1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc

38 574 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 283,64 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa

Trang 1

Lời nói đầu

Bớc vào thế kỷ 21- kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhng cũng nhiều thách thức,xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách.

Trớc xu thế đó, ngành da giầy đợc coi là một trong những ngành rất quantrọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc Mục tiêu chiến lợc và nhiệm vụ củangành là góp phần thực hiện đờng lối của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi trongsự nghiệp CNH-HĐH đát nớc, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội đang không ngừngtăng lên về mọi mặt, tăng cờng sản xuất, xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làmcho ngời lao động- vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm Công ty Giầy Th ợngĐình một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty da giầy Việt Nam đangđứng trớc những cơ hội và thách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Đểcó thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định đợc cho mìnhnhững phơng thức hoạt động, những chính sách, những chiến lợc cạnh tranh đúngđắn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của chính Công ty

Nhận thức đợc tầm quan trọng của xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giớisẽ tất yếu dẫn tới cạnh tranh cũng nh mong muốn đợc đóng góp những ý kiến đểCông ty Giầy Thợng Đình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sứccạnh tranh sản phẩm Sau một thời gian thực tập tại Công ty Giầy Thợng Đình, emquyết định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặthàng giầy dép của Công ty Giầy Thợng Đình trên thị trờng nội địa ” đề làm đề tàichuyên đề tốt nghiệp của mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu nh sau:

Chơng I: Lý luận về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm.Chơng II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh mặt hàng giày dép củaCông ty Giầy Thợng Đình

Chơng III:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh mặthàng giày dép của Công ty Giầy Thợng Đình.

Sau đây là nội dung chính:

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng I

Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và sức cạnhtranh sản phẩm

1 Lý thuyết cạnh tranh.

1.1 Khái niệm cạnh tranh.

Đối với nền kinh tế thị trờng, các khái niệm liên quan tới cạnh tranh còn rấtkhác nhau.

Theo C.Mác “ Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt đợcnhững lợi nhuận siêu ngạch”, có các quan niệm khác lại cho rằng “ cạnh tranh là sựphấn đấu về chất lợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơncác Doanh nghiệp khác ”.

Theo kinh tế chính trị học: “ Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa cácđối thử nhằm giành giật thị trờng khách hàng cho Doanh nghiệp mình” Để hiểunhất quán ta có khái niệm sau:

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc hiểu là sự ganh đua giữa cácDoanh nghiệp trên thị trờng nhằm giành giật đợc u thế hơn về cùng một loại sảnphẩm hàng hoá dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh.

Từ khi nớc ta thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo địnhhớng XHCN thì vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng b ớc đi củaDoanh nghiệp Môi trờng hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp lúc này đầy biếnđộng và vấn đề cạnh tranh đã trở nên cấp bách, có thể nói canh tranh đã hình thành

Trang 3

và bao trùm lên mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ một cánhân đơn lẻ đền tổng thể toàn xã hội Cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiên vàkhách quan của nền kinh tế thị trờng, nó không phụ thuộc và ý muốn chủ quan củamỗi ngời, bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực thúcđẩy sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển Bởi vậy, để giành đợc các điều kiệnthuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc các Doanh nghiệp phải thờngxuyên đổi mới, tích cực nhạy bén và năng động, phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật,ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổ xung xây dựng các cơ sở hạ tầng,mua sắm thêm trang thiết bị máy móc, loại bỏ những máy móc đã cũ kỹ và lạc hậuvà điều quan trọng là phải có phơng pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đào tạo vàđãi ngộ trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động Cạnh tranh không chỉkích thích tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà còn cải tiến mẫu mã,chủng loại hàng hóa, nâng cáo chất lờng sản phẩm và chất lợng dịch vụ làm chosản xuất ngày càng gắn liền vố tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội đợc tốt hơn Bêncạnh những mặt tích cực cạnh tranh còn để lại nhiêu hạn chế và tiêu cực, đó là sựphân hoá sản xuất hàng hoá, làm phá sản những Doanh nghiệp kinh doanh gặpnhiều khó khăn do thiếu vốn, cơ sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp và cóthể làm cho Doanh nghiệp phá sản khi Doanh nghiệp gặp phải những rủi ro kháchquan mang lại nh thiên tai, hoả hoạn, hoặc bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiệnkhông thuận lợi

Nh vậy, cạnh tranh đợc hiểu và đợc khái quát một cách chung nhất đó làcuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trờng với nhau,kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tơng tự thay thế lẫn nhaunhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận

1.2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây phạm trù cạnh tranh hầu nhkhông tồn tại giữa các Doanh nghiệp, tại thời điểm này các Doanh nghiệp hầu nhđã đợc Nhà nớc bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt động, kể cả khicác Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này thuộc về Nhà nớc Vì vậy, vôhình dung Nhà nớc đã tạo ra một lối mòn trong kinh doanh, một thói quen trì trệ vàỉ lại, Doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà chỉ có khách hàng tựtìm tới đến Doanh nghiệp Chính điều đó đã không tạo đợc động lực cho Doanhnghiệp phát triển Sau khi kết thúc Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986) nớc ta

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp

đã chuyển sang một giai đoạn mới, một bớc ngoặt lớn, nền kinh té thị trờng đợchình thành thì vấn đề cạnh tranh xuất hiện và có vai trò đặc biệt quan trọng khôngchỉ đối với Doanh nghiệp mà còn đối với ngời tiêu dùng cũng nh nền kinh tế quốcdân nói chung.

