1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc

121 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thế giới ngày nay đang đi từ việc lấy kỹ thuật làmtrung tâm để lấy con người làm trung tâm.Nguồn lực con người ngàycàng trở lên một trong những nguồn lực quan trọng của mỗi quốcgia ,mỗi doanh nghiệp.Một đất nước có kinh tế mạnh là nhờ có nhiềudoanh nghiệp mạnh Doanh nghiệp có mạnh hay không là nhờ vào độingũ công nhân viên trong doanh nghiệp.Hiện nay chi phí cho việc đàotạo trong nội bộ công ty được xem như là chi phí đầu tư lâu dài cầnthiết cho sự phồn thịnh của công ty trong tương lai.Có một nguồn nhânlực với chất lượng cao là một yếu tố cạnh tranh mạnh của các doanhnghiệp trong cơ chế thị trường

Trong sự nghiệp CNH-HĐH Đảng ta xác định phải “lấy việc pháthuy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững.”Đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ,và nhất làđể hội nhập vào môi trường quốc tế,chuẩn bị nội lực để cạnh tranh khiViệt Nam tham gia vào AFTA thì vấn đề đào tạo để có một nguồn nhânlực có chất lượng cao là yếu tố sống còn.

Theo phương hướng chiến lược của Vinatex đặt ra, từ nay đếnnăm 2010 Tổng Công ty “lấy nhiệm vụ xuất khẩu làm hướng chính” ,“nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị Dệt-May trong thời gian tới phảithâm nhập vào thị trường EU,Mỹ,chủ động tìm thị trường tiêuthụ,không thụ động trông chờ như trước đây.”Để đạt được mục tiêuchiến lược đã đề ra,vấn đề hàng đầu là các doanh nghiệp Dệt-May củaTổng Công ty cần có nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng đượcyêu cầu của giai đoạn mới.

Trang 2

Trong khuôn khổ đề tài này có tính cấp thiết của vấn đề nhân lực

trong Tổng Công ty em xin chọn đề tài “ Các giải pháp nâng cao trìnhđộ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May ViệtNam Vinatex.”Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 cho chuyên đề

thực tập tốt nghiệp của mình nhằm giúp cho Tổng Công ty đáp ứng nhucầu cạnh tranh trên thị trường và ngành Dệt-May trở thành ngành côngnghiệp mũi nhọn của đất nước.

*Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

Chuyên đề nghiên cứu vấn đề đào tạo đội ngũ lao động đang làmviệc trong các doanh nghiệp Dệt-May thuộc Tổng Công ty và các đốitượng bên ngoài mà Tổng Công ty sẽ có thể thu hút vào Tổng Công ty Chuyên đề đi sâu nghiên cứu làm rõ thực trạng hệ thống các cơsở đào tạon guồn nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt-May thuộc TổngCông ty trong những năm qua ,làm rõ những hạn chế của nó để làm cơsở đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nhằm làm cho công tác đào taonguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty đạt hiệuquả cao hơn.

*Phương pháp nghiên cứu:

Trang 3

Chuyên đề sử dụng các phương pháp:duy vật biện chứng,duy vậtlịch sử,phân tích, thống kê,khảo sát,phỏng vấn theo bảng hỏi,phươngpháp chuyên gia,tổng hợp và kế thừa các tài liệu có sẵn.

*Những đóng góp của luận văn:

-Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạonguồn nhân lực của các doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex để làmcơ sở đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhânlực trong các doanh nghiệp của Vinatex.

-Xây dựng một số quan điểm làm cơ sở cho việc hoàn thiện côngtác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Dệt-May thuộcVinatex giai doạn từ nay đến 2010

-Chuyên đề tập trung hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lựctrong các doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex nhằm đáp ứng nhu cầuvề nguồn nhân lực trong giai đoạn tăng tốc phát triển của ngành Dệt-May Việt Nam.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng,nhưng do trình độ còn nhiều hạn chếvà thời gian có hạn ,nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót vàhạn chế nhất định.Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô cùng cácbác,các chú,các cô,anh,chị ở trung tâm đào tạo cán bộ thuộc TổngCông ty Dệt-May Việt Nam.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS.Lê Huy Đức(trưởng khoa KHPT)-giáo viên hướng dẫn và cô TS.Trần Thuỷ Bình(phó giám đốc trung tâm đào tạo)-cán bộ hướng dẫn đã tận tình giúp đỡem rất nhiều trong quá trình thực hiện hoàn thành bài viết này.

Em xin cảm ơn tất cả! Sinh viên: Nguyễn Kiều Hưng

Trang 4

Khái niệm nguồn nhân lực là khái niệm mới được vận dụng vàoViệt Nam Trong thực tế chúng ta thường dùng một số thuật ngữ cóliên quan như:

Trang 5

-Nguồn lao động: bao gồm những người trong độ tuổi lao động

và có khả năng lao động.

-Lực lượng lao động: Là bộ phận của nguồn lao động bao gồm

những người trong tuổi lao động, đang làm việc trong nền kinh tế quốcdân và những người thất nghiệp, song có nhu cầu tìm việc làm.

Nguồn nhân lực được nghiên cứu về số lượng và chất lượng Sốlượng nguồn nhân lực được đo lường thông qua chỉ tiêu quy mô và tốcđộ tăng Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết với chỉ tiêu quy mô vàtốc độ tăng dân số Quy mô và tốc độ tăng dân số càng lớn thì quy môvà tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại Tuy nhiên sự tácđộng đó phải sau một khoảng thời gian nhất định mới có biểu hiện rõ(vì con người phải phát triển đến một mức độ nhất định mới trở thànhngười có sức lao động,có khả năng lao động).

Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồnnhân lực, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chấtbên trong của nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêuphản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống người dân trong mộtxã hội nhất định Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện thông qua một hệthống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:

1.2Phân loại nguồn nhân lực

1.2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành người ta chia ra làm 3loại:

-Một là: nguồn nhân lực có sẵn trong dân số, bao gồm những

người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động Theo thống kê củaliên hợp quốc nhóm này là dân số hoạt động (Active population).

Độ tuổi lao động là giới hạn về tâm sinh lý mà theo đó con ngườicó đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động Việc quy định giới

Trang 6

hạn độ tuổi lao động phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từngnước và trong từng thời kỳ ở nước ta quy định giới hạn độ tuổi laođộng là từ tròn 15 tuổi đến tròn 55 tuổi (đối với nữ) và tròn 60 tuổi(đối với nam).

Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số chiếm tỷ lệ cao trong dân số(thường là trên 50%)

Trên thế giới căn cứ vào quan hệ tỷ lệ trên, trong và tuổi lao độngngười ta chia dân số và nguồn nhân lực ra 3 dạng sau:

-Tỷ lệ dưới tuổi lao động cao (gần 50% dân số),tỷ lệ trên tuổi laođộng thấp (khoảng 10%) Đây là dân số trẻ thường ở các nước đangphát triển Dạng này hầu hết khả năng tăng dân số và nguồn nhân lựccòn cao (hoặc quá cao).

-Tỷ lệ dân số trên tuổi và dưới tuổi lao động vừa phải Đây là dânsố tương đối ổn định.

-Tỷ lệ dưới tuổi thấp hơn tỷ lệ trên tuổi lao động Đây là dạng dânsố già (thoái triển) báo hơn trong tỷ lệ dân số thấp hoặc rất thấp.

