Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
133 KB
Nội dung
mục lục Tr.g Lời mở đầu 01 Phần I: Tính tất yếu củaquátrìnhthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 03 I. Thực chất TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 03 1. Một số quan điểm về tậpđoànkinh doanh. 03 2. Quan điểm ,đờng lối của Đảng về việc tổchứcthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtập đoàn. 04 3. Một số ý kiến xung quanh việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 05 II. Tính tất yếu của việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 06 1. Những tồn tại doanh nghiệp Nhà nớc tại Việt Nam. 06 2. Tính tất yếu khách quan của việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 07 3. Mục tiêu của việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 08 III. Điều kiện thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 08 IV. Yêu cầu đối với việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 09 Phần II: Thựctrạngquátrìnhthànhlậpvàtổchứchoạtđộng ở TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam 10 I. Một số văn bản hớng dẫn của Chính phủ đối với việc triển khai thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 10 II. Kết quảhoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 10 1. Cơ cấu tổchứccủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam. 10 2. Những thành tựu đạt đợc của các TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 11 3. Một số tồn tại của các TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 14 Phần III: Định hớng vàgiảipháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa việc thànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. 19 Kết luận 25 Phụ lục 26 Tài liệu tham khảo 28 Trần Quang Nhâm lời nói đầu uá trình đổi mới ở nớc ta do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo trong những năm qua đã đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đem lại sức sống mới cho tất cả các hoạtđộngkinh tế xã hội. Những chuyển biến tích cực đó cùng với hoàn cảnh trong khu vực và trên thế giới vừa đặt ra cho chúng ta những thử thách ngày càng gay gắt, vừa tạo ra những thời cơ thuận lợi cho phép chúng ta đẩy tới một bớc quátrìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Q Doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng là một đơn vị kinh tế cơ sở, là đối tợng quản lý hết sức quan trọng với ý nghĩa là tế bào của nền kinh tế. Việc tồn tại và phát triển sống độngcủa các doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự giao duyên giữa cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cùng nhận thức sai lầm đồng nghĩa quốc doanh với chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nớc ở hầu hết các Bộ, ngành và địa phơng. Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, những nhợc điểm của các doanh nghiệp Nhà nớc đã bộc lộ rõ ràng, xuất hiện nhiều doanh nghiệp Nhà nớc thiếu năng động, hoạtđộng không có hiệu quả, thua lỗ nghiêm trọng và kéo dài, nhiều đơn vị không có khả năng thanh toán. Đứng trớc tình hình đó, việc tìm ra môhìnhtổchức mới nhằm phát huy vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc trên cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanhcủa chúng ngày càng trở nên bức xúc khi một loạt những môhìnhtổchức kiểu cũ nh Liên hiệp các Xí nghệp Quốc doanh, TổngCôngty (cũ) đã bộc lộ ngày càng rõ sự bất cập và không thích ứng của nó. Trong bối cảnh ấy, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định chủ trơng: Thànhlập các TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh đã có những đóng góp đáng kể thể hiện vai trò nòng cốt, chủ lực, xơng sống của nền kinh tế, hoạtđộng sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, duy trì tỷ lệ tăng trởng tơng đối cao, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho ngời lao động Nh vậy, việc thànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh là không khó, nhng cái khó là làm thế nào để duy trì phát triển nó, quản lý nó để nâng cao hiệu quảvà đạt đợc mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Đây cũng là lý do thôi thúc em lựa chọn đề tài: ThựctrạngvàgiảiphápcủaquátrìnhthànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh với mong muốn đợc đóng góp một số - 1 - Trần Quang Nhâm ý kiến của mình vào sự nghiệp chung của đất nớc. Nội dung bài viết gồm 3 phần: Phần I: Tính tất yếu củaquátrìnhthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. Phần II: ThựctrạngquátrìnhthànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. Phần III: Định hớng vàgiảipháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. Do sự hiểu biết và thời gian có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong có sự góp ý của thầy giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 03 tháng 7 năm 2001 Sinh viên thực hiện Trần Quang Nhâm Phần I tính tất yếu củaquátrìnhthànhlậptổngcôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh I. Thực chất TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh 1. Một số quan điểm về tậpđoànkinhdoanh ở Việt Nam, việc hìnhthànhtậpđoànkinhdoanh còn là mới mẻ. Vì vậy, hiện tại cha có một định nghĩa chính xác về tậpđoànkinh doanh. Tuy nhiên, đã là tậpđoànkinhdoanh phải bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hoạtđộng trong một hay nhiều ngành khác nhau trên một hay nhiều nớc. Trên mức độ liên kết của các doanh nghiệp thành viên tham gia - 2 - Trần Quang Nhâm tậpđoàn có thể khái quát những mức độ hìnhthức sau : Tậpđoànkinhdoanh có các doanh nghiệp thành viên tham gia chỉ ký kết với nhau về giá cả, thị trờng hoặc quy mô sản xuất, mỗi doanh nghiệp thành viên đều độc lập về sản xuất và thơng mại (tham gia vào loại tậpđoànkinhdoanh hay là các doanh nghiệp hoạtđộng cùng ngành). Tậpđoànkinh tế hìnhthành với sự liên kết của các doanh nghiệp hoạtđộng giống nhau. Việc bán hàng, mua hàng, mua nguyên liệu cho các doanh nghiệp thành viên là do một ban quản trị chung điều hành, nhng việc sản xuất thì doanh nghiệp vẫn giữ tính độc lập. Nh vậy, về thơng mại các doanh nghiệp thành viên hoàn toàn mất tính độc lập, chỉ độc lập trong sản xuất. Tậpđoànkinhdoanh mà mọi tài sản của các doanh nghiệp thành viên đều tập trung lại và tất cả hoạt động: sản xuất, thơng mại, tài chính đều do một ban quản trị thống nhất quản lý. ở đây, các doanh nghiệp thành viên đều hoàn toàn mất tính độc lập về sản xuất và thơng mại. Tậpđoànkinhdoanh là tổ hợp các côngtyhoạtđộng trong một ngành hay một lĩnh vực khác nhau, trong phạm vi một nớc hay nhiều nớc. Trong đó có một côngty mẹ nắm quyền lãnh đạo chi phối hoạtđộngcủacôngty con về mặt tài chính và chiến lợc phát triển. Nh vậy, tậpđoànkinhdoanh vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, tăng khả năng và tối đa hoá lợi nhuận. Phơng thứchìnhthành các tậpđoànkinh doanh: Tập trung theo chiều dọc: là việc liên kết các giaiđoạncủaquátrình tái sản xuất kinhdoanhmở rộng để tạo ra sản phẩm cuối cùng, biểu hiện mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên theo quy trìnhcông nghệ. Tập trung theo chiều ngang: là việc liên kết giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm, tăng cờng chuyên môn hoá và đa dạng hóa sản phẩm. Thông thờng sẽ có một ngành hoặc một doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo. 2. Quan điểm đờng lối của Đảng ta về việc tổchứcthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh Việt Nam đang trong quátrìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Điều này đòi hỏi phải áp dụng có hiệu quả các loại hìnhtổchứckinhdoanh mới phù hợp với cơ chế thị trờng và hội nhập bình đẳng vào đời sống kinh - 3 - Trần Quang Nhâm tế của khu vực và thế giới. Chủ trơng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991),Đảng