1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân.

Đối với nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là môi trờng và động lực thúc đẩysự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động màcòn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, cạnh tranh còn là điềukiện giáo dục tính năng động của các Doanh nghiệp Bên cạnh tranh góp phần gợimở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của nhữnh sản phẩm mới.Điều đó chứng tỏ đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao về chính trị, vềkinh tế và văn hoá Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹthuật, sự phân công lao động xạ hội ngày càng phát triển sâu và rộng Tuy nhiên,bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại thì nó vẫn còn mang lại nhữngmặt hạn chế nh cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hoá giàu nghèo, cạnhtranh không lành mạnh sẽ dấn tới có những mốt làn ăm vi phạm pháp luật nh trốnthuế, lậu thuế, làm hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nớc vàpháp luật nghiêm cấm.

1.2.2 Đối với Doanh nghiệp.

Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinhdoanh trên trên thị trờng thì đều muốn Doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững.Để tồn tại và đứng vững các Doanh nghiệp phải có những chiến lợc cạnh tranh cụthể và lâu dài mang tính chiến lợc ở cả tầm vi mô và vĩ mô Họ cạnh tranh để giànhnhững lợi thế về phía mình, cạnh trạnh để giành giật khách hàng, làm cho kháchhàng tự tin rằng sản phẩm của Doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thì hiếu,nh cầu ngời tiêu dùng nhất Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khác hàngkịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng nh dịch vụ kèm theo với mứcgiá phù hợp thì Doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại và phát triển Do vậycạnh tranh là rất quan trọng và cấn thiết.

Cạnh tranh đòi hỏi Doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầutừ việc nghiên cứu thị trờng để quyết định sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sảnxuất cho ai ? Nghiên cứu thì trờng để Doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu thị trờngvà chỉ sản xuất ra những gì mà thị trờng cần chứ không sản xuất những gì mà

Trang 5

Doanh nghiệp có Cạnh tranh buộc các Doanh nghiệp phảo đa ra các sản phẩm cóchất lợng cao hơn, tiện dụng với ngời tiêu dùng hơn Muốn vậy các Doanh nghiệpphải áp dụng những thành tự khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh,tăng cờng công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cử cán bộ đihọc để nâng cao trình độ chuyên môn Cạnh tranh thắnglợi sễ tạo cho Doanhnghiệp một vị trí xứng đáng trên thị trờng tăng thêm uy tín cho Doanh nghiệp Trêncơ sở đó sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xã hội, tạo đàphát triển mạnh cho nền kinh tế.

1.2.3 Đối với Ngành:

Hiện nay, đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành da giầy nói riêng,cạnh tranh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nâng cao chất lợngsản phẩm Cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh sẽ tạo bớc đà vững chắc cho mọingành nghề phát triển Nhất là đối với ngành da giầy- là một ngành vai trò chủ lựctrong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh sẽ tạo bớc đà và động lựccho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thuhút đợc một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó.

Nh vậy, trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạtđộng lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vimô thì không thể thiếu vắng sự có mặt của hoạt động cạnh tranh

1.2.4 Đối với sản phẩm.

Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng đợc nâng cao về chấtlợng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ Giúp cho lợi ích của ngời tiêudùng và của Doanh nghiệp thu đợc ngày càng nhiều hơn Ngày nay, các sản phẩmđợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn cung cấp và xuấtkhẩu ra nớc ngoài Qua những ý nghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếusót ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạora những Doanh nghiệp lớn và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triểnđảm bảo công bằng xã hội, Bởi vậy, cạnh tranh là một yếu tố rất cần có sự hỗ trợvà quản lý của Nhà nớc để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêucực nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới độc quyền và gây lũng loạn thị trờng

1.3 Các hình thức cạnh tranh.

Cạnh tranh đợc phân loại theo các hình thức sau:

1.3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh: Chia làm 3 loại

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo

quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình Ngời bánmuốn bán với giá cao nhất có thể, còn ngời mua muốn mua với giá rẻ nhất nhữngchất lợng vẫn không thay đổi Tuy vậy, mức giá vẫn là sự thoả thuận mang lại lợiích của cả 2 bên

- Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua: là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy

luật cung cầu, khi trên thị trờng mức cung nhỏ hơn mức cầu Lúc này hàng hoá trênthị trờng sẽ khan hiếm, ngời mua có để đạt đợc nhu cầu mong muốn của mình họsẽ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn do vậy mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắthơn giữa những ngời mua, kết quả là giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, những ngời bánsẽ thu đợc lợi nhuận lớn trong khi những ngời mua bị thiệt thòi cả về giá và chất l-ợng, nhng trong trờng hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy rakhi diễn ra hoạt động bán đấu giá một loại hàng hoá nào đó

- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: đây là cuộc cạnh tranh gay go

và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trờng sức cung lớn hơn cầu rất nhiều,khách hàng đợc coi là thợng đế của ngời bán, là nhân tố có vai trò quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Do vậy, các Doanh nghiệp phải luônganh đua, loại trừ nhau để giành giật những u thế và lợi thế cho mình

-1.3.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh: chia làm 4 loại:

- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hình thức đơn giản

của cấu trúc thị trờng trong đó ngời mua và ngời bán đều không đủ lớn để tác độngđến giá cả thị trờng Nhóm ngời mua tham gia trên thị trờng này chỉ có cách thíchứng với mức giá đa ra vì cung cầu trên thị trờng đợc tự do hình thnàh, giá cả do thịtrờng quyết định.

- Cạnh tranh không hoàn hảo: đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị

trờng mà ở đó Doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối đợc giá cả của sảnphẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các dịch vụ trong và sau khi bánhàng Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm khôngđồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dùxem xét chất lợng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể nhng mứcgiá mặc định cao hơn rất nhiều Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 loại:

+ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số chủ thể

có ảnh hởng lớn, có thể ép tất cả các đối tác của mình phải bán hoặc mua sản phẩmcủa mình với giá cao và những ngời này có thể làm thay đổi giá thị trờng Có hai

Trang 7

loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bán và độc quyền mua Độc quyền bánlà trên thị trờng có ít ngời bán và nhiều ngời mua Còn độc quyền mua thì ngợc lạicó nhiều ngời mua và ít ngời bán

+ Độc quyền tập đoàn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành

sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít ngời sản xuất Lúc này cạnh tranh sẽ xẩy ra giữamột số lực lợng nhỏ các Doanh nghiệp Do vậy, mọi Doanh nghiệp phải nhận thứcrằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụthuộc vào hoạt động của những đối thủ khác trên thị trờng

1.3.3 Căn cứ vào phạm vi kinh tế.

-Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp

trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm Trongcuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các Doanh nghiệp phải áp dụng mọibiện pháp để thu đợc lợi nhuận nh cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu lợi nhuận, siêu ngạch.

- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác

nhau nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất, là ngành cạnh tranh giữa các Doanh nghiệphay đồng minh các Doanh nghiệp cùng một ngành với ngành khác

1.4 Các công cụ cạnh tranh:

Công cụ cạnh tranh của Doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kếhoạch, các chiến lợc, các chính sách, các hành động mà Doanh nghiệp sử dụngnhằm vợt lên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng đẻ thoả mãn mọinhu cầu của khách hàng Nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép cách Doanhnghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quymô kinh doanh và thị trờng của Doanh nghiệp Từ đó phát huy đợc hiệu quả sửdụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợpkhông theo một khuân mẫu cứng nhắc nào Dới đây là một số công cụ cạnh tranhtiêu biểu và quan trọng:

1.4.1 Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sảnphẩm thể hiện mức độ thoả mãn nh cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định,phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm Nếu nh trớc kia giá cả đợc coi là quantrọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhờng chỗ cho tiêu chuẩn chất l-

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp

ợng sản phẩm Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm nào tốt hơn, đápứng và thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giácao hơn Nhất là trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự phát triển của sản xuất, thunhập ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả mãn nh cầucủa mình, cái mà họ cần là chất lợng và lợi ích của sản phẩm mang lại.

Để sản phẩm của Doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ởhiện tại và tơng lai thì nâng cao chất lợng sản phẩm là điều cần thiết Nâng cao chấtlợng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặc thay đổi côgng nghệ chế tạođảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trình tiêu dùng và sau khi tiêu dùng Haynói cách khác nâng cao chất lợng sản phẩm là việc cải tiến sản phẩm có nhiềuchủng loại mẫu mã, bền hơn và tốt hơn Điều này làm cho khách hàng cảm nhận lợiích mà họ thu dờng ngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản phẩm của Doanhnghiệp Làm tăng lòng tin cà sự trung thành cẩu khách hàng đối với Doanh nghiệp.

Chất lợng sản phẩm đợc coi là một vấn đề sống còn đối với Doanh nghiệpnhất là đối với Doanh nghiệp Việt Nam khi họ phải đơng đầu với các đối thủ cạnhtranh từ nớc ngoài vào Việt Nam Một khi chất lợng hàng hoá dich vụ không đợcđảm bảo thì có nghĩa là khách hàng đến với Doanh nghiệp ngày càng giảm, Doanhnghiệp sẽ mất khách hàng và thị trờng dẫn tới sự suy yêu trong hoạt động kinhdoanh kinh doanh Mặt khác chất lợng thể hiện tính quyết định khả năng cạnhtranh của Doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lợng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sảnphẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, nâng caochất lợng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của Doanh nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụsản phẩm của Doanh nghiệp Do vậy, cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm là mộtyếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ một Doanh nghiệp nào cũng đều phảisử dụng nó.