-Hai là :nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế còn gọi là

dân số hoạt động kinh tế Đây là số người có công ăn việc làm, hoạtđộng trong các ngành kinh tế quốc dân.

Như vậy nguồn nhân lực này không bao gồm những người trongđộ tuổi lao động có khả năng hoạt động kinh tế nhưng thực tế khôngtham gia hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có khả năng làm việc songkhông muốn làm việc, đang học tập v.v ).

-Ba là :nguồn nhân lực dự trữ Nguồn nhân lực này bao gồm

những người trong độ tuổi lao động nhưng vì những lý do khác nhauchưa tham gia hoạt động kinh tế song khi cần có thể huy động được.Cụ thể là:

Trang 7

-Những người làm công việc nội trợ trong gia đình Đây là nguồnnhân lực đáng kể bao gồm đại bộ phận lao động nữ Họ làm những việcphục vụ gia đình, những công việc này thường đa dạng và khá vất vảđặc biệt ở những nước đang phát triển Công việc nội trợ là những hoạtđộng có ích và cần thiết, khi có thuận lợi, loại hoạt động này có thể gianhập hoạt động kinh tế xã hội.

-Những người tốt nghiệp ở các trường phổ thông trung học vàchuyên nghiệp song chưa có việc làm, được coi là nguồn nhân lực dựtrữ quan trọng và có chất lượng Đây là nguồn nhân lực ở độ tuổi thanhniên có học vấn có trình độ cao Tuy nhiên đối với nguồn nhân lực nàycần được phân chia tỷ mỉ hơn để có thể sử dụng hợp lý hơn (số tốtnghiệp PTTH, số tốt nghiệp THCN, đại học, CN kỹ thuật, Cao đẳng ) -Những người hoàn thành nghĩa vụ quân sự

-Những người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp

1.2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lựcngười ta chia ra thành 3 loại

-Nguồn lao động chính: Đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm

trong độ tuổi lao động và là bộ phận quan trọng nhất.

-Nguồn lao động phụ: Đây là bộ phận dân cư nằm ngoài độ tuổi

lao động có thể và cần phải tham gia vào nền sản xuất xã hội đặc biệtở các nước kém phát triển ở nước ta quy định số người dưới tuổi laođộng thiếu từ 1-3 tuổi và trên tuổi lao động vượt từ 1-5 tuổi thực tế cótham gia lao động được quy đổi ra lao động chính với hệ số quy đổi là1/3 và 1/2 ứng với người dưới tuổi và tên tuổi Hiện nay có ý kiếncho rằng không nên tính số trẻ em dưới tuổi lao động vào nguồn nhânlực.

Trang 8

-Nguồn lao động bổ xung: Là bộ phận nguồn nhân lực được bổ

xung từ các nguồn khác (số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số ngườitrong độ tuổi lao động thôi học ra trường, số người lao động ở nướcngoài trở về )

2.Các chỉ tiêu thể hiện chất lượng nguồn nhân lực

2.1Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực

Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũng như tinh thầncủa con người và được thể hiện thông qua nhiều chuẩn mức đo lườngvề chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa v.v Bêncạnh việc đánh giá trạng thái sức khoẻ của người lao động, người tacòn nêu ra các chỉ tiêu đánh giá của một quốc gia như tỷ lệ sinh, chết,tăng tự nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ em dưới một tưổi và dưới 5 tuổi, tỷ lệthấp cân của trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính, tuổi tác,mức GDP/đầu người v.v

2.2Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực

Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết củangười lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xãhội Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hoá dân cư biểu mặtbằng dân trí của một quốc gia Trình độ văn hoá của nguồn nhân lựcđược lượng hoá qua các quan hệ tỷ lệ.

-Số lượng và tỷ lệ biết chữ.

-Số lượng và tỷ lệ người qua các cấp học như tiểu học (cấp I),phổ thông cơ sở (cấp II), trung học phổ thông (cấp III),cao đẳng, đạihọc, trên đại học v.v

Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quantrọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới

Trang 9

quá trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hoá cao tạo khả năngtiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹthuật vào thực hiện.

2.3Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồnnhân lực

Trình độ chuyên môn kỹ thuật là trạng thái hiểu biết khả năngthực hành về một chuyên môn nghề nghiệp nào đó được biểu hiệnthông qua các chỉ tiêu.

-Số lượng lao động được đào tạo và chưa qua đào tạo; -Cơ cấu lao động được đào tạo;

+ Cấp đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp); + CN kỹ thuật và cán bộ chuyên môn;

+ Trình độ đào tạo (Cơ cấu bậc thợ, cơ cấu ngành nghềv.v )

Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực là chỉtiêu quan trọng nhất phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, thông quachỉ tiêu quan trọng này cho thấy năng lực sản xuất của con người trongngành, trong một quốc gia, một vùng lãnh thổ, khả năng sử dụng khoahọc hiện đại vào sản xuất.

2.4 Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (HDI-Human development index) chỉsố này được tính theo ba chỉ tiêu chủ yếu

-Tuổi thọ bình quân.

-Thu nhập bình quân GDP/người;

-Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình củadân cư).

Trang 10

Chỉ số HDI là chi tiêu đánh giá sự phát triển con người về mặtkinh tế có tính đến chất lượng cuộc sống và công bằng ,tiến bộ xã hội Ngoài những chỉ tiêu trên, người ta còn xem xét năng lực phẩmchất nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu: truyền thống lịch sử, nềnvăn hoá, văn minh, phong tục tập quán của dân tộc Chỉ tiêu này nhấnmạnh đến ý trí, năng lực tinh thần của người lao động.

II-Nhân tố ảnh hưởng đến trình độ chuyên môn.

1.Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thể hiện mặt chất lượngcủa sức lao động.

Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực biểu hiện ở sự hiểu biết

lý thuyết về kỹ thuật của sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thànhnhững công việc có trình độ phức tạp nhất định, thuộc một nghềnghiệp, một chuyên môn nào đó Trình độ lành nghề có liên quan chặtchẽ với lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề là lao độngcó trình độ cao hơn, là lao động phức tạp Trong cùng một đơn vị thờigian, lao động lành nghề thường tạo ra một giá trị lớn hơn so với laođộng giản đơn Trình độ lành nghề biểu hiện tiêu chuẩn cấp bậc kỹthuật (đối với công nhân) và ở tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức làcác tiêu chuẩn về trình độ học vấn, chính trị, tổ chức quản lý để đảmnhận các chức vụ được giao (đối với cán bộ chuyên môn).Để đạt tớitrình độ lành nghề nào đó, trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhânlực, tức là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắmvững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, cóchuyên môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác Cùng với đàotạo, để nâng cao năng suất lao động cần phải quan tâm nâng cao trìnhđộ lành nghề cho nguồn nhân lực tức là giáo dục, bồi dưỡng cho họhiểu biết thêm những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất và nâng cao

Trang 11

thêm khả năng làm được trong giới hạn nghề, chuyên môn họ đangđảm nhận.

Đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề phụ thuộc vào nhiều yếutố: sự đầu tư của nhà nước, trình độ văn hoá của nhân dân, trang bị cơsở vật chất của nhà trường.