ta đã xác định: Sắp xếp lại các Liên hiệp Xí nghiệp, TổngCôngty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh trong cơ chế thị trờng xây dựng một số TổngCông ty, Liên hiệp Xí nghiệp lớn có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài . Văn kiện Hội nghị Đại biểu Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII ghi rõ: Nhà nớc hỗ trợ, khuyến khích vàthực hiện từng bớc vững chắc, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Việc đổi mới các Liên hiệp Xí nghiệp, TổngCôngtytheo hớng tổchức các tậpđoànkinh doanh, khắc phục tính chất hành chính trung gian xoá bỏ dần chế độ chủ quản và sự phân biệt xí nghiệp Trung ơng và địa phơng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VII (khoá VII) khẳng định: Hìnhthành một số tổchứckinh tế lớn với mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Từng bớc xoá bỏ chế độ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với doanh nghiệp Nhà nớc. Quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 7/3/1994 và bản điều lệ mẫu về việc thí điểm thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. Nguyên tắc tổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh (gọi tắt là tập đoàn) Tậpđoàn là pháp nhân kinh tế do Nhà nớc thànhlập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có mối quan hệ với nhau về mặt tài chính và các dịch vụ có liên quan với quy môtơng đối lớn. Tậpđoàn gồm từ 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và có số vốn pháp định ít nhất 1 000 tỷ đồng. Chính phủ vạch ra hớng tổchức các tậpđoànkinhdoanhtheo 3 loại: - Tậpđoànkinhdoanh toàn quốc - Tậpđoànkinhdoanh khu vực. - Tậpđoànkinhdoanh vùng (ở các thành phố lớn). Về nguyên tắc: hoạtđộngcủatậpđoàn có thể kinhdoanh đa ngành song nhất thiết phải có định hớng ngành chủ đạo. Mỗi tậpđoànkinhdoanh - 4 - Trần Quang Nhâm đợc tổchứcCôngty tài chính để huy động vốn và điều hoà vốn phục vụ yêu cầu phát triển của nội bộ tậpđoàn hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác. Nhờ vậy, tậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam đợc hìnhthành với một chế độ sở hữu duy nhất là sở hữu Nhà nớc và với nguyên tắc hoạtđộng đơn ngành vàtheo chiều ngang. 3. Một số ý kiến xung quanh việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam 3.1. Việc hìnhthànhTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam mang tính chất hình thức, không có khác biệt gì lớn so với Liên hiệp Xí nghiệp, Tổngcông ty(cũ) ý kiến này xuất phát từ thực tế tại Việt Nam trong nhiều năm qua, đó là sự chuyển đổi từ Liên hiệp Xí nghiệp Quốc doanh sang TổngCôngty với sự thay đổi một số chức năng nhng trên thực tế chúng không phát huy đợc tác dụng; không thực hiện đợc chức năng và mục tiêu; ít nhiều biến thành một cấp quản lý trung gian gây ra sự cản trở tính chủ độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Tuy nhiên, cần phải nhận biết và phân biệt đợc đặc trng củaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh đang đợc xúc tiến thànhlập chứ không nên suy diễn một cách giản đơn về sự tơngđồng giữa loại hìnhtổchức cũ và loại hìnhtổchức mới. 3.2. Việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh không mang đúng nghĩa cũ của nó Trên thực tế, các TổngCôngty trên thế giới phổ biến là dạng sở hữu hỗn hợp theo loại hìnhCôngty Cổ phần, hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác nhau và có nhiều con đờng khác nhau để tiến tới thành lập. Tại Việt Nam, TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh chỉ bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộng trong cùng lĩnh vực kinhdoanhvà do Nhà nớc đứng ra tổchứcthành lập. ý kiến trên cha nhận thức rõ bản chất củaquátrìnhthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinh doanh. Việc thànhlập này đợc xem nh là một trong những giảipháp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc. Việc tổchứcthànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh là cần thiết và hợp lý vì chính Nhà nớc là chủ sở hữu các doanh nghiệp và thông qua các TổngCôngty này, Nhà nớc có thể tạo ra hệ thống công cụ vật chất mạnh để tác động đến hệ thống kinh tế quốc doanh nhằm phát huy vai trò - 5 - Trần Quang Nhâm ngời nhạc trởng trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 3.3. Thực tiễn nền kinh tế n ớc ta hiện nay cha có đủ điều kiện và cha cần thiết thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh Đó là các khó khăn còn tồn tại nh: trình độ tích tụ vàtập trung sản xuất còn thấp kém, việc thànhlậpTổngCôngty có vẻ nh là đi ngợc lại với xu h- ớng giảm bớt số lợng doanh nghiệp Nhà nớc, trình độ và phơng tiện quản lý còn cha đủ khả năng bao quát, điều hành và kiểm tra các hoạtđộngkinhdoanh có quy môquá lớn và phạm vi hoạtđộng rộng. Nhng đó mới chỉ thấy đợc các trở ngại, cha thấy hết nhu cầu và những điều kiện cơ bản cho phép thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh trong một số ngành, một số lĩnh vực hoạtđộngcủa nớc ta. II. Tính tất yếu của việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam 1. Những tồn tại củadoanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam Những năm gần đây, tốc độ tăng trởng củadoanh nghiệp Nhà nớc giảm dần: Tốc độ tăng trởng bình quân củadoanh nghiệp Nhà nớc sau thời gian liên tục đạt 13%, đến năm 1998 và đầu năm 1999 giảm xuống còn 8-9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm: Năm 1995, một đồng vốn Nhà nớc tạo ra đợc 3,46 đồngdoanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ tơng ứng của năm 1998 chỉ còn 2,9 và 0,14. Tỷ lệ doanh nghiệp Nhà nớc thực sự có hiệu quả giảm dần từ khoảng 50% đầu những năm 1990, năm 1999 số doanh nghiệp có lãi thực sự còn khoảng 20%, số doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ chiếm khoảng 25%. Nếu tính đủ khấu hao giá trị tài sản cố định thì doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ còn lớn hơn. Công nợ hiện nay trong doanh nghiệp Nhà nớc là quá lớn: nợ phải thu chiếm tới trên 60%, nợ phải trả bằng 124% vốn Nhà nớc trong doanh nghiệp, tỷ lệ nợ quá hạn hoặc khó đòi chiếm tỷ lệ không nhỏ cũng là một gánh nặng củadoanh nghiệp Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều về số lợng nhng lại nhỏ về quy mô,còn dàn trải theo ngành nghề và địa phơng. Tính đến nay,trong cả nớc có 5280 doanh nghiệp với tổng số vốn Nhà nớc khoảng 106 892 tỷ đồng. Tuy nhiên, số doanh nghiệp Nhà nớc có số vốn dới 5 tỷđồng còn chiếm tới 65,45% tổng số doanh nghiệp, trong khi số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷđồng chỉ chiếm 20,89%. - 6 - Trần Quang Nhâm Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc là phổ biến và nghiêm trọng.Doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc đầu t thànhlập nhng vốn Nhà nớc cấp không đủ mức tối thiểu cho sản xuất kinh doanh. Có tới 60% số doanh nghiệp Nhà nớc không đủ vốn pháp định theo quy định tại Nghị định số 50/CP. Vốn Nhà nớc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng hơn 60% tổng vốn kinh doanh. Khả năng trích lợi nhuận để lập quỹ phát triển sản xuất còn rất ít và t tởng bao cấp trong đầu t còn nặng nề. Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu: Phần lớn các doanh nghiệp Nhà n- ớc đợc trang bị máy móc thiết bị từ những nớc khác nhau, thuộc các thế hệ khác nhau. Kết quả khảo sát 727 thiết bị và 3 dây chuyền nhập khẩu của 42 cơ sở thuộc một ngành do Viện Bảo hộ Khoa học tiến hành gần đây thì có đến 70% đã hết khấu hao, gần 50% đợc tân trang lại. Các doanh nghiệp Nhà nớc cha có kế hoạch sẵn sàng hội nhập với nền kinh tế khu vực cũng nh trên thế giới. Khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và trong nớc của sản phẩm do doanh nghiệp làm ra thấp. Chỉ có khoảng 15% sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu. Giữa năm 1999,toàn quốc chỉ có 105 doanh nghiệp, trong đó có 70 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/9000. 2. Tính tất yếu khách quan của việc thànhlậpTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh Tác độngcủa quy luật tích tụ vàtập trung sản xuất Tiến trình chung củakinh tế là không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng. Do vậy, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề với t cách là một mắt khâu của nền sản xuất xã hội vàcủa phân công lao động xã hội cũng không ngừng mở rộng sản xuất để đạt đợc sự tăng trởng. Chính nhịp độ, quy mô tích tụ tập trung sản xuất vừa là điều kiện, vừa phản ánh sự tăng trởng. Nhờ vậy, vốn và lực củadoanh nghiệp đợc nâng lên. Trong quátrình vận động khách quan nh vậy, TổngCôngty ra đời và phát triển. Tác độngcủa quy luật cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận Trong cơ chế thị trờng, việc giành u thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để thu lợi nhuận cao là quy luật bất di bất dịch đối với mọi doanh nghiệp. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp và cuối cùng đi đến hai xu hớng: Những doanh nghiệp đứng vững và chiếm lĩnh thị trờng, chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính vào mình các doanh nghiệp bị đánh bại, qua - 7 - Trần Quang Nhâm đó tăng nhanh hơn quátrìnhtập trung sản xuất. Nếu cạnh tranh kéo dài và không phân thắng bại thì các doanh nghiệp sẽ liên kết với nhau bằng các thoả ớc. Nh vậy, cả hai xu hớng trên đều tất yếu dẫn đến việc hìnhthànhTổngCông ty. Tiến bộ của khoa học-công nghệ Yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh và đạt lợi nhuận cao củadoanh nghiệp là việc nghiên cứu - ứng dụng - triển khai tiến bộ khoa học công nghệ. Để đổi mới công nghệ cần phải có nhiều vốn, tiến hành trong thời gian nhiều năm, trong khi đó độ rủi ro lại cao và cần phải có lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật đủ mạnh mà một doanh nghiệp nhỏ, manh mún, biệt lập không đủ sức làm đợc. Điều này đòi hỏi phải có doanh nghiệp lớn mà tậpđoànkinhdoanh là một loại hình tiêu biểu. Tác độngcủa chu kỳ kinh tế: Khủng hoảng - Suy thoái - Phục hồi - Hng thịnh. Cần có sự liên kết giữa các doanh nghiệp để hạn chế rủi ro, thiệt hại do khủng hoảng suy thoái gây ra. Tác độngcủa quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dới tác độngcủa tiến bộ khoa học công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu rộng của phân công lao động xã hội, quy môcủa sản xuất và tiêu thụ. Sản xuất kinhdoanh không còn mang tính chất rời rạc, không còn là sở hữu tập thể nữa mà đi vào xã hội hoá, hợp tác hoá, sở hữu hỗn hợp. Nh vậy việc ra đời củatậpđoànkinhdoanh là một tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu vàthúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất. 3. Mục tiêu của việc thànhlậptậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam Nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế Nhà nớc trên thị trờng. Xoá bỏ dần chế độ chủ quản. Xoá bỏ sự chia cắt cát cứ nền kinh tế theo ranh giới hành chính và sự phân biệt giữa kinh tế Trung ơng vàkinh tế địa phơng. - 8 - [...]... nhỏ 3.5- Tổchức Đảng, đoàn thể trong các TổngCôngty cha đợc hớng dẫn thống nhất PHần III Định hớng vàgiảipháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa việc thànhlậpvàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheo - 20 - Trần Quang Nhâm môhìnhtậpđoànkinhdoanh tại Việt Nam Để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quảhoạtđộngcủa các TổngCôngtytheo mô hìnhtậpđoànkinh doanh tại Việt Nam, các TổngCôngty phải... Định hình rõ quy chế tổchứchoạtđộngcủaTổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh để nó thực sự trở thành một tổchứckinhdoanh quy mô lớn, vừa trực tiếp làm chức năng kinh doanh, vừa là trung tâm, là đầu mối tiến hành các hoạtđộng liên kết giữa các thành viên trong và ngoài TổngCôngty 4 Xây dựng đúng đắn chiến lợc kinhdoanhvà phát triển củaTổngCôngtyvàCôngtythành viên Chiến lợc kinh. .. - Thực hiện nguyên tắc tự nguyện trong thànhlậpTổngCôngty - Việc thànhlậpTổngCôngty phải nhằm đạt đợc hiệu quảkinh tế cao hơn so với không thànhlập - 10 - Trần Quang Nhâm phần II ThựctrạngqúATRìnhthànhlậpvàtổchứchoạtđộng ở tổngcôngtytheo mô hìnhtậpđoànkinh doanh tại Việt Nam I Một số văn bản h ớng dẫn của Chính phủ đối với việc triển khai thànhlậpTổngCôngtytheomô hình. .. mẫu vàtổchứchoạtđộngcủaTổngCôngty II Kết quảhoạtđộngcủaTổngCôngtytheo mô hìnhtậpđoànkinh doanh tại Việt Nam 1 Cơ cấu tổchứccủaTổngCôngtytheo mô hìnhtậpđoànkinh doanh tại Việt Nam Hội đồng quản trị: gồm Chủ tịch Hội đồng Quản trị và số thành viên từ 7 đến 9 do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, có nhiệm vụ: Thực hiện quyền sử dụng và quản lý các nguồn vốn của Nhà nớc, phân giao và. .. TổngCôngty Quyết định chiến lợc phát triển và phơng án kinhdoanhcủaTổngCôngty Quyết định phơng án tổchức bộ máy điều hành TổngCôngtyvà đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trởng củaTổngCôngtyTổng Giám đốc: đại diện pháp nhân củaTổngCôngty trong quan hệ kinhdoanh trớc bạn hàng và trớc Pháp luật Tổchức xây dựng kế hoạch và. .. 07-03-1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm thànhlậptậpđoànkinhdoanh 2 Nghị định 39/Cp ngày 276-1995 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ mẫu về tổchứcvàhoạtđộngcủaTổngCôngty Nhà nớc 3 Sách: Phát triển các thành phần kinh tế và các tổchứckinhdoanh ở nớc ta hiện nay - GS PTS Vũ Đình Bách & GS TS Ngô Đình Giao 4 Sách: Thànhlậpvà quản lý các TổngCôngtytheo mô hìnhtậpđoànkinh doanh. .. triển củaTổngCông ty, các côngtythành viên xây dựng đúng đắn chiến lợc kinhdoanhvà phát triển của mình 5 Tổchức lại cơ cấu sản xuất kinhdoanhvà cơ cấu quản lý phù hợp với chiến lợc kinhdoanh mà TổngCôngty đã xác định Các TổngCôngty cần tiến hành tổchức lại cơ cấu sản xuất kinhdoanhvà cơ cấu quản lý phù hợp theo hớng: Tổchức lại một cách hợp lý, đồng bộ hơn quátrình sản xuất kinh. .. năng huy động vốn củaTổngCông ty, để tiến hành công việc mua bán cổ phần, mua bán doanh nghiệp Về mối quan hệ giữa TổngCôngty với các đơn vị thành viên Việc thànhlập một số TổngCôngty chỉ gồm các đơn vị liên kết theo chiều ngang (cùng đầu ra sản phẩm), TổngCôngtyvà các doanh nghiệp thành viên cha thực sự là một thể thống nhất và phát huy sức mạnh tổng hợp củatổchứckinhdoanh có quy mô lớn,... và lĩnh vực kinhdoanh -9- Trần Quang Nhâm - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ: Doanh nghiệp có quyền tự nguyện tham gia TổngCôngtyvà có quyền tự do lựa chọn TổngCôngty mà mình tham gia Nhng việc thừa nhận và quyền quyết định thànhlậpTổngCôngty phải thuộc về Nhà nớc Xác định cơ cấu tổchức quản lý TổngCôngtyvà phân cấp quản lý giữa TổngCôngty với các tổ chức, các doanh nghiệp thành. .. thànhlập các TổngCôngtytheomôhìnhtậpđoànkinhdoanh bớc đầu vẫn đáp ứng đợc nhu cầu biến đổi về chất, đồng thời là giảipháp để đẩy nhanh quátrình tích tụ, tập trung đối với TổngCôngty Phần lớn, các TổngCôngty đã tăng nhanh về vốn và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, có vị thế trong các giao dịch trong nớc và quốc tế Nhiều TổngCôngty 91 đã huy động nguồn lực nội bộ trong toàn TổngCôngty . lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Phần II: Thực trạng quá trình thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Phần III: Định hớng và giải pháp. tổ chức hoạt động của Tổng Công ty. II. Kết quả hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam 1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại. mô hình tập đoàn kinh doanh. 08 IV. Yêu cầu đối với việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh. 09 Phần II: Thực trạng quá trình thành lập và tổ chức hoạt động ở Tổng Công ty