1.4.2 Cạnh tranh bằng giá cả:

Giá cả đợc hiểu là toàn bộ số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán về việccung ứng một số hàng hoá dịch vụ nào đó Thực chất giá cả là sự biểu hiện bằngtiền của giá trị hao phí lao động sống và hao phí lao động vật hoá để sản xuất ramột đơn vị sản phẩm chịu ảnh hởng của quy luật cung cầu Trong nền kinh tế thị tr-ờng có sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp, khách hàng đợc tôn vinh là “ Thợngđế ” họ có quyền lựa chọn những gì học cho là tốt nhất, khi có cùng hàng hoá dịchvụ với chất lợng tơng đơng nhau thì chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, để

Trang 9

lợi ích học thu đợc từ sản phẩm là tối u nhất Do vậy, cạnh tranh bằng giá cả chínhlà một công cụ hữu hiệu của Doanh nghiệp và nó thể hiện qua:

Cạnh tranh với một mức giá ngang bằng với giá thị trờng: Giúp Doanh

nghiệp đánh giá đợc khách hàng, nếu Doanh nghiệp tìm ra đợc biện pháp giảm giámà chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo thì khi đó lợng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệuquả kinh doanh cao và lợi sẽ thu đợc nhiều.

Cạnh tranh với một mức giá thấp hơn giá thị trờng: Chính sách này đợc áp

dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lợng hàng hoá lớn, thu hồi vốn và lờinhanh Không ít Doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chính sách

1.2 Sức cạnh tranh của sản phẩm

1.2.1 Khái niệm sức cạnh tranh sản phẩm

Theo UNCTAD thuộc liên hợp quốc, thì cho rằng khẳ năng (hay sức cạnhtranh sản phẩm của Doanh nghiệp ) có thể đợc khảo sát dới góc độ sau: Nó có thểđợc định nghĩa là năng lực của một Doanh nghiệp trong việc giữ vững hay tăng thịphần của mình một cách vững chắc

Nh vậy, ta có thể định nghĩa sức cạnh tranh sản phẩm nh sau: Sức cạnh tranhsản phẩm là năng lực tạo ra duy trì, phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua việcgiảm thiểu chi phí sản xuất, chất lợng đợc nâng cao, giá thành hạ Sức cạnh tranhsản phẩm đợc thể hiện các yếu tố: Giá cả, chất lợng sản phẩm, các dịch vụ kèmthep và các yếu tố khác

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh sản phẩm:

Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu cạnhtranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, sức cạnh tranh sảnphẩm thì lại thể hiện thông qua một số chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu doanh thu:

Doanh thu là số tiền mà Doanh nghiệp thu đợc khi bán hàng hoá, dịch vụ.Doanh thu có thể đợc coi là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm,bởi suy cho cùng sức cạnh tranh sản phẩm của Doanh nghiệp là khả năng duy trì vàphát triển thêm lợi nhuận mà doanh thu là điều kiện cần để có lợi nhuận Muốn cócạnh tranh Doanh nghiệp cần xem xét các chỉ số sau:

Tỷ lệ doanh thu của Doanh nghiệp/ doanh thu của đối thủ cạnh tranh.Tỷ lệ doanh thu năm sau / năm trớc.

Thông qua các tỷ lệ này thì Doanh nghiệp có thể đánh giá đợc sức cạnhtranh sản phẩm của mình hay không? Sử dụng chỉ tiêu này thì có u điểm là đơn

Trang 10

HQ: Hiệu quả sử dụng chi phí.

Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt đợc trên một đồng chi phí Đây làmột chỉ tiêu thuận, nghĩa là HQf cao thì hiệu quả chi sử dụng chi phí càng cao.

Chỉ tiêu lợi nhuận:

Là phần dôi ra của Doanh nghiệp sau khi trừ đi chi phí Lợi nhuận là một chỉtiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm mà còn là sứccạnh tranh của Doanh nghiệp Khi xem xét chỉ tiêu này ta chú ý đến tỷ suất lợinhuận:

Chỉ tiêu thị phần:

Đó là phần thị trờng mà Doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lợng thịtrờng Thị phần đã trở thành một tiêu thức đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm củaDoanh nghiệp Bởi thực chất khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp là khả năngduy trì và phát triển thị phần Khi đó cần chú ý tới các chỉ tiêu nh:

Tỷ lệ thị phần của Doanh nghiệp so với toàn bộ dung lợng thị trờng.

Thị phần tơng đối: Là tỷ lệ thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranhmạnh nhất

Giá cả:

Một sản phẩm đợc coi là có sức cạnh tranh nếu sản phẩm đợc ngời tiêudùng chấp nhận với mức giá phù hợp Trong nền kinh tế thị trờng, cung luôn lớnhơn cầu thì việc sản phẩm có sức cạnh tranh hay không phụ thuộc vào rất nhiều giácả của nó Ngời tiêu dùng luôn luôn có sự so sánh khi đứng trớc quyết định lựa

Trang 11

chọn sản phẩm tiêu dùng và điều quan trọng sẽ đa ra quyết định mua hàng là giácả

Chất lợng sản phẩm :

Các sản phẩm giống nhau về mức giá nhng cha chắc đã có sức cạnh tranhgiống nhau Một sản phẩm có sức cạnh tranh khi mà nó vừa đảm bảo mức giá chấpnhận và tơng xứng với chất lợng Vì thế đối với Doanh nghiệp thì giá cả và chất l-ợng đợc coi là vấn đề sống còn Do đó, các Doanh nghiệp luôn tìm cách nâng caochất lợng sản phẩm của mình nhằm đa ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thịtrờng.

1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh sản phẩm 1.2.3.1 Nhân tố nguồn lực sản xuất sản phẩm:

Các nhân tố thuộc nhóm này bao gồm: nguồn vốn, công nghệ, nhân lực

Nguồn vốn và công nghệ:

Các nhân tố này là nhân tố biến động và ảnh hởng sâu sắc tới hoạt động củaDoanh nghiệp nói chung và khả năng cạnh tranh sản phẩm của Doanh nghiệp nóiriêng Với nguồn tài chính lớn, Doanh nghiệp sẽ có đợc những lợi thế ban đầu tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình Không một Doanh nghiệp nào lại khôngmuốn sản xuất ra các sản phẩm trên một dây chuyền công nghệ hiện đại để tối uhoá sản xuất, nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao khảnăng cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng Đồng thời dới sự pháttriển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới đòi hỏi các Doanhnghiệp không ngừng thu thập thông tin về khẳ năng ứng dụng các công nghệ mớivào sản xuất sản phẩm

Nguồn nhân lực:

Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng vậy, nguồn nhân lực là yếu tố quantrọng, đảm bảo sự thành công của mình Nguồn nhân lực trong công ty sẽ đợc chialàm các cấp khác nhau, với chức năng và nhiệm vụ riêng Cấp quản trị viên cấp caosẽ tạo ra hớng đi cho sản phẩm thông qua việc đa ra các chiến lợc phát triển củaDoanh nghiệp Cấp thấp hơn sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh sản phẩm thông qua việcnghiên cứu và tạo gia những giá trị mới cho sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnhtranh của sản phẩm Đội ngũ công nhân lao động cũng sẽ tạo ra sức cạnh tranh của

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp

sản phẩm thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình độ tay nghề, ý thứctrách nhiệm

1.2.3.2 Nhân tố về việc tổ chức sản xuất gia công sản phẩm:

Có đợc những nguồn lực tốt là điều kiện tốt cho mọi doanh nghiệp nhng đểthành công thì cha đủ, sự phối hợp hợp lý, hài hoà trong sản xuất, kinh doanh sẽ tạora đợc lợi thế cho Doanh nghiệp, góp phần đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có sứccạnh tranh.

Khả năng tổ chức sản xuất, gia công sản phẩm thể hiện thông qua sự phâncông, sắp xếp hợp lý các nguồn lực, sự kiểm tra đánh giá, nhằm phát hiện nhữngsản phẩm không đảm bảo, tránh thất thoát, lãng phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh nâng cao sức cạnh tranh trực tiếp cho sản phẩm.

1.2.3.3 Nhân tố thị trờng và kênh tiêu thụ:

Sức cạnh tranh sản phẩm sẽ đợc nâng cao khi mà sản phẩm sản xuất ra luônđến và đợc thông tin nhanh chóng tới thị trờng nhanh hơn đối thủ cạnh tranh Việcnghiên cứu về thị trờng và quyết định đa ra những chiến lợc phân phối hợp lý đốivới từng thị trờng sẽ đảm bảo sản phẩm của Doanh nghiệp tiếp cận với các thị trờngmột cách hợp lý Mọi thông tin về sản phẩm sẽ đợc cung cấp cho khách hàng, từ đókhách hàng sẽ nhanh chóng đa ra quết định mua sản phẩm của Doanh nghiệp.

1.2.3.4 Nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô:

Sẽ là có lợi thế nếu nh các tác động của môi trờng vĩ mô tác động tích cựctới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, sự phù hợp của chính sáchluật pháp, sự ổn định của nền kinh tế nớc nhà, sẽ tạo điều kiện cho sự phát triểncủa công ty và tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của công ty.

Nền kinh tế thị trờng của một nớc phát triển, với các hệ thống quản lý chặtchẽ sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thơng mại phát triển nhanh chóng, sự quan tâm,lãnh đạo của nhà nớc cầm quyền sẽ tạo ra một môi trờng ổn định, một nền kinh tếvới cơ sở hạ tầng phát triển, sản xuất và lu thông phát triển Những yếu tố đó sẽ tạora một cơ chế hoạt động có hiệu quả cho mọi thành phần kinh tế, cho mọi Doanhnghiệp và tạo ra một môi trờng cạnh tranh thông thoáng, có lợi.

Trang 14

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Tiền thân của Công ty Giầy Thợng Đình là xí nghịêp X30 đợc thành lậptháng 1 năm 1957 với nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại giầy vải và mũ phục vụquân đội

Giai đoạn từ năm 1960- 1970 X30 liên kết với một số xí nghiệp thuộc t sảnquản lý thành lập xí nghiệp giầy vải Hà Nội, trực thuộc sở Công nghịêp giầy vải HàNội Từ năm 1970 bắt đầu sản xuất giầy xuất khẩu theo phơng thức nghị định th

Năm 1978, xí nghiệp giầy vải Hà Nội kết hợp với xí nghiệp giầy vải ThợngĐình thành lập xí nghiệp giày vải Thợng Đình Hà Nội Nhiệm vụ sản xuất trongthời kỳ này chủ yếu là sản xuất giày bảo hộ lao động, phục vụ quốc phòng và xuấtkhẩu chủ yếu là Basket cho Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu.

Năm 1989, xí nghiệp giầy vải Thợng Đình tách thành hai xí nghiệp là giầyvải Thuỵ Khê và giày vải Thợng Đình

Năm 1991, thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do sự sụp đổ của LiênXô cũ và các nớc XHCN Đông Âu Mặt khác xoá bỏ chế độ bao cấp, xí nghiệp phảitự đứng ra hạch toán độc lập nên gặp nhiều khó khăn về vốn, thiết bị, nguyên vậtliệu

Tháng 7 năm 1992, xí nghiệp chính thức thực hiện chơng trình hợp tác sảnxuất kinh doanh giầy vải xuất khẩu với công ty Kỳ Quốc- Đài Loan Tổng kinh phíđầu t nhà xởng thiết bị là 1,2 triệu USD Từ đây công suất khoảng 4- 5 triệuđôi/năm.

Tháng 11 năm 1992, UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập doanhnghiệp Nhà nớc, giấy phép thành lập số 2753 ngày 10-11-1992, xí nghiệp đợc đổitên thành Công ty Giầy Thợng Đình Công ty thực hiện hạch toán kinh doanh độclập có sự quản lý của Nhà nớc

Tên giao dịch: ZIVIHA

Trụ sở chính: Km 8, đờng Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà NộiTổng diện tích sử dụng: 35000m2

Trang 15

Tổng vốn kinh doanh hiện nay: 51791100000 VNĐ, trong đó: Vốn cố định: 38662100000VNĐ,

Vốn lu động: 13129000000VNĐ.

Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng nâng cao năng suất lao động,chất lợng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, chủng loại Sản phẩm của công ty khôngngừng đạt danh hiệu TOPTEN năm 1996, 1997 và năm 1999 đợc công nhận là sảnphẩm đạt chỉ tiêu chất lợng ISO 9002.

2.1.2.Tổ chức quản lý, kinh doanh: (Sơ đồ sau)

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất tính phức tạp của kỹ thuật quy mô sản xuất vàđịnh hớng theo nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nứơc, Công ty đã xâydựng bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng

Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm chung vè sản xuất kinhdoanh của Công ty Giám đốc trực tiếp chỉ đạo giám sát 3 phòng ban là : phòngkinh doanh XNK, phòng hành chính tổ chức và phòng kế toán tài chính Dới Giámđốc có 4 Phó Giám đốc tham mu điều hành các phòng ban còn lại Nhiệm vụ cơbản của các Phó Giám đốc, phòng ban, phân xởng trong Công ty nh sau:

*PGĐ kỹ thuật công nghệ: điều hành hoạt động của trởng phòng chế thử

mẫu và trởng phòng kỹ thuật công nghệ.

*PGĐ sản xuất- chất lợng: phụ trách quản lý các trởng phòng kế hoạch vật

t, phòng quản lý chất lợng, phòng tiêu thụ và các quản đốc phân xởng

*PGĐ thiết bị an toàn: phụ trách quản lý xởng, trởng xởng cơ năng và

phòng bảo vệ

*PGĐ BHXH-VSMT: phụ trách ban vệ sinh công nghiệp – vệ sinh môi

tr-ờng và trạm y tế.

*Phòng hành chính- tổ chức: có nhiệm vụ tiếp khách công ty, quản lý các

giấy tờ thuộc hành chính Lập kế hoạch và kiểm tra trình độ lao động trong toànCông ty nh : lơng, thởng, phụ cấp, bảo hộ lao động Giúp Giám đốc quản lý về mặtcon ngời, nắm đợc năng lực của từng ngời để phân công , bố trí phù hợp Kết hợpvới các phân xởng để quản lý định mức lao động, từ đó hình thành lơng, thởng chotừng ngời, tính các sổ BHXH cho từng ngời lao động và các khoản khác.

*Phòng kinh doanh-xuất nhập khẩu: khai thác các đơn hàng, làm kế

hoạch sản xuất giầy và kế hoạch nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị khác phốihợp với phòng thiết kế mẫu, theo đơn đặt hàng thiết kế những mẫu mới phù hợp vớitừng vùng thị trờng tiêu thụ.

*Phòng kế toán hành chính: quản lý toàn bộ vốn của Công Ty chịu trách

nhiệm trớc Giám đốc về chế độ thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Phòng phải ờng xuyên hạch toán việc chi tiêu của Công Ty, tăng cờng công tác quản lý vốn.Thờng xuyên theo dõi các khoản thu chi, hớng dẫn các phòng ban làm đúng thủ tụcvới khách hàng, đồng thời tính toán lỗ lãi trớc Giám đốc.

th-*Phòng chế thử mẫu: nhận mẫu giầy và sản xuất thử các loại giầy theo dơn

đặt hàng, nghiên cứu tạo mẫu giầy mới Phòng này cũng có đủ máy móc thiết bị đểhoàn chỉnh một đôi giầy nhng với số lợng nhỏ.

Trang 17

*Phòng kỹ thuật công nghệ: nghiên cứu tạo ra đơn phan chế cao su, hoá

chất và soát sửa đổi, bổ xung nguyên vật liệu Hớng dẫn kiểm tra theo dõi quy trìnhcông nghệ và đối ngoại và công tác kỹ thuật Định mức vật t, hoá chất và theo dõicác chỉ tiêu cơ lý.

*Phòng kế hoạch vật t: lập kế hoạch điều độ cho sản xuất cho công ty, khai

thác và thu mua vật t cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất từng ngày , từngtháng, quý , năm có kế hoạch cung cấp vật t cho từng phân xởng sản xuất theo tìnhhình thực tế, đông thời nắm vững lợng vật t xuất ra cho sản xuất, lợng vật t tồn kho,lợng thiếu hụt, dự tính theo kế hoạch thời điểm cung ứng vật t cho sản xuát kịpthời.

*Phòng quản lý chất lợng: có nhiệm vụ bám sát quá trình sản xuất để cùng

các phân xởng kiểm tra chất lợng sản phẩm từng công đoạn, quản lý chất lợng ởmọi khâu của quá trình sản xuất.

*Phòng tiêu thụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, thờng xuyên giao dịch

với khách hàng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ Cải tiến phơng thức bán hàng,chào hàng , đề xuất và xác định giá bán kịp thời để tiêu thụ sản phẩm nhanh.

*Xởng cơ năng: Bố trí điện nứơc, năng lợng cho sản xuất và phục vụ cho

các hoạt động khác của Công ty

*Phòng bảo vệ : Thờng xuyên kiểm tra bảo vệ của cải vật chất cũng nh con

ngời trong Công ty, kịp thời xử lý các hành vi về mặt an ninh trật tự.

*Ban vệ sinh công nghiệp-vệ sinh môi trờng: Làm công tác vệ sinh môi

tr-ờng, đảm bảo cảnh quan Công ty luôn sạch sẽ, mặt khác đảm bảo vệ sinh sạch sẽ chotoàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

*Trạm y tế: tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để dự phòng chữa bệnh

chăm sóc của toàn bộ công nhân viên toàn Công ty.

*Phân xởng bồi cắt: đảm nhận hai khâu đầu của quy trình công nghệ là bồi

tráng và cắt vải bạt.

*Phân xởng may: Là phân xởng đảm nhận công đoạn tiếp theo của phân

x-ởng bồi cắt để may các chi tiết thành mũ giầy hoàn chỉnh Quá trình này phải trảiqua nhiều thao tác kỹ thuật liên tiếp nh: can đầu góc, kẻ chỉ, may nẹp vào mũ.

*Phân xởng cán: nhiệm vụ của phân xởng này là chế biến hoá chất, sản

xuất đế giầy bằng cao su.

*Phân xởng gò: đây là phân xởng đảm nhận khâu cuối cùng của quy trình

công nghệ sản xuất giầy, sản phẩm của nó là từng đôi giầy thành phẩm

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp

2.2 Thực trạng hoạt sức cạnh tranh sản phẩm giầydép của Công ty Giầy Thợng Đình trong thời gian qua.

2.2.1.Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua

Trong những năm gần đây với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng, Công tyGiầy Thợng Đình luôn giữ vững nhịp độ tăng trởng toàn diện qua các năm, nămsau cao hơn năm trớc Sau đây là một số chỉ tiêu cụ thể mà công ty đã đạt đợc:

Bảng1: Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty từ 2000-2003

Giá trị sản xuất Công nghiệp tăng qua các năm Cụ thể năm 2001 tăng 3610triệu (3,45% so với năm 2000) và năm 2002 tăng 12980 triệu ( 19,9 % so với năm2001) và năm 2003 tăng 26000 triệu so với năm 2002 (tơng ứng với 41.3 % so vớinăm 2002) Dấu hiệu trên chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngàycàng mở rộng, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đa dạn vàhiệu quả, sảm phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và thị trờng luônluôn mở rộng Công ty luôn phát triển ổn định và phát huy đợc lợi thế của mình.

2.2.2 Phân tích sức cạnh tranh sản phẩm qua lợi thế của công ty.2.2.2.1 Lợi thế về nguồn lực:

Nguồn vốn:

Công ty Giầy Thợng Đình là một Công ty Nhà nớc trực thuộc tổng công tyDa giầy Việt Nam, công ty đợc Nhà nớc cấp hoàn toàn nguồn vốn kinh doanh Hơn

Trang 19

nữa với thời gian hoạt động lâu dài, có hiệu quả của mình, công ty đã tạo ra đợcmột nguồn vốn lớn, ổn định trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của mình.Nguồn vốn của công ty bao gồm: Vốn Nhà nớc cho vay u đãi, vốn tự bổ xung hoặcvốn vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng

Bảng2: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty.

Tổng vốn Kd 48 850 290 61 982 390 78 644 152Vốn chủ SH 26 645 960 34 704 582 45 200 398 Vốn vay 22 204 330 25 825 408 26 783 754

Đơn vị: Ngìn đồng Nguồn vốn của công ty không ngừng tăng mạnh qua các năm tuy nhiênnguồn vốn vay vẫn chiến tỷ trọng lớn Nhng nguồn vốn vay có tỷ trọng ngày cànggiảm dẫn tới việc độc lập về vốn tạo điều kiện độc lập trong sản xuất kinh doanh vàcũng chứng tỏ công ty ngày càng chủ động trong việc quá trình hoạt động củamình Với tiềm lực về vốn, công ty luôn có thuận lợi trong việc đầu t trang thiết bị,nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để từ đó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩmcủa công ty.

Nguồn nhân lực:

Với hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng nên số lao động củacông ty không ngừng tăng cả về số lợng và chất lợng Tính từ năm 2000 -2003 sốlao động của công ty tăng lên là 209 ngời Trong đó số cán bộ có trình độ quản lý(Đại học và trên Đại học ) tăng, số cán bộ có trình độ Trung cấp giảm Đây cũng làđặc điểm chung dễ nhận thấy trong khối các Doanh nghiệp Nhà nớc do mặt bằnggiáo dục đợc nâng lên Chính sự nâng cao về nguồn lực, cả về số và chất lợng đãmang lại sự thành công cho Doanh nghiệp trên cả lĩnh vực sản xuất và kinh doanh,góp phần gián tiếp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Công nghệ:

Ngành da giầy là một ngành đặc thù, sản phẩm có sức cạnh tranh chủ yếudựa trên công nghệ máy móc Do vậy, đối với công ty thì việc yêu cầu đổi mớitrang thiết bị, công nghệ là hết sức cần thiết Với Công ty Giầy Thợng Đình làDoanh nghiệp đầu tiên của thành phố Hà nội ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanhvới nớc ngoài nhằm đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại và đa dạng hoá sảnphẩm nh: giầy vải, giầy thể thao, dép Sadan nhằm mở rộng thị trờng Đặc biệt là

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty từ 2000-2003 - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 1 Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty từ 2000-2003 (Trang 23)
Bảng 4: Tỷ trọng sản phẩm giầy - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 4 Tỷ trọng sản phẩm giầy (Trang 28)
Bảng 6: Giá của công ty so với đối thủ cạnh tranh. - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 6 Giá của công ty so với đối thủ cạnh tranh (Trang 29)
Bảng 6: Giá của công ty so với đối thủ cạnh tranh. - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 6 Giá của công ty so với đối thủ cạnh tranh (Trang 29)
Qua số liệu bảng trên ta thấy thị phần giầy mà công ty chiếm lĩnh là rất lớn, nó chiếm tới hơn 20 % thị phần giầy đã tiêu thụ trong thị phần giầy đã  tiêu thụ tại thị trờng nội địa - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
ua số liệu bảng trên ta thấy thị phần giầy mà công ty chiếm lĩnh là rất lớn, nó chiếm tới hơn 20 % thị phần giầy đã tiêu thụ trong thị phần giầy đã tiêu thụ tại thị trờng nội địa (Trang 31)
Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của công ty và các công ty khác - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 7 Tình hình lợi nhuận của công ty và các công ty khác (Trang 31)
Bảng10: Tơng quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty Giầy Thợng Đình - Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh về mặt hàng giầy dép của Công ty Giầy Thượng Đình trên thị trường nội địa.doc
Bảng 10 Tơng quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty Giầy Thợng Đình (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w