Việc đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực làsự cần thiết, vì hàng năm nhiều thanh niên bước vào tuổi lao độngnhưng chưa được đào tạo một nghề, một chuyên môn nào, ngoài trìnhđộ văn hoá phổ thông Không những vậy, nền kinh tế mở cửa, nhiềuthành phần kinh tế hoạt động, cơ cấu công nghệ thay đổi, sản xuấtngày càng phát triển, trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang pháttriển mạnh mẽ, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, nhiềunghề, chuyên môn cũ thay đổi, nhiều nghề mới ra đời Từ đó đòi hỏitrình độ lành nghề của nguồn nhân lực cần phảI được đào tạo, nângcao thêm cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất Chúng ta đang bướcvào thời kỳ CNH, HDH sau những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.Song do nhiều nguyên nhân, chất lượng nguồn nhân lực còn ở mức độthấp Bởi vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng mụctiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” nhưĐảng ta đã xác định.

2.Cơ cấu lao động được đào tạo:

-Cấp đào tạo(sơ cấp,trung cấp,cao cấp)-Công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn

-Trình độ đào tạo(cơ cấu bậc thợ,cơ cấu ngành nghề v.v )

III-Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tổng công ty Dệt May vàsự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn của lao động

1.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tổng công ty Dệt-May

Trang 12

1.1Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May

1.1.1Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May trên thế giới

Ngành công nghiệp dệt may gắn liền với nhu cầu không thể

thiếu được của mỗi con người vì vậy từ rất lâu trên thế giới ngànhcông nghiệp này từng bước trưởng thành và đi lên cùng với sự pháttriển ban đầu của chủ nghĩa tư bản Bối cảnh ngành công nghiệp dệtmay lúc đó là ngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không cao, cótỷ trọng lợi nhuận tương đối cao và có điều kiện mở rộng thương mạiquốc tế-vốn đầu tư ban đầu cho một cơ sở sản xuất không lớn nhưngành công nghiệp nặng, hoá chất Do vậy trong quá trình côngnghiệp hoá tư bản từ rất sớm ở các nước phát triển Anh, ý cho đến cácnước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore ngành dệt may đều có vị trí quan trọng trong tiến trìnhcông nghiệp hoá của họ.

Ngành công nghiệp dệt may vốn dĩ đã sử dụng nhiều lao động,tuy đã được cơ khí hoá, điện tử hoá rất cao vẫn không bù đắp lại hiệuquả kinh tế tương xứng, nên từ những năm 1750-1950 xu hướngchuyển dịch ngành công nghiệp dệt-may xang các nước có nhiều laođộng rẻ Tuy nhiên ngành dệt-may cũng đã gắn bó với họ hàng mấytrăm năm.

Nừu nhìn vào thực chất hiện nay ở các nước, thuộc G7+1 nhưĐức, ý, Pháp ngành dệt-may đang phá sản, đóng cửa và bán thiết bịsecond-hand với giá rất rẻ mà trình độ công nghệ còn rất phát triểnmới sử dụng khoảng 5- 8 năm thậm trí thiết bị mới xuất hiện ở hội chợlần trước (ITMA lần X ở Paris) một số ít ở hội chợ lần cuối (ITMA lầnXI-1991 ở Hanover) song cũng không phải toàn bộ những công nghệđỉnh cao của dệt-may như nguyên liệu sợi nicro, fiber, sợi lycra, sử lý

Trang 13

cao cấp tơ tằm, tổng hợp biến tính giả len, giả tơ sáng tạo mốt cần laođộng kỹ thuật cao vẫn không chuyển giao, vẫn tồn tại và phát triển vớihiệu quả kinh tế cao.

Còn xét quá trình chuyển dịch dệt-may từ Tây Âu xang Châu Á,từ Nhật xang các nước NIC Châu Á thì quá trình chuyển dịch có ngắnhơn (1950-1970) Sau gần 50 năm ngành dệt-may gắn với quá trìnhcông nghiệp hoá phát triển ở các nước này đến giờ đã có sự phân hoá;Ngành dệt-may đang có xu hướng chuyển dịch từ Hàn Quốc-HồngKông-Đài Loan xang các nước có lao động dồi dào và rẻ hơn nhưInđônêxia, Bănglađét, Việt Nam chúng ta đang tiếp nhận các côngtrình liên doanh, hoặc 100% vốn từ các nước đó Song sự phát triểnrực rỡ ở các nước NIC Châu á, giá trị gia tăng công nghiệp (MVA) từ7,8% năm 1970 lên 14,2% năm 1989 đã vượt qua tỷ lệ tăng trưởng ởcác nước phát triển G7 Sự tăng trưởng MVA tương đối nhanh hơn ởcác nước này lúc đầu chủ yếu là hàng dệt-may, thực phẩm chế biến vàít lâu sau là hàng điện tử (mạnh tổ hợp) sự phát triển công nghiệp ởcác nước này có khác nhau, trong đó Nam Triều Tiên sớm giảm vai tròcủa hàng dệt-may và nâng tầm quan trọng của việc xuất khẩu sảnphẩm kim loại, máy móc Song nhìn chung các nước thuộc khối NICChâu Á vẫn có công xuất dệt may khá lớn so với Việt Nam và tiêudùng hàng vải đầu người cũng cao hơn Việt Nam nhiều.

Bi u I: Công su t kéo s i v d t v i c a Vi t Nam v m t s nểu I: Công suất kéo sợi và dệt vải của Việt Nam và một số nước ất kéo sợi và dệt vải của Việt Nam và một số nước ợi và dệt vải của Việt Nam và một số nước à dệt vải của Việt Nam và một số nước ệt vải của Việt Nam và một số nước ải của Việt Nam và một số nước ủa Việt Nam và một số nước ệt vải của Việt Nam và một số nước à dệt vải của Việt Nam và một số nước ột số nước ố nước ướcctrong vùng

p.c.c

Trang 14

Ghi chú:p.c.c, per capita capacity : đơn vị ngàn người.

Biểu II : Tiêu dùng hàng dệt của một số nước trong vùng

Trang 15

Giá tr xu t kh u h ng d t-may c a m t s nị xuất khẩu hàng dệt-may của một số nước qua các năm ất kéo sợi và dệt vải của Việt Nam và một số nước ẩu hàng dệt-may của một số nước qua các năm à dệt vải của Việt Nam và một số nước ệt vải của Việt Nam và một số nước ủa Việt Nam và một số nước ột số nước ố nước ướcc qua các n măm

Trong thập kỷ qua :Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singaporlà những nước sản xuất và xuất khẩu dệt-may cho các nước tư bảnphát triển Ngày nay họ đã chiếm 1/4 khối lượng buôn bán hàng dệt và1/3 hàng may mặc trên thế giới Các nhà dự báo ngành dệt trên thếgiới nhận định: Ngành dệt-may các nước NIC đã bước vào giai đoạnchuyển giao sản xuất sang các nước có mức lương thấp Họ là nhữngnước đầu tư quan trọng tại khu vực vòng cung Thái Bình Dương ChâuÁ trong đó có Việt Nam

1.1.2Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam

Sản phẩm của ngành dệt-may là một nhu cầu thiết yếu của con

người nên nó đã được hình thành từ rất sớm ở Việt Nam, phát triển từtiểu thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tập trung Là một nướcnghèo với thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm thấp nhất thếgiới và đang xây dựng mục tiêu phấn đấu tăng thu nhập bình quân đầungười để cải thiện đời sống nhân dân Công nghiệp Việt Nam chậmphát triển nên ngành công nghiệp dệt-may cũng ở trong tình trạngchung là nhỏ bé và phụ thuộc bên ngoài.

