc của Tổng cục Hoá chất trớc đây Khi thành lập (12/1995), Tổng công ty Hoá chất Việt Nam có 41 đơn vị thành viên 2 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 6 đơn vị sự... triển kinh tế của Việt Namkinh tế thị trờng định hớng xã hôị chủ nghĩa Do vậy, Nhà nớc phải tập trung về vốn, có cơ chế chính sách để có thể nắm trong tay một số TĐKT mạnh thông qua tỷ lệ chi phối về vốn mới có thể định hớng đợc nền kinh tế 33 Chơng 2 thực trạng sản xuất kinh doanh và tổ chức quản tại tổng công ty hoá chất việt nam 2.1 quá trình hình thành, vai trò và nhiệm vụ của tổng công ty hoá. .. một công ty thơng mại tổng hợp khổng lồ - Tập đoàn hàng dọc theo kiểu liên kết sản xuất - phân phối: Các công ty trong hình này có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau Tập đoàn có các công ty chính rất lớn cả về sản xuất và thơng mại Các công ty nhỏ hơn trong tập đoàn chịu sự chi phối của công ty chính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh - Tập đoàn kinh doanh nhỏ: Là sự liên kết mềm giữa các công ty. .. sản phẩm, các thành viên chỉ bị chi phối của tập đoàn thông qua tỷ lệ vốn góp Hình thức sở hữu ở mức độ tập đoàn là khó thay đổi, nhng ở các công ty thành viên thì hình thức có thể thay đổi 1.3.2 hình tổ chức, quản Tập đoàn kinh tế của Nhật Bản Các TĐKT của Nhật Bản đợc chia thành những dạng chủ yếu sau: - Tập đoàn hàng ngang: Là tập hợp các công ty độc lập, thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác... đoàn kinh tế trên thế giới Trên thế giới, các TĐKT đã xuất hiện từ lâu, hình thành và phát triển rất đa dạng, không có hình mẫu chung cho các nớc Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các hình tập đoàn ở châu Âu và Nhật Bản Ngoài ra, luận văn phân tích hình TĐKT của Trung Quốc, một quốc gia có nhiều nét tơng đồng về kinh tế, xã hội với Việt Nam 1.3.1 hình tổ chức và quản của các Tập đoàn kinh tế. .. nên bắt các tập đoàn dùng đồ may sẵn Hơn nữa, hình, cơ cấu và bộ máy quản trị tập đoàn phải xuất phát từ mục tiêu chung của tập đoàn là năng suất cao, chi phí thấp, hợp hoá, mở rộng thị phần, tăng trởng và phát triển Không nên áp đặt ý đồ duy ý chí, thậm chí chỉ vì mục tiêu dễ quản của các cấp quản khi xây dựng các hình tổ chức quản cho từng tập đoàn cụ thể Bốn là, xử tốt mối quan... đề con ngời trong quản vi đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của TĐKT Chủ thể quản vi là các cán bộ lãnh đạo, quản tập đoàn Thực tế cho thấy rằng, việc quản các TĐKT lớn là một công việc rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ quản các TĐKT phải có năng lực và tâm huyết Tập đoàn càng có quy lớn, phạm vi hoạt động rộng, thì công việc của ngời cán bộ quản càng khó khăn Các... cán bộ quản giỏi, nhất là các vị trí quản chủ chốt Cán bộ quản có ảnh hởng quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự thành công hay thất bại của tập đoàn Cán bộ quản phải vừa có năng lực vừa có nghệ thuật quản Năng lực quản thể hiện ở sự am hiểu công việc và sử dụng khoa học hiện đại vào quản Còn nghệ thuật của ngời quản thể hiện ra ở việc dùng ngời, sử dụng chiến lợc kinh. .. đầu t có thể đầu t vốn ở cả cấp tập đoàn và các đơn vị thành viên Sức mạnh của tập đoàn không phải là u thế về công nghệ hay chiến lợc sản phẩm mà là ở tiềm lực tài chính hùng mạnh - Tập đoàn hỗn hợp: Đây là hình tập đoàn kết hợp hai loại hình tập đoàn trên Tập đoàn kinh doanh đa ngành, trong đó có một ngành chủ chốt Tập đoàn bao gồm những thành viên độc lập về công nghệ và chiến lợc sản phẩm, . triển thành Tập đoàn kinh tế. - Đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, quản lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế. 7. Kết cấu. thống hoá mô hình quản lý Tập đoàn kinh tế về phơng diện lý thuyết. - Đề xuất mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam phù

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Các doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập:

    • B. Các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc:

    • I. Công ty con

      • A. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

        • B. Công ty cổ phần có vốn góp chi phối

          • II. Công ty liên kết

          • Thứ nhất, khả năng tích tụ và tập trung vốn của TCT: Mặc dù thời gian qua, trình độ tích tụ và tập trung vốn của TCT được đánh giá là hạn chế, song với cơ chế đổi mới doanh nghiệp hiện nay của Chính phủ, TCT đang rất tích cực chuyển đổi các doanh nghiệp thành viên sang các loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, trong đó công ty cổ phần là hình thức chủ yếu. Đồng thời TCT cũng tích cực đưa các doanh nghiệp đã cổ phần hoá niêm yết trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của những doanh nghiệp của TCT có giá trị vốn hoá trên thị trường rất cao, tính thanh khoản nhanh. Đối với các dự án mới, TCT chủ trương thành lập các công ty đa sở hữu do TCT hoặc các CTC của TCT hoặc TCT và các CTC giữ cổ phần, vốn góp chi phối để thực hiện dự án. Với cách thức thực hiện như vậy sẽ tạo ra một khả năng bứt phá về tích tụ, tập trung vốn trong giai đoạn tới.

          • Thứ hai, mối quan hệ liên kết giữa các chủ thể nền kinh tế: ở Việt Nam, khi chuyển các TCT sang Tập đoàn kinh tế, phải xét đến các mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên, mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với các doanh nghiệp ngoài TCT, mối liên kết giữa TCT và các doanh nghiệp thành viên, mối liên kết kinh tế giữa TCT với các tập đoàn và TCT khác.

          • Thứ ba, trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá trong sản xuất kinh doanh: Nhờ cơ chế mở cửa nền kinh tế, quá trình liên doanh, liên kết kinh tế giữa TCT với các doanh nghiệp nước ngoài đang được đẩy mạnh. Quá trình này vừa tạo điều kiện tích tụ, tập trung vốn, vừa tăng năng lực quản lý, tiềm lực khoa học - công nghệ và làm sâu sắc hơn sự chuyên môn hoá, hợp tác hoá. TCT chưa có điều kiện để thực hiện đầu tư, mở chi nhánh ở nước ngoài thì sự liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài trở thành một khâu trong chuyên môn hoá sản phẩm của TĐKT nước ngoài rất có lợi cho các doanh nghiệp của TCT trong quá trình hình thành TĐKT (ví dụ như các liên doanh của TCT trong lĩnh vực chất giặt rửa, hoá mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, chế biến cao su kỹ thuật, phân NPK...)

          • Thứ bảy, trình độ khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế. Việt Nam đã gia nhập WTO và các tổ chức kinh tế khác như ASEAN/ AFTA, APEC. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tham gia vào thị trường thế giới và khu vực. Đó là những điều kiện quan trọng để cho TCT giảm sự cách biệt với các TĐKT mạnh trên thế giới.

          • Tên tập đoàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan