1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế.doc

44 538 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng I : Những vấn đề chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh 5

I / Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 5

1.Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 5

1.1 - Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 5

1.2 - Vai trò của cạnh tranh 5

2 Các loại hình cạnh tranh 7

2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng 72.2 – Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.

2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh.

2.4 – Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh.

II / Các nhân tố ảnh hởng và các chỉ tiêu đánh giá đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá:

1 Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh

2 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.2.1- Các nhân tố khách quan.

2.1.1- Môi trờng Kinh tế quốc dân.2.1.2 – Môi trờng ngành.

3 Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.III / Những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong điềukiện hiện nay.

Một là: Hàng hoá phải đợc thích nghi hoá theo các đặc trng vật lý của nó.Hai là: Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trng dịch vụ của nó.Ba là: Thích nghi hoá theo các đặc trng có tính biểu tợng của hàng hoá.

IV / Những biện pháp chủ yếu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.

1Các biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh.Xác định các chiến lợc cạnh tranh.

Chơng II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty May Xuất Khẩu

trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Thời trang giai đoạn 1999 – 2003I / Khái quát về sản xuất kinh doanh của Công ty

1 Những thuận lợi , khó khăn.

1.1- Thuận lợi 1.2 – Khó khăn.

2- Kết quả kinh doanh trong các năm qua Đánh giá.II / Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng.

1 Đối thủ cạnh tranh.

2.Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu2.1- Chất lợng

2.2- Giá cả

Trang 2

Chơng III : Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công

ty may xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời trang

I/ Mục tiêu và phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trongthời gian tới

1.Định hớng phát triển của nghành may mặc tới năm 2010

2.Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của Công ty may xuất khẩu giai đoạn2005 – 2010

2.1- Về hoạt động xuất khẩu 2.2- Về phát triển thị trờng 2.3- Về tổ chức , đào tạo

3.Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuấtkhẩu nghành may mặc thời trang

II/.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu 1.Về phía công ty

1.1- Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động Marketing mở rộng thị trờngxuất khẩu

1.1.1- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thịhiếu khách hàng 1.1.2- Nghiên cứu , phân tích đối thủ cạnh tranh

1.1.3- Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng quảng cáo 1.2- Sử dụng chính sách giá cả có hiệu quả

1.3- Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu

1.4- Nâng cao chất lợng hàng hoá và cải tiến công tác quản lý chất lợng 1.5- Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt

1.6- Nâng cao trình độ ngời lao động 1.7- Mở rộng các mối liên kết kinh tế

1.8- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , chi phí lợi nhuận 2.Về phía nhà nớc

2.1- Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc 2.2- Cải tiến chính sách thuế 2.3- Hoàn chính sách tỷ giá 2.4- Hoàn thiện chính sách tín dụng

Trang 4

lời nói đầu

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trờng là một bớc ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nớc ta có thể đứngvững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực Sự chuyển đổi này đãkéo theo sự chuyển hớng trong việc lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nh-ng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng nh các doanhnghiệp ở Việt Nam.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp phải tự mình vậnđộng, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công,chỉ đạo trực tiếp nh trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linhhoạt cao Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau Cạnh tranh từ đó đã ra đời gópphần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanhthu, lợi nhuận Ngợc lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinhdoanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh.

Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đadạng, số lợng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngàycàng gay gắt Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đa ranhững chiến lợc cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cờng khả năng cạnhtranh cho mình Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thoả mãn với thịtrờng chiếm lĩnh đợc (điều này rất nguy hiểm có thể sẽ kéo theo sự diệt vong củadoanh nghiệp) nên luôn tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng Và vì vậy, xây dựngmột chiến lợc cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động mang tính chất quốctế, vì nó vợt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp lại càng nhiều Để đứng vững trên thị trờng quốc tế, trong điềukiện cạnh tranh có nhiều khốc liệt hơn thì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu càng lớn.

Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp,nhất là trên thị trờng thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gianthực tập tại Công ty may xuất khẩu , em đã chọn đề tài: " Sức cạnh tranh và cácgiải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trờngquốc tế " làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Trang 5

Chơng i

Những vấn đề chung về cạnh tranh và nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động

sản xuất kinh doanh

I - Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

1- Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh

1.1 - Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển loài ngời,nhng chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnhtranh mới xuất hiện Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất TBCN và cạnh tranhTBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điềuchỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng.Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khảnăng có thể bán hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận Ngàynay, trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh vẫn là điều kiện và yếu tố kíchthích kinh doanh là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăngnăng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung.

Tóm lại, có thể hiểu: " Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt

giữa các chủ thể hiện đại trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điềukiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồngthời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển "

Nh vậy, khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể hiểu:

"Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng về năng lực mà doanh

nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thịtrờng cạnh tranh đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp".

Hiện nay, ngời ta đã tính toán đợc rằng để đảm bảo cho yêu cầu nêu trênthì tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc phải ít nhất bằng tỷ lệ cho việc tài trợ cho nhữngmục tiêu của doanh nghiệp Vì thế, nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờngmà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ khôngthể tồn tại đợc Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là mộtquá trình lâu dài, nếu không nói vĩnh viễn nh là quá trình duy trì sự sống

1.2 - Vai trò của cạnh tranh :

Nh chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trng của nền kinh tếhàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thứcsở hữu, trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nóiriêng, các doanh nghiệp luôn đa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằmđứng vững trên thị trờng và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình Để đạtđợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải cố gắng tạo ra nhiều u thế cho sảnphẩm của mình và từ đó có thể đạt đợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận.

Khi sản xuất kinh doanh một lợi nhuận hàng hoá nào đó, lợi nhuận màdoanh nghiệp thu đợc đợc xác định nh sau:

Pr = P.Q - C.Q

Trong đó: + Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp

+ P: Giá bán hàng hoá.+ Q: Lợng hàng hoá bán đợc+ C: Chi phí một đơn vị hàng hoá.

Nh vậy để đạt đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách nh: tăng giábán P, tăng lợng bán Q, giảm chi phí C và để làm đợc những việc này doanhnghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trờng bằng cách áp dụng cácthành tựu khoa học công nghệ, các phơng thức sản xuất tiên tiến, hiện đạinhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp và tốn ít chi phí nhất.

Trang 6

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lợc Marketing thích hợpnhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thểnắm bắt đợc sự có mặt của những hàng hoá đó và những đặc tính, tính chất,giá trị và những dịch vụ kèm theo của chúng.

Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới cósự đầu t nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngàycàng đợc đa dạng, phong phú và chất lợng đợc tốt hơn Đó chính là tầm quantrọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lợng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngàycàng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầucủa ngời tiêu dùng trong xã hội Ngời tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàngtrong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.Những lợi ích mà họ thu đợc từ hàng hoá ngày càng đợc nâng cao, thoả mãnngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trớc, trong và saukhi bán hàng, đợc quan tâm nhiều hơn Đây là những lợi ích làm ngời tiêudùng có đợc từ cạnh tranh.

Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nềnkinh tế đất nớc Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đãkhông ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vàosản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nớc đợc phát triển,năng suất lao động đợc nâng cao Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh làmột hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngờitiêu dùng có thể lựa chọn đợc những sản phẩm có chất lợng tốt, giá rẻ.

Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắthơn khi cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Hiện nay thị trờng quốc tế có nhiềudoanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thếriêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép cácdoanhnghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâmđến việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hớng:

Tăng chất lợng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất Để đạt đợc điều nàycác doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nớc mìnhđể tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọngđầu t các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đa các tiến bộ khoa học côngnghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợngsản phẩm Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguồnlực sẽ đợc tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ KHKT của đất nớc sẽ khôngngừng đợc cải thiện.

Nh vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợpmột cách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội Cạnh tranh tạo ramôi trờng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.Tuy nhiên, trong cuộccạnh tranh khối liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, códoanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽthực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình Nhng cạnhtranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệplàm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớcphát triển.

Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc

gia cũng nh của từng doanh nghiệp.

2 - Các loại hình cạnh tranh :

Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau,nhng ngày nay trong phân tích đánh giá ngời ta dựa theo các tiêu thức sau:

2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng :

Dựa vào tiêu thức này ngời ta chia cạnh tranh thành 3 loại:

Trang 7

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua

Là một cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt Trên thị trờng ời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhng ngời mua lạimuốn mua hàng hoá với giá thấp nhất có thể Giá cả cuối cùng đợc chấp nhậnlà giá cả thống nhất giữa ngời bán và ngời mua sau một quá trình mặc cả vớinhau.

ng Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau

Là cuộc cạnh tranh dựa trên sự cạnh tranh mua Khi số lợng hàng hoá bánra (cung) nhỏ hơn nhu cầu cần mua của ngời mua (cầu) tức là hàng hoá khanhiếm thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì ngời mua sẵnsàng chấp nhận giá cao để mua đợc hàng hoá cần mua.

- Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán:

Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thủ tiêu lẫn nhauđể giành khách hàng và thị trờng, cuộc cạnh tranh dẫn đến là giá cả giảmxuống và có lợi cho thị trờng Trong khi đó đối với những doanh nghiệp khitham gia thị trờng không chịu đợc sức ép sẽ phải bỏ thị trờng, nhờng thị phầncủa mình cho các doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh hơn.

2.2 - Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế :

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành,cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơnđể thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng caonăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hoá cá biệt dodoanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội Kết quả cuộc cạnh tranh nàylàm cho kỹ thuật sản xuất phát triển hơn.

- Cạnh tranh giữa các ngành

Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa cácdoanh nghiệp trong các ngành với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất.Trong quá trình này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu t một cách tự nhiên giữacác ngành khác nhau, kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh :

- Cạnh tranh hoàn hảo:

Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có nhiều ngời bán và không ngờinào có u thế để cung cấp một số lợng sản phẩm quan trọng mà có thể ảnh h-ởng tới giá cả Các sản phẩm làm ra đợc ngời mua xem là đồng nhất tức là ítcó sự khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã Ngời bán tham gia trên thịtrờng chỉ có cách thích ứng với gia cả trên thị trờng, họ chủ yếu tìm cách giảmchi phí và sản xuất một mức sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cậnbiên bằng doanh thu cận biên.

- Cạnh tranh không hoàn hảo:

Là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm của họ là khôngđồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau Mỗinhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù khác biệt giữa cácsản phẩm là không đáng kể Ngời bán có uy tín độc đáo đói với ngời mua donhiều lý do khác nhau nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin Ngời bán lôi kéokhách hàng về phía mình bằng nhiều cách: Quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tíndụng u đãi trong giá cả đây là loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạnhiện nay.

- Cạnh tranh độc quyền:

Là cạnh tranh trên thị trờng ở đó chỉ có một số ngời bán sản phẩm thuầnnhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không độc nhất Họ có thể kiểmsoát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng Thịtrờng có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnhtranh độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độcquyền có nhiều cản trở: Do vốn đàu t lớn hay do độc quyền bí quyết công

Trang 8

nghệ Trong thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bántoàn quyền quyết định giá Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳthuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợinhuận tối đa.

2.4 - Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh, ngời ta chia thành :

- Cạnh tranh lành mạnh:

Cạnh tranh lành mạnh là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia kinhdoanh trên thi trờng dùng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh vớicác đối thủ Những nội lực đó là khả năng về tài chính, về nguồn nhân lực,trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của Công ty trên thị tr-ờng hay của tất cả những gì tựu chung trong hàng hoá bao gồm cả hàng hoácứng (hàng hoá hiện vật) và hàng hoá mềm (dịch vụ)

- Cạnh tranh không lành mạnh

Là cạnh tranh không bằng chính nội lực thực sự của doanh nghiệp màdùng những thủ đoạn, mánh lới, mu mẹo nhằm cạnh tranh một cách khôngcông khai thông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ mà Nhà nớc yêu cầu và luồnlách qua những kẽ hở của pháp luật.

II - Các nhân tố ảnh hởng và các chỉ tiêu đánh giá đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩuhàng hoá:

1 - Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh

Trong nền cạnh tranh kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạtđộng trên thị trờng cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, màhiện trạng cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản, đợcbiểu diễn bởi mô hình sau:

Mô hình 5 lực lợng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình đợcnhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp hoặc của một ngành công nghiệp.

* Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộc

Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng nhng khảnăng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần) của các doanh nghiệpkhác Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thờng dựng nên các hàngrào nh:

- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.- Khác biệt hoá sản phẩm.

- Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối.

Các đối thủ tiềm năng

Các đối thủ cạnh tranh trong nghành

Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ

hiện tại

Sản phẩm thay thế

Ng ời muaNg ời cung

Nguy cơ đe doạ từ những ng ời mới vào cuộc

Sức ép giá cảQuyền lực th

ơng l ợng

của ng ời muacủa ng ời

cung ứng

Nguy cơ đe doạ từ

những sản phẩm và dịch vụ thay thế

Trang 9

- Phát triển các dịch vụ bổ sung.

Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ củaChính phủ và lựa chọn đúng dadứn thị trờng nguyên liệu, thị trờng sản phẩm

* Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng

Ngời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặckhả năng độc quyền của một số ít nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể đe doạtới nhà sản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng, do đặc tínhkhác biệt hoá cao độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chiphí của sản phầm mà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành, do liên kếtcủa những ngời cung ứng gây ra

Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyênvật liệu Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa,nhà cung ứng quốc tế có vị trí càng quan trọng Mặc dù có thể có cạnh tranhgiữa các nhà cung ứng và doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung ứng tốt nhấtthì quyền lực thơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể.Trong mối quan hệ này, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trớc khảnăng tăng cao chi phí đầu vào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanhnghiệp phải biết đợc quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng thành quyền lựccủa mình.

* Quyền lực thơng lợng của ngời mua

Ngời mua có quyền thơng lợng với doanh nghiệp (ngời bán) thông qua sứcép giảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ doanh nghiệp, hoặc đa ra yêu cầuchất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá

Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm: Khối lợngmua lớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơnglợng với doanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngời đối với sản phẩm cha đợcdị biệt hoá hoặc các dịch vụ bổ sung còn thiếu

Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệp khôngnắm bắt kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi doanhnghiệp thiếu khá nhiều thông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra) Các doanhnghiệp khác sẽ lợi dụng điểm yếu này của doanh nghiệp để tung ra thị trờngnhững sản phẩm thích hợp hơn, với giá cả phải chăn hơn và bằng những phơngthức dịch vụ độc đáo hơn.

* Nguy cơ đe doạ về những sản phẩm và dịch vụ thay thế

Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khác hàng có xu h ớng sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mátvề thị trờng của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị trờng nhữngsản phẩm thay thế có khả năng biệt hoá cao độ so với sản phẩm của doanhnghiệp, hoặc tạo ra các điều kiện u đãi về dịch vụ hay các điều kiện về tàichính.

Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mốiđe doạ đối với doanh nghiệp càng lớn Điều này sẽ làm hạn chế giá cả, số lợnghàng bán và ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Néu có ít sản phẩm t-ơng ứng sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá vàtăng thêm lợi nhuận.

* Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành

Cạnh tranh giữa các Công ty trong một ngành công nghiệp đợc xem là vấnđề cốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các hàng trong ngành cạnh tranhkhốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sảnphẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng Sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nh cân bằng nhau, khi tăng trởngcủa ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnhtranh có chiến lợc đa dạng

Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngànhlà khả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh

Trang 10

doanh, hoặc các thông tin về thị trờng Các doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnhtranh cao nếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngợc lại có thể mất lợi thế cạnhtranh bất cứ lúc bào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén.

Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ các doanh nghiệp ở nớc sởtại) khi cùng tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ cómột phần bất lợi nh nhau do các quy định hạn chế của Chính phủ nớc sở tại.Chính vì thế, doanh nghiệp nào mạnh về tài chính hoặc khoa học kỹ thuậthoặc trên cả hai phơng diện sẽ có đợc lợi thế rất lớn Khác với hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nớc, doanh nghiệp khi tham gia thị trờng nớc ngoài cầncó sự trợ giúp của các doanh nghiệp khác trong cùng quốc gia để có thêm khảnăng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác.Lúc đó có thể coi sự cạnh tranh trong ngành là sự cạnh tranh giữa các quốcgia.

Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầura và những yếu tố đầu vào biến động theo các xu hớng khác nhau Tình hìnhnày đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mìnhnhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh Muốnvậy doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa ra thị trờng nhữngsản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp.

Dựa trên mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh chúng ta có thểđa ra các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.

2 – Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanhnghiệp :

- Tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khitỷ giá hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ tăng lêntrên thị trờng quốc tế vì khi đó giá bán của doanh nghiệp thấp hơn hoá báncủa đối thủ cạnh tranh của nớc khác, và ngợc lại tỷ giá hối đoái tăng sẽ làmcho giá bán hàng hoá cao hơn đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế giảm.

- Lãi suất Ngân hàng ảnh hởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất cao sẽlàm cho giá thành sản phẩm tăng lên từ đó giá tăng lên, do đó khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp sẽ giảm so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là cácđối thủ có tiềm lực về vốn

b ) Nhân tố chính trị, pháp luật:

Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xuất khẩu bởi các doanh nghiệp này hoạt động trên thị trờngquốc tế với lợi thế mạnh trong cạnh tranh là lợi thế so sánh giữa các nớc.Chính trị ổn định, pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.

Chẳng hạn bất kỳ một sự u đãi về thuế xuất khẩu nào cũng ảnh hởng đếnkhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

c ) Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ:

Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhấttạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng là chất lợng và giá

Trang 11

cả Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của các doanhnghiệp giảm, chất lợng sản phẩm chứa hàm lợng khoa học công nghệ cao,khoa học kỹ thuật, công nghệ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp theo hớng sau:

- Tạo ra những thế hệ công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và trang bị lạitoàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Giúp các doanh nghiệp trong qúa trình thu nhập, xử lý, lu trữ và truyềnthông tin một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trờng sinh thái, nângcao uy tín của doanh nghiệp

d ) Các nhân tố về văn hoá xã hội :

Phong tục tập quán thị hiếu lối sống, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ỡng ảnh hởng đến cơ cấu nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp tham gia và từđó ảnh hởng đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vàocác thị trờng khác nhau.

ng-e ) Các nhân tố tự nhiên:

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý của quốcgia, môi trờng thời tiết khí hậu các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp theo hớng tích cực hay tiêu cực Chẳng hạn tài nguyênthiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm đợcchi phí, có điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng Bên cạnhđó, những khó khăn ban đầu do điều kiện tự nhiên gây ra làm giảm khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.

2.1.2 - Môi trờng ngành:

a) Khách hàng:

Khách hàng sẽ tạo áp lực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpbằng việc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ bán hàngtốt hơn và do đó, để duy trì và tồn tại trên thị trờng, buộc các doanh nghiệpphải thoả mãn tốt các nhu cầu của khách hàng trong điều kiện cho phép điềunày sẽ làm tăng cờng độ và tính chất cạnh tranh của doanh nghiệp.

b ) Số lợng các doanh nghiệp trong ngành hiện có và số lợng doanhnghiệp tiềm ẩn:

Số lợng doanh nghiệp cạnh tranh và đối thủ ngang sức sẽ tác động rất lớnđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi số lợng đối thủ cạnh tranhthìthị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đó doanh nghiệp thốnglĩnh thị trờng hay là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, doanhnghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa cờng độ cạnh tranh, ngày càng nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình Hơn nữa cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt quyết liệthơn nếu nh có sự xuất hiện thêm một vài doanh nghiệp mới tham gia cạnhtranh Khi đó, các doanh nghiệp cũ với lợi thế về sản phẩm, vốn, chi phí cốđịnh và mạng lới kênh phân phối sẽ phản ứng quyết liệt đối với doanh nghiệpmới Tuy nhiên nếu các doanh nghiệp mới có u thế hơn về công nghệ, chất l-ợng sản phẩm, áp dụng các biện pháp để giành thị phần có hiệu quả hơn thìkhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ cao hơn nếu các doanhnghiệp không sử dụng hữu hiệu công cụ trong cạnh tranh.

e ) Các đơn vị cung ứng đầu vào :

Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây ra những khó khăn làm giảm khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài doanhnghiệp độc quyền cung ứng.

- Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác thì doanh nghiệpsẽ yếu thế hơn trong mối tơng quan thế và lực đối với nhà cung ứng hiện có.

- Nếu nhà cung cấp có đủ khả năng, đủ các nguồn lực để khép kín sảnxuất, có hệ thống mạng phân phối hoặc mạng lới bán lẻ thì có thế lực đáng kểđối với doanh nghiệp với t cách là khách hàng.

Trang 12

Tất cả những khó khăn đối với doanh nghiệp có thể gặp phải ở trên sẽgiảm đến sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các đơn vị cung ứng đầu vào cóthể gây ảnh hởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để giảm bớt các tác động không tốt từ các nhà cung ứng, các doanhnghiệp phải xây dựng cho mình một hay nhiều ngời cung ứng, nghiên cứu tìmhiểu nguồn đầu vào thay thế khi cần thiết và cần có chính sách dự trữ hànghoá hợp lý.

d) Sức ép của sản phẩm thay thế :

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một yếu tố nhằm đáp ứng sự biếnđộng của nhu cầu thị trờng theo xu hớng ngày càng đa dạng phong phú và caocấp hơn và chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thaythế.

Đặc biệt nhiều sản phẩm thay thế đợc sản xuất trên những dây chuyền kỹthuật công nghệ tiên tiến hơn, do đó có sự cạnh tranh cao hơn sản phẩm thaythế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khôngcó sản phẩm thay thế.