Trang 16

Song ngành dệt-may đã thu hút được nhiều lao động xã hội gần6 vạn người chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc GiảI quyếtđược công ăn việc làm, tạo sự ổn định chính trị-kinh tế-xã hội do đóđược Đảng và nhà nước đã quan tâm cho phát triển từ nhiều thập kỷqua, nên xét về mối tương quan trong toàn ngành công nghiệp ViệtNam ngành dệt-may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng Về giá trịtổng sản lượng Chiếm gần 10% năm 92 (khi đã có dầu lửa) trongtoàn ngành công nghiệp đất nước Nộp ngân sách cho Nhà nướckhoảng 400 tỷ và tham gia xuất khẩu trên 300 triệu đôla chiếm tỷtrọng hơn 10% kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.

Các ch tiêu ng nh công nghi p d t-may qua các n mỉ tiêu ngành công nghiệp dệt-may qua các năm à dệt vải của Việt Nam và một số nước ệt vải của Việt Nam và một số nước ệt vải của Việt Nam và một số nước ăm

Giá trị TSLượng(tỷđồng giá cố định )Trong đó tỉ lệ %Công nghiệp QDTWCông nghiệp QDDPPhi quốc doanhSản phẩm chủ yếuSợi toàn bộ

(ngàn tấn)

Vải lụa các loại(triệu mét)

Vải bạt (ngàn mét)Vải màn (triệu mét)Quần áo dệt kim

22,341,436,3

Trang 17

(triệu cái)Len đan (tấn)Len thảm

Thảm len (ngàn m)Thảm cóc (ngàn mét)Khăn bông (triệu cái)Bít tất (ngàn đôi)Quần áo may sẵn (triệu cái)

Các cơ sở dệt-may-Cơ sở QDTW-Cơ sở QDĐP-HTX và tư nhânLao động (ngànngười)

-Lao động CN QDTW-Lao động CN QDĐP-Lao động ngoàI QD

Ghi chú : - Vè sợi chỉ số bình quân đã tăng (trước Nm < 40, Hiện nayNm >40 )

-về vảI cao cấp tăng, chiếm tỷ trọng gần 20% sản lượng vải toàn quốc

Với sự lỗ lực để khắc phục những yếu kém của ngành dệt-mayViệt Nam để vươn lên trong nền kinh tế thị trường Những hoạt độngtiêu biểu cho sản xuất ngành dệt-may đã thực hiện được:

Trang 18

-Bước đầu đổi mới cơ chế ngành để thích nghi với cơ chế kinhtế thị trường.

-Đã tập trung đầu tư vào giải quyết được một phần những tồn tạitrong sản xuất, tuy vốn đầu tư chỉ đảm bảo được 10-15% yêu cầu.

-Loại bỏ đi và nâng cấp được một phần những thiết bị quá cũ,hư hỏng nhiều và đã lạc hậu về công nghệ ( những thiết bị thuộc thậpkỷ 50-60) như ở nhà máy dệt Nam Định, 8-3,Thắng Lợi, Việt Thắng các nhà máy may Thăng Long, X-10, Chiến Thắng, Việt Tiến

-Đổi mới được trên 15 vạn cọc sợi mới của Pháp-Nhật-Ấn Độ ở3 nhà máy Thắng Lợi, Đông Nam, Dệt Nam Định.

-Đầu tư mới được 30 vạn cọc sợi mới của Nhật-Ý-Đức cho 4 nhàmáy mới ở Hà Nội, Vinh, Huế và Nha Trang

-Trang bị thêm 1000 nhà máy dệt không thoi khổ rộng (trên 1,6m) loại thổi khí, kiến cứng, kiếm mềm, thoi kẹp của Nhật, Hàn Quốc,Bỉ, Pháp, Tiệp, Liên Xô(Cũ) ở các nhà máy trung ương và địa phươngnhư Thành Công, Việt Thắng, Đông Á, Phong Phú, 8-3,Nam Định, LụaNam Định, dệt Long An

-Gần 2000 máy dệt thoi khổ rộng (1,6m) và cải tạo từ khổ vải

0,80m lên 1,2m của nhiều cơ sở sản xuất TW và địa phương

-Công suất kéo sợi đay và dệt vải đay được mở rộng ở cả cơ sởTW và địa phương của các thiết bị Anh-ấn Độ (hiện nay nhà nước có 8nhà máy kéo sợi đay)

-Năng lực len thảm, len mịn được bổ xung các thiết bị Pháp, BaLan, Đức

-Thiết bị dệt kim được bổ xung mới, hiện đại của Nhật, HànQuốc, Đài Loan ở nhà máy Thành Công, Đông Phương, Hà Nội, NhaTrang, Hoàng Thị Loan, 19/5

Trang 19

-Bổ xung thêm nhiều máy nhuộm cao áp văng định hình, làmmền xốp vải, chống nhầu, chống co, in hoa trục , in hoa lưới nhằmđồng bộ và đa dạng hoá dây chuyền nhuộm hoàn tất, gia công đượcnhiều loại mặt hàng jacket ,shirting, suiting, khăn bông, dệt kim từnguyên liệu cotton B/C và tổng hợp đã nâng cao được đáng kể chấtlượng vải xuất khẩu

-Từ 3 năm trở lại đây nhiều nhà máy dệt và nhà máy may đãtrang bị được thêm nhiều máy may thêu hiện đại của Barudan, TajimaJuki, Brother, Pfaff, Pegasus, Adler để may thêu các mặt hàng sơmi, jacket, BHLD T-Shirt, poloshirt cải thiện một bước chất lượng mặthàng may xuất khẩu và nội địa ở các nhà máy dệt và các nhà máy mayTW và địa phương.

Nguyên liệu dệt trong nước đã bắt đầu khởi sắc Bông xơ đạt3000 tấn Đay: hơn 20.000 tấn đay tơ và tơ nõn: 850 tấn.

Nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước ngành dệt-may đã giaolưu buôn bán với trên 200 công ty của 30 nước trên Thế giới Bướcđầu đã hoà nhập được với thị trường dệt-may thế giới như Nhật Bản,EC, úc, Canada, Bắc Âu, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singaporevới các sản phẩm may sẵn, quần áo dệt kim, khăn bông, jacket, thảmlen, sợi bông, sợi đay

Tạo được nhiều công trình liên doanh và 100% vốn nước ngoàInhư Dona Bochang, Pankrim, Total, Hanjoo, Trung Nam, Saigon-joudo, Donatex,

Nhìn chung nhiều công nghệ mới ra đời, mặt hàng dệt-may đadạng hơn, phong phú hơn, chất lượng cao hơn, năng suất cao hơn,giảm hao phí, hạ giá thành

Trang 20

Tuy nhiên do vốn đầu tư còn quá ít (xấp xỉ 10-15%) so với yêucầu nên sự hoà nhập được với thị trương dệt thế giới còn hạn chế chỉkhoảng trên 10% sản phẩm dệt may là tương đương được với các nướcphát triển Riêng may mặc sự hoà đồng vào thị trường thế giới có kháhơn (60-70%)

1.2Các đặc điểm chủ yếu:1.2.1Năng lực

Ngành công nghiệp dệt-may Việt-Nam hiện nay vừa phải đảm

nhận một nhu cầu ăn mặc thiết yếu của nhân dân vừa phải nâng caotrình độ công nghệ để xuất khẩu được sản phẩm dệt-may ra thế giới thìmới tồn tại để có kim ngạch tự cân đối phần nhập Sau khi thị trườngcomecon tan rã thì ngành dệt-may Việt Nam chưa hoà nhập được vớiHiệp hội dệt thế giới và các nước trong vùng trong phân công lao độngvà mậu dịch quốc tế Sự tồn tại tại độc lập với thị trường dệt thế giới ,lại lấy nhiệm vụ xuất khẩu làm chính là khó khăn phải sớm được khắcphục.

Ngành dệt-may tồn tại và phát triển qua 4 thập kỷ qua bao gồmcả 3 khu vực.

-Khu vực dệt-may QDTW thuộc Bộ công nghiệp chủ quản -Khu vực dệt-may QDĐP thuộc UBND các tỉnh chủ quản -Khu vực dệt-may thuộc HTX và tư nhân

Ngành dệt-may phân tán trên 28 tỉnh và thành phố, hầu nhưchưa có một khu công nghiệp dệt-may tập trung.Năng lực cụ thể cácsản phẩm ngành dệt may hiện có:

+Về kéo sợi : Thiết bị có 868.000 cọc và 2000 rotors với sảnlượng thiết kế 87.000 tấn/năm Trong đó 83% sợi 100% co và 17% sợipha

Trang 21

+Về dệt thoi có 43.200 máy các loại trong đó có 60% máy dệtcủa tư nhân và HTX là công cụ bằng gỗ thô sơ, có khả năng dệt 450triệu mét/năm.Trong đó 73% vải bông 15% vải pha và 12% vải tổnghợp.

+Về dệt kim có năng lực khoảng : 15.000 tấn/năm Trong đó: *Dệt kim mặc nót và ngoài : 13.500 tấn/năm

*Dệt kim dọc và màn : 1500 tấn/năm

+Về nhuộm hoàn tất : Năng lực nhuộm hoàn tất được 450 triệumét vải dệt thoi và 15.000 tấn sản phẩm dệt kim với 10.000 tấn sảnphẩm khăn bông nguyên liệu 100% Co, P/C và tổng hợp.

+Khăn bông : 10.000 tấn +Mền : 1 triệu chiếc

+Len Min Acrylic : 1500 tấn và 1,6 triệu áo.

+Len thảm và dệt thảm : 1500 tấn và 0,5 triệu m2 thảm len +Chỉ khâu : 500 tấn.

+Đay : 3 vạn tấn và 25 triệu bao và 5 triệu m2 thảm đay.

+May mặc sẵn khoảng 300 triệu sản phẩm, trong đó : may côngnghiệp 150 triệu của 125 cơ sở với 39.744 máy may các loại và hơn 9vạn lao động, ngoài ra còn 40.000 hộ cá thể và tổ hợp.

+Ngoài ra còn có các đơn vị hợp tác liên doanh với nước ngoàivới công suất:

+Kéo sợi : 5 vạn cọc +Dệt : 500 máy

+May mặc : 20 triệu sản phẩm.

Từ giai đoạn bước vào cơ chế thị trường tốc độ tăng kim ngạchxuất khẩu hàng dệt-may đã tăng từ 582 triệu đôla năm 2001 lên 1261triệu đôla năm 2002

Trang 22

1.2.2Thiết bị và công nghệ

2 -Đối với ngành dệt trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 25 năm, hưhỏng nhiều, mất tự động, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém, giáthành sản suất còn cao Tuyệt đại bộ phận ngành kéo sợi chỉ đạt mứctương đương 95% đến 75% uster, ngay sợi Hà Nội và Nha Trang hiệnđại nhất của ta cũng chỉ đạt xấp xỉ 50%

Công xuất sợi chải kỹ quá ít (xấp xỉ 16%) Công nghệ kéo sợiOE quá nhỏ bé (2000 roto đạt xấp xỉ 2,3% sản lượng kéo sợi) Máy dệtthoi trên 80% là khổ hẹp dưới 54” Hiện tại máy dệt không thoi mới có30% (khu vực QDTW) Còn công cụ dệt ở khu vực HTX, tư nhân tuyệtđại đa số là máy gỗ cũ kỹ Thiết bị dệt kim còn nhỏ bé, chỉ chiếm tỉtrọng dưới 20% năng lực và lại trang bị từ lâu nên lạc hậu, hư hỏngnhiều nhưng đến nay đã một phần được đổi mới Thiết bị in nhuộmhoàn tất chỉ có 10% là khá, 35% phải nâng cấp số còn lại 55% phảithay thế dần Công nghệ rất lạc hậu, chỉ 25% đạt trình độ tương đươngvới các nước trong khu vưc Đông Nam Á Thiếu công nghệ xử lý làmđẹp và hoàn tất vải có chất lượng cao, hiện nay hàng dệt vẫn chưa đủsức cạnh tranh với hàng nhập vàI thị trường trong nước, đặc biệt là giácả, chất lượng mới đáp ứng được một phần nhỏ cho xuất khẩu

-Đối với ngành may mặc tuy đã được trang bị lại nhiều để cóđiều kiện xuất khẩu sản phẩm xang thị trường tư bản song cũng chưađồng đều, hiện trạng vẫn còn nhiều cơ sở vẫn phải sử dụng các máy đãtrang bị ở thập niên 60, công nghệ lạc hậu tiêu phí lao động nhiều, giáthành sản sẩm cao Khu vực tư nhân và các cơ sở mới xây dựngthì đãcó đổi mới hiện đại hoá.

Trang 23

1.2.3 Cơ cấu và sở hữu

Cơ cấu sở hữu ngành dệt với các doanh nghiệp QDTW, và các

doanh nghiệp QDĐP, HTX và hộ sản xuất tư nhân Song năng lực sảnxuất và xuất khẩu dệt vẫn tập trung trong tay nhà nước Ngành maymặc thì cơ cấu sở hữu tư nhân có phát triển hơn Mấy năm gần đâymột số công ty QDTW, QDĐP, công ty trách nhiệm hữu hạn đã đượctrang bị hiện đại hơn, sảnphẩm có chất lượng cao, quy mô khá lớn từ3-4 triệu sản phẩm/năm như Huy Hoàng, Leagamex, may XK Sài Gòn,X40 Hà Nội một số công ty XNK ở các bộ, các địa phương tạo cơ cấumới cho ngành may XK

Tuy nhiên các công ty, xí nghiệp may TW vẫn là chủ lực mayhàng XK, có kỹ thuật và có tay nghề cao Liên hiệp may vẫn là nòngcốt của Hiệp hội may Việt Nam Tóm lại hiện tại cơ cấu sở hữu ngànhdệt-may Việt Nam thì cơ cấu sở hữu tư nhân chưa có sức mạnh đángkể.

1.2.4 Phân bổ và quy mô sản xuất

Trong điều kiện lịch sử đã qua, nhằm tận dụng lao động ở khắp

miền đất nước và sử dụng lao động nữ ở các ngành công nghiệp khácnên xu hướng từ miền xuôi đến miền núi, từ vùng mỏ đến thành phốđều có thể đặt nhà máy dệt nên ngành dệt-may phân bổ khá phân tánvới quy mô lớn lại xây dựng kinh tế trong chiến tranh nên đầu tư tốnkém và hiệu quả thấp.

Xét về kinh tế thì phân bổ tập trung vào cụm công nghiệp là hợplý, có điều kiện tận dụng hạ tầng, dịch vụ thuận lợi trong quản lý vàhoạt động thị trường, thông tin, văn hoá, xã hội và vệ sinh môi trường.Thực tế đã chứng minh các tư nhân nước ngoài chỉ muốn vào liên

Trang 24

doanh và xây dựng cơ sở sản xuất 100% ở các thành phố lớn có điềukiện hạ tầng tốt.