2.2 - Các nhân tố chủ quan

2.2.1 - Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh :

Điều quan trọng nhất đối với hoạt động của một doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh là phải trả lời đợc các câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì ?.sản xuất nh thế nào ?, sản xuất cho ai? Còn đối với doanh nghiệp thơng mạithì điều quan trọng trong kinh doanh là cung cấp cái gì? cho ai?và ở đâu? Nhvậy có nghĩa là cần xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá.Khi tham gia hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có hàng hoa đem ra thị tr-ờng và phải làm sao để cho hàng hoá của mình thích ứng đợc với thị trờng,nhằm tăng khả năng tiên thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải thựchiện đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh Thực chất của đa dạng hoá đó làquá trình mở rộng hợp lý danh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấu hàng hoá cóhiệu quả của doanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp phải luôn đợc hoànthiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến cácthông số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các hàng hoáđang là thế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần nghiêncứu tìm ra các hàng hoá mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụhàng hoá Đa dạng hoá hàng hoá kinh doanh không chỉ là để đáp ứng nhu cầuthị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán rủi rotrong kinh doanh khi mà tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt, quyết liệt.

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá mặt hàng, đề đảm bảo đứng vững trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoáhàng hoá vào một số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặcmột vùng thị trờng nhất định của mình Trong phạm vi này doanh nghiệp cóthể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnhtranh, do đó doanh nghiệp đã tạo dựng đợc một bức rào chắn, đảm bảo giữvững đợc phần thị trờng của mình.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lợc khác biệt hoá hànghoá, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn chokhách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Nh vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối u là một trong nhữngyếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

2.2.2- Yếu tố giá cả :

Giá cả của một hàng hoá trên thị trờng đợc hình thành thông qua quan hệcung cầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giácuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi Giá cả đóng vai trò quyết định muahay không mua của khách hàng.Trong nền kinh tế thị trờng có s cạnh tranh

Trang 13

của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho làtốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lợng tơng đơng nhau chắc chắn họsẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, khi đó lợng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Giá cả đợc thể hiện nh là vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá củahàng hoá: Định giá thấp (giá xâm nhập, giới thiệu) định giá ngang giá thị tr-ờng hay định giá cao Việc định giá cần phải xem xét các yếu tố sau: Lợngcầu đối với hàng hoá và tính tới số tiền mà dân c có thể để dành cho loại hànghoá đó, chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm Phải nhận dạngđúng thị trờng cạnh tranh để từ đó có cách định giá thích hợp cho mỗi loại thịtrờng Với một mức giá ngang giá thị trờng giúp cho doanh nghiệp giữ đợckhách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống Nếu doanh nghiệp tìm ra đợccác biện pháp hạ giá thành thì lợi nhuận thu đợc sẽ tăng lên, hiệu quả kinhdoanh sẽ cao Ngợc lại, với một mức giá thấp hơn giá thị trờng sẽ thu hút đợcnhiều khách hàng và tăng lợng bán, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập vàchiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn giá thị trờngchỉ sử dụng đợc đối với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều này giúpcho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêu ngạch).

Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựachọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại hàng hoá, từng giai đoạntrong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thịtrờng.

2.2.3 - Chất lợng hàng hoá

Nếu nh trớc kia giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh,thì ngày nay nó phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng hàng hoá Trên thực tế,cạnh tranh bằng giá là " biện pháp nghèo nàn " vì nó làm giảm lợi nhuận thuđợc, mà ngợc lại cùng một loại hàng hoá, chất lợng hàng hoá nào đáp ứng đợcnhu cầu khách hàng thì họ cũng sẵn sàng mua với một mức giá cao hơn, nhấtlà trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn pháttriển mạnh, đời sống của nhân dân đợc nâng cao hơn trớc Chất lợng hàng hoálà hệ thống nội tại của hàng hoá đợc xác định bằng cá thông số có thể do đợchoặc so sánh đợc, thoả mãn các điều kiện kỹ thuật và những yêu cầu nhất địnhcủa ngời tiêu dùng và xã hội Chất lợng háng hoá đợc hình thành từ khâu thiếtkế tới tổ chứ sản xuất và ngay cả khitiêu thụ hàng hoá và chịu tác động củanhiều yếu tố: Công nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ quảnlý

Chất lợng hàng hoá không chỉ là bền tốt, đẹp mà nó còn do khách hàngquyết định Muốn đảm bảo về chất lợng thì một mặt phải thờng xuyên chú ýtới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, mặt khác,chất lợng hàng hoákhông những đợc đảm bảo trớc khi bán mà còn phải đợc đảm bảo ngay cả saukhi bán hàng bằng các dịch vụ bảo hành Chất lợng hàng hoá thể hiện tínhquyết định khả năng của doanh nghiệp ở chỗ.

+ Nâng cao chất lợng hàng hoá sẽ làm tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéodài chu kỳ sống của sản phẩm.

+ Hàng hoá chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp kích thíchkhách hàng mua hàng và nở rộng thị trờng.

+ Chất lợng hàng hoá cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hìnhtài chính của doanh nghiệp.

2.2.4 - Tổ chức hoạt động xúc tiến

Trong kinh doanh thơng mại hiện nay, các doanh nghiệp sẽ không đạt đợchiệu quả cao nếu chỉ nghĩ rằng: "Có hàng hoá chất lợng cao, giá rẻ là đủ đểbán hàng" Nhng giá trị của hàng hoá, dịch vụ, thậm chí cả những lợiích đạt đ-ợc khi tiêu dùng sản phẩm cũng phải đợc thông tin tới khách hàng hiện đại,khách hàng tiềm năng, cũng nh những ngời có ảnh hởng tới việc mua sắm Để

Trang 14

làm đợc điều đó các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các hoạt động của xúctiến thơng mại.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến là tập hợp nhiều nội dung khác nhaunhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

* Công tác tổ chức hoạt độngxúc tiến gồm một số nội dung sau

- Quảng cáo.- Khuyến mại- Hội chợ triển lãm.- Bán hàng trực tiếp.

- Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác.

Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin (Đài, báo, truyềnhình ) về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng nhằm làmcho khách hàng chú ý tới sự có mặt của doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ sẽđợc cung cấp Quảng cáo phải tạo ra sự khá biệt giữa hàng hoá của doanhnghiệp với hàng hoá hác trên thị trờng, làm tăng giá của hàng hoá bán ra.Quảng cáo phải gây đợc ấn tợng cho khách hàng, tác động vào tâm lý kháchhàng để làm nảy sinh nhu cầu mua sắm của họ, từ đó làm tăng quy mô kinhdoanh của doanh nghiệp (nhờ tăng lợng bán) Và một tác dụng nữa của quảngcáo là nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, là một phơng tiện cạnhtranh với các đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh hoạt động trên, hiện nay các doanh nghiệp còn thực hiện cáchoạt động nh chiêu hàng, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng đểgiới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến tốt tác động mạnh đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

- Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt giúp cho doanh nghiệp tăng lợng bán.tăng doanh thu, lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.

- Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị ờng, làm cho khách hàng biến đến và hiểu rõ kỹ năng công dụng của sảnphẩm.

tr Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến giúp cho doanh nghiệp tìm đợc nhiều bạnhàng mới, khai thác đợc nhiều thị trờng, kích thích sản xuất kinh doanh pháttriển.

Công ty May Xuất Khẩu đã có một số hoạt động xúc tiến nh cho ra đờicác catalogue giới thiệu sản phẩm của Công ty, cử cán bộ đi tham dự các hộichợ, triển lãm quốc tế nhằm tìm kiếm thêm khách hàng, giới thiệu mặt hàng và đã thu đợc một số kết quả đáng mừng.

2.2.5 - Dịch vụ sau bán hàng

Để nâng cao uy tín và trách nhiệm của mình đối với ngời tiêu dùng vềhàng hoá của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt các dịchvụ sau bán hàng.

Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm: Hớng dẫn cách sử dụnghàng hoá, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo đảm các dịch vụ thay thế

Tác động của dịch vụ sau bán hàng:

- Tạo đợc uy tín cho hàng hoá và doanh nghiệp trên thị trờng - Duy trì và mở rộng thị trờng.

- Bán thêm các thiết bị thay thế làm tăng doanh thu lợi nhuận.

Qua dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp nắm bắt đợc hàng hoá của mìnhcó đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng không, để từ đó ngàycàng hoàn thiện và đổi mới sản phẩm của mình Do vậy, dịch vụ sau bán hànglà một biện pháp rất tốt tăng uy tín trong cạnh tranh.

2.2.6 - Phơng thức thanh toán

Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng các phơng thức thanhtoán khác nhau nh: Thanh toán chậm, trả góp, thanh toán qua ngân hàng, mở

Trang 15

L/C giúp cho hoạt động mua bán đợc diễn ra thuận lợi hơn, nhanh chónghơn, có lợi cho cả ngời bán và ngời mua Việc lựa chọn phơng thức thanh toánhợp lý sẽ có tác động kích thích đối với khách hàng, tăng khối lợng tiêu thụ vàdo đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.2.7 - Yếu tố thời gian

Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay làmthay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, sở thích hay nhu cầu của ngời tiêu dùng, cũngnh sự rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm Đối với các doanh nghiệp yếu tốquan trọng quyết định thành công trong kinh doanh hiện đại chính là thời gianvà tốc độ chứ không phải là yếu tố truyền thống nh nguyên vật liệu hay laođộng.

Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho cáccuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, khối liệt hơn và trong công cuộcchạy đua này ai biết nắm bắt thời cơ và đi trớc thì ngời đó sẽ thắng Muốn vậycác doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị tr-ờng, phải biết nắm băt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu của thị trờng,nhanh chóng tổ cứhc kinh doanh, tiêu thụ, thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sảnphẩm kết thúc.

Hiện nay, ở nhiều nớc phát triển cạnh tranh bằng thời gian là một biệnpháp rất quan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp Đi trớc một bớctrong cạnh tranh là đã dành đợc một chiến thắng quan trọng trong việc thu hútkhách hàng, mở rộng thị trờng, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp Do vậykhi xây dựng một chiến lợc kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới

vấn đề "Tốc độ thị trờng"; "cạnh tranh dựa trên thờigian" và chú trọng tới chu

kỳ sống của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trờng, thời gian đầu t, thời gianthu hồi vốn, tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Ngoài các yếu tố trên vốn và quy mô doanh nghiệp cũng sẽ tác động lớntới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh việc nâng cao khả năngcạnh tranh Uy tín của doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng, đó làcơ sở để doanh nghiệp có thể dễ dàng giành thắng lợi trong cạnh tranh vì họđã có một lợng khách hàng quen thuộc tín nhiệm Uy tín của doanh nghiệp đ-ợc hình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị trờng và nó là một tàisản vô hình mà doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn và phát huy tài sản đó.

3 - Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Việc đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là rất quan trọng đốivới bất kỳ một doanh nghiệp nào để xác định đợc khả hiện tại của bản thândoanh nghiệp và xác định sức mạnh của các đối thủ cần quan tâm Khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp thờng đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu

ý nghĩa : Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tăng lên hoặc giảm đi của thị phần

của doanh nghiệp trên thị trờng, đồng nghĩa với sự lớn lên hay giảm sút sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp theo lợi nhuậnCông thức xác định:

Trong đó: Grt: Tốc độ tăng trởng theo lợi nhuận kỳ nghiên cứuGTt = Prt - Prt-l

Ret-l

Trang 16

Prt::Lợi nhuận kỳ nghiên cứu Prt-l: Lợi nhuận kỳ trớc đó

ý nghĩa: Có ý nghĩa giống với chỉ tiêu tốc độ tăng trởng tính theo doanh

thu nhng phản ánh thực chất và chính xác hơn về một doanh nghiệp vì nó sosánh về tốc độ tăng lợi nhuận và lợi nhuận mới thực sự phản ánh kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.

* Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp có hai cách xác định thông dụng với những tácdụng khác nhau:

Cách 1:

Thị phần của doanh nghiệp = Doanh thu của doanh nghiệpTổng doanh thu tiêu thụ trên thị trờng

ý nghĩa : Chỉ tiêu này nói lên mức độ rộng lớn của thị trờng của một doanh

nghiệp và vai trò ví trị của doanh nghiệp đó trên thị trờng Thông qua sự biếnđộng của chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá mức độ hoạt động có hiệu quả haykhông của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến dịch thị trờng, chiến lợcmarketing, chiến lợc cạnh tranh và hỗ trợ cho việc đề ra các mục tiêu củadoanh nghiệp.

Tuy nhiên, chỉ tiêu trên có một nhợc điểm là khó thể đảm bảo tính chínhxác khi xác định nó, nhất là khi thị trờng mà doanh nghiệp đang tham gia quárộng lớn vì nó gây nhiều khó khăn trong việc tính đợc chính xác doanh thuthực tế của các doanh nghiệp Mặt khác công việc này đòi hỏi nhiều thời gianvà chi phí.

Cách 2:

Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính toán hơn nhiều so với chỉ tiêu trên nên nókhắc phục đợc những nhợc điểm của những chỉ tiêu trên Do các đối thủ cạnhtranh thì sẽ có nhiều thông tin hơn nên lựa chọn phơng pháp này ngời ta cóthể lựa chọn từ 2 - 5 doanh nghiệp mạnh nhất tuỳ theo đặc điểm mỗi lĩnh vực

cạnh tranh.

ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh sát thực nhất khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp, từ đó hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định các chiến lợc sản xuấtkinh doanh Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệp có thêm thông tin về cácđối thủ cạnh tranh mạnh nhất và các thị phần họ chiếm giữ thờng là nhữngkhu vực có lợi nhuận cao mà rất có thể doanh nghiệp cần chiếm lĩnh trong t-ơng lai.

Những chỉ tiêu trên là những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh chungcủa toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn nếu xétriêng về hoạt động xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh đợc đánh giá qua cácchỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu qua các nămEGt = EXt - EXt-l

Trong đó:

EGt: Tốc độ tăng Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứuEXt: Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu

ý nghĩa: Qua chỉ tiêu này ta có thể tháy đợc tốc độ tăng kim ngạch xuất

khẩu giữa hai năm liền nhau để biết xem khả năng xuất khẩu của doanh Thị phần của doanh nghiệp = Doanh thu của doanh nghiệp

Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

Trang 17

nghiệp qua thời gian là tăng hay giảm và tăng, giảm với tỷ lệ là bao nhiêu.Nếu tăng thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có phần tănglên, còn nếu giảm thì khả năng đó có thể giảm và doanh nghiệp cần tìn ranguyên nhân của sự giảm sút đó để năm sau có thể khắc phục.

* Thị phần của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Cũng nh chỉ tiêu thị phần ở trên, thị phần trong hoạt động xuất khẩu baogồm hai cách tính:

Cách 1:

Thị phần của doanhnghiệp so với tổng =Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu HMM của doanh nghiệpTổng Kim ngạch xuất khẩu HMM của các DNtrong nớc

Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu HMM: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa: Cho biết độ lớn về Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp so với

kim ngạch chung của toàn ngành trong nớc, từ đó thấy đợc vị thế của doanhnghiệp trong hoạt động xuất khẩu chung của toàn ngành Sự biến động của chỉtiêu qua các năm sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng cạnh tranh củamình trong hoạt động xuất khẩu, có sự tăng lên hay giảm đi và nguyên nhântừ đâu.

Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất khẩuhàng may mặc ở trong nớc là một con số không nhỏ và rất khó kiểm soát, nênđể có đợc số liêu về tổng Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tất cả cácdoanh nghiệp trong nớc một cách chính xác là rất khó nên ta có thể tính theocách thứ hai nh sau:

Cách 2: Thị phần củadoanh nghiệp sovới đối thủmạnh nhất

Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu HMM: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh độ lớn Kim ngạch xuất khẩu hàng may

mặc của doanh nghiệp mình so với một số đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trênthị trờng Từ đây có thể so sánh đợc thị phần của doanh nghiệp mình trên thịtrờng với thị phần của một số doanh nghiệp mạnh khác để phân tích xem vớiquy mô, tiềm lực hiện nay của doanh nghiệp nh vậy thì hoạt động xuất khẩucủa Công ty đã thực sự hiệu quả cha Ngoài ra còn biết thêm các thông tin vềđối thủ, thị phần xuất khẩu họ chiếm giữ và lấy đó làm căn cứ cho doanhnghiệp có thể nghiên cứu và tìm ra những chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.

Đánh giá khả năng cạnh tranh là một việc làm cần thiết đối với mọi doanhnghiệp vì qua đó mỗi doanh nghiệp có thể đa ra những mục tiêu, chiến lợccạnh tranh thích hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp mình Hoạt độngxuất khẩu hàng may mặc là một hoạt động đợc rất nhiều doanh nghiệp trongngành may quan tâm và vì thế số lợng các doanh nghiệp trong ngành mayquan tâm và vì thế số lợng các Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càngtăng, làm cho cục diện cạnh tranh ngày càng gay gắt.

*Tỷ số về khả năng sinh lãi.

Nếu nh các chỉ tiêu trên đây phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệtcủa doanh nghiệp thì tỷ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệuquả sản xuất- kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = TNST/DOANH THU

Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế (lợi nhuận sauthuế) cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế ttrong 100 đồngdoanh thu.

-Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu: ROE

Trang 18

ROE =TNST/VCSH

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế cho vốn chủsở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầut đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăngmức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một muc tiên quan trọng nhất trong hoạtđộng quản lý tài chính doanh nghiệp.

-Doanh lợi tài sản:ROA

ROA = TNTT &L / TS hoặc ROA= TNST/TS

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợicủa một đồng vốn đầu t tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợcphân tích và phạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn thu nhập trớc thuế và lãihoặc thu nhập sau thuế để so sánh tổng tài sản

*Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nguồn nhân lực

Theo UNDP- cũng là của Liên hợp quốc- sự phát triển con ngời (nhân lực)của các quốc gia và lãnh thổ khác nhau, bất kể theo chế độ chinh ttrị nào, đềucó thể so sánh với nhau bằng một thớc đo chung- chỉ số phát triển con ngờihay chỉ số phát triển nhân lực – HDI HDI là một chỉ tiên tổng hợp gồm batiêu chí cụ thể:

-Trình độ phát triển kinh tế-Giáo dục

-Y tế

Chỉ tiêu kinh tế đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ời tính theo phơng pháp sức mua tơng đơng để tính ra mức sống bình quân củangời dân

ng-Chỉ tiêu về phát triển giáo dục đo bằng tỷ lệ ngời lớn biết chữ và số năm đihọc bình quân của ngời dân

Chỉ tiêu y tế tính bằng tuổi thọ bình quân của ngời dân

Mặc dù HDI là một hệ thống chỉ tiêu còn khiếm khuyết nhất định nhng nóvẫn là một thớc đo đợc thế giới thừa nhận từ lâu và hiện đang đợc sử dụngrộng rãi trong lĩnh vực phát triển nhân lực Từ hệ thống chỉ tiêu và các tínhcác chỉ số về sự phát triển nhân lực- nhân sự HDI của Liên hợp quốc đối vớicác quốc gia, vận dụng vào việc xem xét sự phát triển nguồn nhân lực củaCông ty Xuất Khẩu May Mặc để nâng cao khả năng cạnh tranh về nhân lực-Một lợi thế lớn nhất của Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng.

IiI- những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trờng quốctế trong điều kiện hiện nay

Hiện nay, trong quá trình thâm nhập hay mở rộng trực tiếp cho một thị ờng nớc ngoài thì một yêu cầu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào là phảitìm cách thích nghi sản phẩm, hàng hoá của mình với thị trờng cần chiếmlĩnh Việc thích nghi hoá, hàng hoá phải đợc xem xét trên các khía cạnh sau :

tr-Một là: Hàng hoá phải đợc thích nghi hoá theo các đặc trng vật lý của nó.

Nó bao gồm 2 loại thích nghi với những mức độ và yêu cầu khác nhau.:

a - Thích nghi bắt buộc

Những quy định pháp lý của thị trờng nớc ngoài là bắt buộc đối với nhàkinh doanh Vì thế khi đa một sản phẩm vào thị trờng nớc ngoài thì cần tínhđến những tiêu chuẩn bắt buộc của thị trờng đó Chúng bao gồm:

- Các định mức về an toàn sản phẩm, chẳng hạn một số nớc quy định vềvật liệu an toàn dùng cho đồ chơi trẻ em

- Các định mức về an toàn vệ sinh: Nhiều nớc, nhất là các nớc phát triển,có những quy định ngặt nghèo về vệ sinh thực phẩm và kiểm tra chặt chẽ điềuđó nh các điều kiện về bảo quản, bảo vệ, vô trùng

- Các định mức kỹ thuật: Không phải nớc nào cũng dùng điện thế 220v vớitần số 50 Hz và các phích cắm tròn mà lại dùng điện 110v, tần số 609Hz.Nhiều nớc Âu Mỹ không dùng các đơn vị đo lờng nh mét, ki lô gam mà dùngpound mile

Trang 19

Những quy định về tiêu chuẩn trên tạo ra các cản trở phi thuế quan đối vớicác mặt hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng sản phẩmcủa mình đối với các quy định đó.

b - Thích nghi cần thiết

Mỗi thị trờng nớc ngoài đều có những đòi hỏi riêng biệt đối với hàng hoánhập khẩu Vì thế để chiếm lĩnh đợc khách hàng mục tiêu thì phải tính đếncác nhu cầu và mong muốn của khách hàng tại đó Điều đó có nghĩa là:Không phải chỉ đơn thuần xuất khẩu, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thị trờngthật kỹ bao gồm cả việc nghiên cứu các động cơ kích thích và kìm hãm muahàng, những gì có thể đem lại cho nhà doanh nghiệp một sự hiểu biết đầy đủvề cái mà ngời tiêu dùng nớc ngoài đang chờ đợi: khẩu vị của họ và gì, thóiquen tiêu dùng, tần số tiêu dùng và những đặc trng khí hậu là gì Đó là điềukiện cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tức là nếu nhà sản xuất và xuấtkhẩu hiểu rõ thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nớc họ thì đó là cơ hội đểdoanh nghiệp thành công tại thị trờng đó.

Hai là: Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trng dịch vụ của nó: Các

hàng hoá công nghiệp, hàng hoá chuyên ngành và cả hàng hoá tiêu dùng nữađều đòi hỏi phải đợc theo dõi trong quá trình lắp đặt, bảo dỡng và sửa chữa cũng nh các chỉ dẫn sử dụng rõ ràng và bằng tiếng của nớc đợc bán, ngoài sựtham gia kỹ thuật thờng xuyên hoặc tạm thời.

Nh vậy, nhu cầu về dịch vụ sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào loại hàng hoá,song cũng tuỳ theo trình độ kỹ thuật của nhân công địa phơng, trình độ vănhoá, chi phí tại chỗ cho việc sửa chữa Một giải pháp tốt đáng đợc quan tâmđối với cả nhà xuất khẩu lẫn ngời tiêu dùng là cung cấp các hàng hoá đơn giảnhơn và chắc chắn hơn so với loại thiết bị dành cho ngời tiêu dùng của các nớcphát triển nếu điều đó có thể làm đợc, để nếu cần có thể bảo dỡng một cáchđơn giản, ít tốn kém và giảm tần số của những lần hỏng hóc.

Ba là:Thích nghi hoá theo các đặc trng có tính biểu tợng của hàng hoá:

a - Nhận thức về biểu tợng

Mọi đồ vật dù là thông thờng nhất hay đơn điện nhất cũng phản ánh mộtđiều gì đó trong t duy của mỗi ngời, nó gợi nên sự chắc chắn hay mỏng manh,tin cậy hay không tin cậy, cao cấp hay tầm thờng, lịch sự hay khẩu vị tồi Tấtcả những suy tởng này tuỳ thuộc vào nền văn hoá của đất nớc, vào văn hoácủa từng tầng lớp xã hội của nớc đó Nh vậy, điều quan trọng là phải trừu tợnghoá nhận thức có tính biểu tợng của từng nớc và từng đoạn thị trờng, hoặc tốthơn nữa nếu xác định đợc biểu tợng của từng loại khách hàng tiềm năng đốivới hàng hoá của doanh nghiệp Sự nghiên cứu này vần đạt đến một mức độthích nghi nhất định với nhận thức ở thị trờng đó khi phân biệt một cấp độ thứnhất (bản thân các biểu tợng) và một cấp độ thứ hai (kết hợp nhiều biểu tợngvào cùng một sản phẩm):

- Cấp độ thứ nhất tơng đối dễ nhận biết, đó là nhận thức mà mỗi nền vănhoá hoặc tiểu văn hoá có đợc về màu sắc, về hình dáng, về một đồ vật haynhân vật nào đó, Chẳng hạn, ở Trung Quốc màu trắng là màu tang tóc, cònmàu đen là màu thông thờng nh các màu khác Màu đỏ biểu tợng cho máu,tức là cái chết hoặc là màu chính của sản phẩm.

- Cấp độ thứ hai khó nhận biết hơn vì nó thờng có vẻ nghịch lý và mâuthuẫn Chẳng hạn tại một số vùng theo thanh giáo thì ngời sử dụng một hànghoá đẹp sẽ không tin vào sự chắc chắn của nó vì theo quan niệm của họ mộtsố đồ vật vừa tốt lại vừa đẹp không thể đi liền với nhau thành một cặp Tạimột số nơi khác hình ảnh súc vật in trên một số sản phẩm có thể làm liên tởngđến cái chết (nh hình con cá ở Châu Phi) hay sự không sạch sẽ (nh hình concừu ở Đức).

b - Nhận thức về hình ảnh của hàng hoá

Trang 20

" Máy của Đức rất chắc chắn, giầy của ý là tốt nhất thế giới, thép ThuỵĐiển không gì sánh nổi " là những nhận thức thực hay h trong ý nghĩ củamọi ngời, thậm chí là khẳng định về giá trị của sản phẩm của các nớc khácnhau Đó là hình ản của " Made in" thật khó thay đổi.

Với những nhạn thức đó, doanh nghiệp có thể tạo ra trò chơi trên cái mànó biết về tất cả những ý tởng đó sao cho có lợi nhất, tức là giấu đi những gìkhông thuận lợi cho hàng hoá của nó Tuy nhiên, trong khi hàng hoá đợc liênkết với một hình ảnh dân tộc hoặc một vùng nào đó thì nó sẽ có một tên gọi t-ơng ứng và trong mọi trờng hợp, khi đặc tính của hàng hoá nhập ngoại " Madein " ở nớc khác có giá trị gây thiệt hại cho hàng hoá địa phơng thì không nêntrình bày nó nh một hàng hoá xa lạ bằng cách chọn nớc mà ta có thể liên kếtliên doanh một cách thuận lợi nhất.

iV- những biện pháp chủ yếu trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu

1 – Các biện pháp nâng cao lợi thế canh tranh

Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của doanh nghiệp (so với các doanhnghiệp khác cùng ngành) một cách tơng đối dựa trên các nguồn lực và nănglực sản xuất của doanh nghiệp đó Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thờngđạt mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình Tỷ lệ lợi thế đạt đợc của doanhnghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành) thờng đợc xác định bằngmột tỷ số nào đó, ví dụ nh lợi nhuận trên doanh thu (ROS - retum on sales)hoặc lợi nhuận trên tài sản (ROA - retum on assets) Các tỷ suất này càng caocàng thể hiện đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nếu xem xét lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp theo tỷ suất ROS, ta cóthể biểu diễn nh sau:

ROS = Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí = 1 - Tổng chi phí

= 1 - Chi phí 1 đ/ vị SP x tổng khối lợng SPGiá 1 đ/vị SP x tổng khối lợng SP = 1 - Chi phí1 đ/vịSPGiá 1 đ/vị SPDo đó, để có tỷ suất ROS cao hay để mức tổng lợi nhuận (= tổng doanhthu - tổng CP) cao hơn mức trung bình của ngành, doanh nghiệp phải có mức

chi phí/đơn vị sản phẩm thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (Tạo lợi thế cạnh

trang bên trong), hoặc làm cho sản phẩm của mình khác với của đối thủ cạnh

tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh

tranh (Tạo lợi thế bên ngoài) Hoặc thực hiện đồng thời cả 2 cách Trớc đây,

các nhà kinh tế thờng nhấn mạnh một nhân tố nào đó liên quan đến chi phíhoặc khác biệt hoá sản phẩm, nhng ngày nay ngời ta thờng chấp nhận lợi thếcạnh tranh là kết quả của đa nhân tố.

* Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh

Bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bao gồm: Hiệu quả, chất lợng, đổimới, nhạy cảm với khách hàng Đây là yếu tố chung xây dựng nên lợi thếcạnh tranh, chúng biểu thị 4 cách cơ bản để giảm chi phí và đa dạng hoá màbất kỳ một doanh nghiệp nào sản xuất một sản phẩm hay một dịch vụ nàocũng có thể áp dụng.

Năng lực của doanh nghiệp đợc hình thành từ những kỹ năng trong việckhai thác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sảnxuất Những kỹ năng này thờng trực trong công việc hàng ngày của doanhnghiệp, đợc thể hiện qua các cách thức ra quyết định và quản lý các quá trìnhnội bộ của doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu đề ra Để có những năng lựcriêng biệt, ít nhất doanh nghiệp phải có hoặc một nguồn lực độc đáo và kỹnăng cần thiết để khai thác nguồn lực đó, hoặc một khả năng quản lý hữu hiệuđể quản lý các nguồn lực chung.

Trang 21

Điểm mạnh và điểm yếu của

doanh nghiệp

Cơ hội và những mói đe doạ của ngành (về

kinh tế và kỹ tuật

Động lực và nhu cầu của những ng ời

thực hiện chủ yếu

Những mong muốn xã hộ rộng lớn hơn (chính sách, mói quan tâm của xã hội, những thay

đổi tập quán

Mục tiêu chiến l ợc cạnh tranh

Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Các yếu tố ảnh h ởng tới sự hình thành mục tiêu chiến l ợc cạnh tranh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợclợi thế đó trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũngđạt đợc lợi thế đó Điều đó phục thuộc vào 3 yếu tố: độ cao của rào cản bắtchớc, khả năng đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thể củamôi trờng ngành.

Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn các kỹ năng, năng lực dựa trên cơsở hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vô hình Dođó, để duy trì đợc lâu dài lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải tích cực nângcao trình độ quản lý, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ vững các bí quyếtcông nghệ và chiến lợc marketing.

Khi một doanh nghiệp thực hiẹn một chiến lợc, tức là ký một cam kết dàihạn dựa trên những cơ sở, những nguồn lực và năng lực nhất định Nh vậy,một khi các đối thủ cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một ph-ơng thức kinh doanh nào đó, thì các đối thủ này cũng chậm trong việc saochép các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đổi mới.

Sự vận động tổng thể của môi trờng thể hiện ở mức độ năng động củangành Những ngành nào năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mớisản phẩm nhanh nhất Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì cácđối thủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng năng động với các đối thủ luônthay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trở nên tạm thời.

2 – Xác định các chiến lợc cạnh tranh

Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giávà lựa chọn chiến lợc cạnh tranh thích hợp tuỳ từng hoàn cảnh và từng điềukiện cụ thể Sự phù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợc xác địnhthông qua việc kiểm tra tính nhất quán của các mục tiêu và các chính sách đãđề xuất, sự phù hợp với nguồn lực, với môi trờng, cùng khả năng khai thác vàtruyền đạt thông tin.

Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh thể hiện ý định của doanh nghiệp trong việckhai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trên một sốđoạn thị trờng hạn chế Mục tiêu chiến lợc đợc hình thành dựa trên phân tíchcác yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện quamô hình sau:

Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợc cạnhtranh phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá vàchiến lợc trọng tâm hoá Các chiến lợc này có thể sử dụng riêng rẽ hoặc đợckết hợp với nhau.

* Chiến lợc nhấn mạnh chi phí

Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí càng thấp thì doanh nghiệp càngcó lợi thế cạnh tranh càng cao so với các đối thủ Cụ thể:

Trang 22

- Thứ nhất: Doanh nghiệp có thể đặt mức giá thấp hơn đối thủ mà vẫn

đảm bảo lợi nhuận các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi mức giátrong ngành là bằng nhau.

- Thứ hai: Khi cạnh tranh trong ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh

tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phísản xuất thấp hơn đối thủ của mình.

Để theo đuổi chiến lợc cạnh tranh nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phảicó u thế cạnh tranh bên trong hay còn gọi là khả năng làm chủ chi phí Điềuđó có nghĩa là doanh nghiệp phải có thị trờng tơng đối lớn (phân đoạn thị tr-ờng thấp), có nhóm khách hàng ổn định, hoặc phải có những thuận lợi trongsản xuất và trong quản lý nguyên vật liệu Phân đoạn thị trờng thấp, hay cónhóm khách hàng ổn định sẽ giúp doanh nghiệp tránh những khoản tăng lớnvề chi phí đầu t, nghiên cứu thị trờng về nhu cầu tiêu dùng, đổi mới và thíchnghi hoá sản phẩm

Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp thờngkhông có độ khác biệt hoá cao, nó không quá chênh lệch so với mức của ngờikhác biệt hoá Do đó, chiến lợc của sản phẩm thờng chỉ ở mức độ trung bình,chỉ nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng bình dân nên chi phí thấp chỉ cóu thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng chấp nhận.

Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc theo hai phơng diện: ơng diện marketing, việc mở rộng các thị trờng mới sẽ cho phép tăng cầu tiềmnăng và đạt đợc mức sản xuất tối u nhất Nhng do doanh nghiệp nhấn mạnhchi phí nên những nghiên cứu về khách hàng, về đổi mới hay khác biệt hoásản phẩm để tiếp cận thị trờng là khó thực hiện Để đạt đợc những yêu cầu đó,doanh nghiệp cần phải thiết kế những sản phẩm theo tiêu chuẩn toàn cầu hoặcít ra là tiêu chuẩn Châu lục mới mong thoả mãn số lợng lớn các khách hàngtrên thị trờng.

ph Về phơng diện sản xuất, nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ởnớc ngoài để tận dụng nguồn nhân công sẵn có, hạn chế các chi phí về chuyênchở, giảm chi phí trung bình ở mức độ tối thiểu.

* Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm

Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí , chiến lợc khác biệt hoá dựavào cạnh tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sảnphẩm về kỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh Mục địch của chiến lợc này là cho ranhững sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thức là độcđáo nhất theo nhận xét của họ Khả năng khác biệt hoá sản phẩm cho phépdoanh nghiệp có thể đặt mức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình củangành vì khách hàng tin tởng chất lợng của sản phẩm đã đợc khác biệt hoá tơngứng với sự chênh lệch giá đó Sự khác biệt hoá sản phẩm có thể đạt đ ợc theo 3cách chủ yếu: Chất lợng, đổi mới tính thích nghi với khách hàng (nhu cầu, tâmlý) Ngời khác biệt hoá càng ít bắt chớc đối thủ càng bảo vệ đợc khả năng cạnhtranh của mình, do vậy mà sự hấp dẫn thị trờng của họ càng mạnh mẽ và rộngkhắp Doanh nghiệp chọn chiến lợc này có thể quyết định hoạt động trên phạmvi thị trờng rộng nhng cũng có thể chỉ lựa chọn phục vụ một số mảng thị trờngmà ở đó có lợi thế khác biệt hoá đặc biệt.

Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp thoát khỏi áplực cạnh tranh, nhất là khi trên thị trờng có nhiều sản phẩm tơng tự Để sựkhác biệt hoá về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràng và bềnvững doanh nghiệp phải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp, truyềntin

* Chiến lợc tập trung hoá (Hay trọng tâm hoá)

Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữuhạn ngời tiêu dùng hay một mảng thị trờng dựa trên lợi thế cạnh tranh là tậptrung các nguồn lực, cho phép phát huy năng lực tối đa của doanh nghiệp nhỏ

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1- Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh - Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế.doc
1 Mô hình Micheal Porter về 5 lực lợng cạnh tranh (Trang 9)
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành mục tiêu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp - Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế.doc
c yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành mục tiêu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 25)
Ràng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ vững hình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớc ngoài. - Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế.doc
ng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ vững hình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớc ngoài (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w