1.2.5 Cơ cấu sản phẩm

Tuy hiện nay sản phẩm dệt-may đã đa dạng và phong phú,

nhưng hướng vào thị trường mới của tư bản ta còn nhiều khoảng trốngrất lớn Sợi bông cao cấp có chải kỹ cho mặt hàng sơ mi và cho sảnphẩm dệt kim mặt ngoài có sử lý hoàn tất cao cấp chưa nhiều sợi OEnhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào phục vụ hàng dệt kim mặc lót, mặthàng khăn bông xuất khẩu có thị trường rất lớn thì tỷ trọng còn quá bé Các mặt hàng quần áo dệt kim thể thao hoặc vải Jean thun từinguyên liệu sợi dãn tính cao (sợi lycra, spandex) còn rất ít, các mặthàng jacket mật độ cao sử dụng sợi kéo từ microfiber chưa có Cácnguyên liệu tổng hợp biến tính, acrylic pha len để sản xuất mặt hàngcomplet chưa có.

Đặc biệt về kiểu mốt may mặc của ta còn rất yếu do chưa đượccoi trọng về đầu tư cơ sở mode thông tin và tiếp cận thị trường.

Tình trạng chủ yếu là ngành dệt chưa đáp ứng được vải chongành may cả về số lượng và chủng loại chất lượng, thí dụ : 50% mặthàng cho EC chưa đáp ứng được cho cả dệt và may.

1.2.6Cung cấp nguyên liệu

Nguyên vật liệu cho dệt-may hiện nay của ta gồm các loại xơ

bông thiên nhiên, xơ Visco, xơ PE , lông cừu, tơ tằm và các loại xơliber khác; các loại hoá chất cơ bản và thuốc nhuộm.

Hỗu hết nguyên vật liệu này hiện nay đều lệ thuộc vào nhậpkhẩu, kể cả cho may XK và tiêu dùng nội địa vẫn phải nhập ngoài

Trang 25

hàng 40 triệu mét để làm hàng gia công chưa kể hàng dệt thẩm lậu vàoqua nhiều nguồn.

Mặc dù đã có thời gian để khẳng định VN có điều kiện thuận lợihơn các nước Đông Nam Á về trồng bông Hiện tại đã có thể khai thácđược khoảng 30.000 héc ta diện tích trồng bông và cung cấp chongành dệt mới dược 3000 tấn bằng 2,5% công suất kéo sợi hiện cónhưng khâu sơ chế ,quản lý đống gói còn nhiều tồn tại cần phải đượckhắc phục ngay trong vụ bông tới.

Năm 2001 diện tích trồng dâu đạt 35.000 ha cho 850 tấn tơ nõnsong chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu Sản phẩm dệt từ tơ tằm ở trongnước không đáng kể, chất lượng thấp Sản phẩm từ phế liệu tơ tằm đểkéo sợi spunsilk có giá trị kinh tế cao còn bỏ trống.

-Nguồn tơ sợi tổng hợp sử dụng hiện tại vẫn còn phải nhập hàngnăm khoảng 25.000 tấn xơ PE và khoảng 6000 tấn tơ petex với ngoạitệ nhập khoảng 40 triệu đôla Nhiều hãng nước ngoài đã có tiếp xúcvới ngành dệt để xin đầu tư sản xuất xơ tổng hợp.

-Nguồn đay đã có trên 20.000 tấn đay tơ nhưng chưa có chínhsách bảo hộ của nhà nước, bao đay tràn từ bên ngoài vào Việt Nam vàbao pp tự phát triển tràn lan đang làm ảnh hưởng lớn đến cơ sở kéosợi, dệt bao đay và nông dân trồng đay.

1.2.7Đầu tư và phát triển

Gần 20 năm qua 1987 đến 2003 nhà nước đã dành cho ngành dệt

các nguồn tín dụng của Pháp, Nhật Bản, CHLBĐức,CHDCĐức (cũ) vàHungri đầu tư bổ sung 42 vạn cọc sợi và nguồn tín dụng ấn Độ choNam Định và 8-3 bổ sung đổi mới dây sợi và nhuộm.

Ngoài ra bằng nguồn vốn tự có (khấu hao cơ bản để lại-thậm chícả vốn lưu động) vay ngân hàng, vay trả chậm nước ngoài để cố gắng

Trang 26

cải thiện công nghệ sản xuất song ngành dệt cũng như may chưa đủsức cạnh tranh Các thiết bị cũ còn tồn tại, kể cả thiết bị may CHDCĐức, Tiệp, Liên Xô (cũ) vẫn còn hoạt động sản xuất ở một số cơ sở.Về hợp tác đầu tư với nước ngoài còn quá ít : Có Dona-Bochang vớiĐài Loan , có Trung Nam với Hàn Quốc-có pankrim Hàn Quốc và SàiGòn joubo dệt jean của địa phương, total, Donatex

Nhìn chung quá trình đầu tư đã qua nếu không có thì ngành may không thể tồn tại trong cơ chế thị trường Song quy mô từng cơsở còn lớn chưa phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp SMI.

Các nguồn vốn nói trên tuy còn rất ít ỏi so với nhu cầu nhưngcũng đã tạo cho ngành dệt ít nhiều bộ mặt mới, trụ được bước đầutrong cơ chế thị trường Nếu được đầu tư tốt hơn chắc chắn ngành dệtcó thể có những bước phát triển mới làm cơ sở để hoà nhập vào ngànhdệt khu vực và thế giới.

2.Sự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn

Phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là tổng thể các hoạt

động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời giannhất định để tạo ra sự thay đổi về hành vi nghề nghiệp cho người laođộng được tổ chức bởi doanh nghiệp.

Phát triển nguồn nhân lực như vậy là bao gồm tất cả các hoạtđộng học tập, thậm chí chỉ vài ngày, vài giờ Người chịu trách nhiệmvề phát triển nguồn nhân lực bao gồm:

-Cấp quản trị trực tuyến là: Huấn luyện viên -Trưởng bộ phận nhân sự là: Nhà tư vấn -Lãnh đạo doanh nghiệp là: Người ủng hộ -Cấp quản trị gián tiếp là: Người đỡ đầu

Trang 27

-Nhân viên với tư cách là những nhà đồng hành kinh doanh=tựphát triển.

Xét về nội dung phát triển nguồn nhân lực có ba loại hoạtđộng:

Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con ngườibước vào một nghề mới hoặc chuyển xang một nghề phù hợp hơn trongtương lai.

Giáo dục được thực hiện chủ yếu ở trong nhà trường, kể cả

trường đại học.

Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động điđào tạo tại các trường lớp chính quy nhằm mục đích giúp cho ngườilao động có thể thực hiện công việc hiện tại của họ tốt hơn thì đây làhoạt động đào tạo.

Phát triển: là hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi trước mắtngười lao động nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơsở định hướng tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng của họ Tóm lại, cả ba hoạt động học tập trên đều là hoạt động học tập.Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích mà chúng có tên gọi khác nhau.

Trong doanh nghiệp chủ yếu chỉ có đào tạo và phát triển còngiáo dục chủ yếu ở nhà trường.

Mục đích của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nângcao trinh độ chuyên môn:

Mục đích chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lànhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quảcủa tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn vềcông việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng,

Trang 28

nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với tháI độ tốt hơn cũng nhưnâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai Những mục tiêu cơ bản của đào tạo nguồn nhân lực trong mộtdoanh nghiệp là:

-Xây dựng và thực hiện một kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcvà toàn doanh nghiệp bằng những hoạt động đào tạo có tổ chức cónhững nhóm khác nhau, thực hiện phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạocủa người lao động ở mọi trình độ.

-Chuẩn bị chuyên gia để quản lý, điều khiển và đánh giá nhữngchương trình đào tạo.

-Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế hoạch pháttriển từng thời kỳ nhất định phù hợp với tiềm năng của công ty, xắpxếp theo thứ tự của nghề chủ yếu.

-Nghiêu cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu laođộng và các lĩnh vực có liên quan.

-Tạo thuận tiện cho thông tin nội bộ giữa các bộ phận quản lý vàngười lao động, thông tin ngược chiều liên quan đến bộ phận, đếnđộng cơ của người lao động.

Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực nhằm:

-Về mặt xã hội đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề sống còn củamột đất nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trongnhững giải pháp để chống lại thất nghiệp.

-Về phía doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực là để đáp ứngđược yêu cầu công việc của tổ chức, nghĩa là đáp ứng được nhu cầutồn tại và phát triển của doang nghiệp Đó là một hoạt động sinh lợiđáng kể.

Trang 29

-Về phía người lao động nó đáp ứng nhu cầu học tập của ngườilao động, là một trong những yếu tố tao nên động cơ lao động tốt Thực tế cho thấy:

-Đào tạo phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức cóthể đi lên trong cạnh tranh.

-Nếu làm tốt công tác đào tạo và phát triển sẽ đem lại nhiều tácdụng cho tổ chức:

+Trình độ tay nghề người thợ nâng lên, từ đó mà nâng năng suấtlao động và hiệu quả công việc.

+Nâng cao chất lượng thực hiện công việc.

+Giảm bớt tai nạn lao động do người lao động có tay nghề tốthơn và có thái độ tốt hơn.

+Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là ngườicó khả năng tự giám sát công việc nhiều hơn do hiểu rõ quy trình, hiểurõ công việc.

+Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực:

Thứ nhất: con người sống hoàn toàn có năng lực phát triển Mọingười trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng đểthường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệpcũng như cá nhân họ.

Thứ hai:Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi người là mộtcon người cụ thể khác với những người khác và đều có khả năng đốnggóp những sáng kiến.

Thứ ba: lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổchức có thể kết hợp với nhau Hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu củadoanh nghiệp và lợi ích của người lao động Sự phát triển của một tổ

Trang 30

chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó Khi nhu cầu của ngườilao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong côngviệc.

Thứ tư: đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lờiđáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phương tiện để đạt đượcsự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất.

CHƯƠNG II

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦANGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM

(VINATEX)I-Tổng quan về lao động

1.Thực trạng ngành Dệt-May Việt Nam và Tổng Công ty Vinatex Hiện nay ,toàn ngành dệt-may Việt Nam có:

-187 doanh nghiệp dệt-may nhà nước (trung ương và địa phương)gồm 70 doanh nghiệp (32 doanh nghiệp do trung ương quản lý và 38doanh nghiệp do địa phương quản lý) và 117 doanh nghiệp may mặc -Hơn 600 công ty trách nhiệm hữu hạn, tư nhân, trong đó khoảng460 đơn vị là may mặc, thêu,đan len, 150 tổ hợp dệt vớikhoảng130.000 máy dệt cơ giới và trên20.000 khung dệt thủ công, chủyếu ra đời từ năm 1988 trở lại đây Một số các doanh nghiệp này cótrang bị máy móc thiết bị khá tốt, Quy mô sản xuất trung bình, đangmay mặc hàng xuất khẩu sang EU và các nước khác Ngoài ra cònkhoảng gần 2000 tổ hợp tác xã và hộ gia đình tham gia vào ngành dệtvới hơn 270.000 lao động Một số ít trong các doanh nghiệp này gầnđây đã trang bị máy móc, thiết bị khá tốt, đang sản xuất các sản phẩm

Trang 31

dệt với chất lượng cao tuy nhiên khả năng xuất khẩu cũng chỉ mớichiếm có 30% sản lượng.

-Ngành công nghiệp may, hiện nay có tốc độ phát triển về sốlượng doanh nghiệp và năng lực sản xuất nhanh hơn rất nhiều Tínhđến nay có 117 xí nghiệp, công ty sản xuất, trong đó có trên 30 công tyxí nghiệp do trung ương quản lý và các xí nghiệp còn lạI do địaphương quản lý Ngoài ra càn có trên 600 cơ sở tư nhân hoặc công tymay tư nhân với số thiết bị khoảng 55.000 máy may các loại Trong sốthiết bị này chỉ khoảng 60% là đã sử dụng trên 10 năm và các thiết bịnày tương đối đồng bộ Sản phẩm may hiện nay của Việt Nam có khảnăng cạnh tranh cao trên thị trường EU, Nhật và Mỹ.

Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động hiện có, các doanh nghiệpdệt-may Việt Nam có thể sản xuất trung bình hàng năm:

 90.000 tấn/năm: sợi các loại, trong đó 25% là sợi bông chải kỹ,40% sợi bông chải thô và OE (2,3%), 36% sợi T/C, CVC,2%các loại sợi khác (len, acrylic, đay, tơ).

 380 triệu m/năm vải các loại trong đó có khoảng 70% đạt chấtlượng trung bình, 30% dành cho xuất khẩu.

 22.000 tấn/năm vải dệt kim các loại. 25.000 tấn/năm khăn bông các loại. 400 triệu sản phẩm may mặc các loại.

Tổng Công ty dệt-may Việt Nam có 61 đơn vị thành viên, trong đócó 22 doanh nghiệp dệt, 20 doanh nghiệp may, 4 doanh nghiệp cơ khí,5 đơn vị phụ thuộc, 1 công ty bông, 1 công ty len, 3 viện và trung tâmnghiên cứu, 3 trường đào tạo và 2 cơ sở y tế.

Trang 32

Thiết bị máy móc của tổng công ty có đến năm 2000 gồm: 6.320máy dệt (trong đó 4.884 máy dệt thoi, 276 máy dệt thoi kẹp, 840 máydệt kiếm, 162 máy dệt khí và 158 máy dệt nước) và 28.331 máy maycác loại Hiện nay khoảng 50% thiết bị và công nghệ sợi dệt và 95%thiết bị may đã được đầu tư chiều sâu, cải tạo năng cấp và đầu tư mớiphù hợp với trình độ hiện đại của thế giới So với năm 1995, tuy sảnphẩm các sản phẩm chủ yếu tăng không nhiều (sợi năm 1999 tăng hơn41,6%, vải tăng 19,2%, sản phẩm may tăng 36,7% ) nhưng chất lượngđược nâng cao, mẫu mã phong phú, kiểu dáng đẹp, thời trang nên giátrị tăng cao (GTSXCN tăng hơn 50%, doanh thu tăng gần 70% và XNKtăng gần 40% Đến nay, Tổng Công ty dệt-may Việt Nam đã thể hiệnđược vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, hàng năm sản xuấtkhoảng 90% sản lượng sợi, 50% sản lượng vải, 70% sản phẩm dệt kim,15% sản phẩm may mặc (xuất khẩu 90%), 40% khăn bông

Trang 33

2.Thực trạng nguồn nhân lực của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam(Vinatex) Đánh giá về nhu cầu đào tạo và tuyển dụng nhân lực

Các biểu thống kê nhân lực và đào tạo hàng năm

Biểu số 1: (số liệu tính ra tỷ lệ % so với tổng số cán bộ công nhân viên thuộc Tổng Công tydệt-may Việt Nam Trong đó chưa tính đến khối các trường, Viện Nghiên cứu, Bệnh Viện : Tổngsố là 87995 người)

Trênđại học

30-40 40-50 Trên50

1-Tổng số CBCNV 87995 67.736 8.11 0.05 4.77 3.86 41.723 31.15 17.96 2.63

2-Cán bộ quản lý 7.033 3.315 2.42 0.02 1.507 0.497 0.58 2.39 2.582 0.7912.1 Tổ trưởng, chuyền

2.2 Quản đốc,Giámđốc N.m thành viên

2.3 Phó quản đốc,Phó giám đốc

2.4 Trưởng, phóphòng

2.5 TGĐ(GĐ), Phó 0.181 0.044 0.18 0.005 0.172 0.063 0 0.009 0.103 0.068

Trang 34

tổng GĐCT

3-Cán bộ chuyênmôn, kỹ thuậtnghiệp vụ

6.152 3.348 1.57 0.021 2.871 2.503 1.78 2.174 1.394 0.357

3.1 Kế toán tài chính 1.124 0.833 0.26 0 0.566 0.507 0.38 0.416 0.237 0.0783.2 Quản trị kinh

toán, Vi tính

3.7 Kỹ thuật côngnghệ sợi

0.544 0.382 0.15 0.009 0.183 0.357 0.11 0.225 0.176 0.037

3.8 Kỹ thuật côngnghiệp-Thiết kế TT

4-Công nhân bậccao

4.1Công nhân bậc 5CN

Trong đó Công nghệDệt, Sợi, May

Trang 35

4.2 Công nhân bậc 6,bậc 7 CĐ

Trong đó công nghệDệt, Sợi, May

Trang 36

NỘI DUNG NHU CẦU BỔXUNG

HÌNH THỨC

THÔNG QUANăm 2000 Trung

IV Quản trị kinh doanh

Ban TGĐ,Giám đốc Côngty

Trang 37

Nhu cầu đào tạo bổ xung kiến thức về

4.4 Công nghệ chuyênngành

Có thể thấy lao động phổ thông chiếm phần lớn trong cơ cấu laođộng của ngành dệt-may Lực lượng lao động có trình độ trung cấp vàđại học là lực lượng cần thiết để phát triển ngành dệt-may Việt Nam vềkỹ thuật cũng như mở rộng thị trường chỉ đạt tỷ lệ rất khiêm tốn 3%.Nừu so với các nước khác tỷ lệ này là 5-20% có trình độ đại học vàtrên đại học trong ngành dệt-may, con số này của Việt Nam còn thấp Đến tháng 6 năm 2001 ngành dệt-may đã có:

+4% đại học và trên đại học.

+6,7% là cán bộ quản lý, trong đó 21,8% có trình độ đại họcvà trên đại học.

Trang 38

+6% là cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ Trong đó, 41%có trình độđại học và trên đại học.

Đây là một lỗ lực của ngành dệt-may Việt Nam trong việc đàotạo nguồn nhân lực.

Tuy nhiên, có một ngịch lý cản trở tới công tác đào tạo nguồnlao động cho ngành dệt-may là nguồn sinh viên theo học các ngànhcông nghệ này có xu hướng bị co lại Việc thu hút sinh viên vào cácchuyên ngành dệt-may trong nước gặp khó khăn, hàng năm số lượngsinh viên vào học khoa Dệt-May và Thời Trang-trường ĐHBK Hà Nội,Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa thiết kế thời trang củatrường Kỹ thuật công nghiệp còn ít thường tổng số không quá 50người/năm Ngành dệt-may đang đứng trước nguy cơ khủng hoảngthiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật.

Cơ cấu nguồn nhân lực ngành dệt-may của Tổng công ty dệt-mayViệt Nam được thể hiện qua biểu sau:

Trang 39

Trình độ chung của ngành dệt-may còn thấp, đến 70% lao độngmới chỉ tốt nghiệp phổ thông cơ sở Đây sẽ là một khó khăn rất lớn chocông tác đào tạo nguồ nhân lực Trong khi đó trình độ trên đại học cònquá ít Đại học và trung cấp chiếm một tỷ lệ khiêm tốn là 10% Có đến35% công nhân là bậc 1 và bậc 2 Và như đã nói ở trên công nhân bậc 5trở lên chủ yếu là công nhân dệt, công nhân may rất ít người có trìnhđộ bậc 5.

Một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo của cácdoanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty là tình trạng biến động loađộng thường xuyên, mức biến động thông thường từ 10% đến 20% Trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ biến độngnày còn cao hơn Như công ty CSM trong hai năm 1997 và 1998 tỷ lệgiảm lao động là 37,4% và 81,8%.Số lao động giảm trong các doanhnghiệpnày hầu như 100% là hợp đồng từ 1 đến 3 năm hoặc hợp đồng

Trang 40

mùa vụ dưới 1 năm Tỷ lệ lao động hợp đồng mùa vụ luôn trên 50%thậm trí có năm tới 67,3%.

Với tỷ lệ biến động cao như vậy có thể thấy rằng công việc củangười lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tínhổn định thường không cao.

Các doanh nghiệp thường dùng chính sách lương cao để thu hútlao động có tay nghề cao vào làm việc và sẵn sàng sa thải nếu khôngđạt yêu cầu Có thể cho rằng với chính sách về nhân sự như vậy thìcông tác đào tạo tại các doanh nghiệp nay thường ít được coi trọng.

2.2Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệpkhảo sát.

Trong phần này em xin đi sâu tìn hiểu thực trạng nguồn nhân lực

trong một số doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp trung ương:

1 Công ty Dệt Hoà Thọ2 Công ty Dệt Hải Vân

3 Công ty VINATEX Đà Nẵng Doanh nghiệp địa phương:

1 Công ty 29/3

2 Công ty Dệt Đà Nẵng Doanh nghiệp tư nhân:

1 Công ty TNHH May Phương Nam2 Công ty TNHH Giai nông

Trong các doanh nghiệp khảo sát số lao động nữ chiếm tỷ lệ

80,8% Tỷ lệ nữ đông của ngành là một trong những hạn chế cho việccử đi học dài ngày ở các cơ sở đào tạo ở xa địa bàn cư trú Lao độngtrực tiếp chiếm 84,5%, lao động gián tiếp chiếm 15,5%.

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH   THỨC - Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc
HÌNH THỨC (Trang 36)
Bảng số lượng và cơ cấu lao động của cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt năm 2003: - Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc
Bảng s ố lượng và cơ cấu lao động của cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt năm 2003: (Trang 41)
Bảng số lượng và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp được khảo  sát năm 2003: - Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc
Bảng s ố lượng và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp được khảo sát năm 2003: (Trang 41)
Ngoại trừ 38 cat bị ỏp đặt hạn ngạch tại bảng kốm theo, cỏc cat khỏc đều được tự do xuất khẩu vào Hoa Kỳ. - Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc
go ại trừ 38 cat bị ỏp đặt hạn ngạch tại bảng kốm theo, cỏc cat khỏc đều được tự do xuất khẩu vào Hoa Kỳ (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w