Chiến lược phỏt triển ngành dệtmay của Việt Nam 1Quan điểm phỏt triển ngành Dệt-May Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc (Trang 53 - 66)

IV. Quản trị kinh doanh

1.1Chiến lược phỏt triển ngành dệtmay của Việt Nam 1Quan điểm phỏt triển ngành Dệt-May Việt Nam

-Cụng nghiệp dệt-may phải được ưu tiờn phỏt triển và được coi

là một trong những ngành trọng điểm trong quỏ trỡnh cụng nghiờp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

-Phỏt triển ngành dờt-may theo hướng hiện đại hoỏ và đa dạng hoỏ về sản phẩm. Hoà nhập với ASEAN và thế giới.

-Phỏt triển cụng nghiệp dệt-may theo hướng ra xuất khẩu coi trọng thị trường nội địa, kết hợp với thay thế nhập khẩu.

-Phỏt triển cụng nghiệp dệt-may theo hướng đa dạng sở hữu và tập trung vào cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ. Tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước nhất là cỏc doanh nghiệp may

-Phỏt triển cụng nghiệp dệt-may phải gắn liền với sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc.

1.1.2Mục tiờu tổng quỏt

-Ngành dệt-may phải đảm bảo nhu cầu của hơn 100 triệu dõn vào năm 2010 với mức tiờu thụ 3,6kg/1 người và nhu cầu an ninh quốc phũng.

-Toàn ngành cú mức tăng trưởng bỡnh quõn 13% năm, sau năm 2005 cú mức tăng trưởng trờn 14%/năm.

-Về cụng nghệ đến năm 2010 toàn ngành sẽ đạt mức tiờn tiến trong khu vực, tương đương với Hồng Kụng, Thỏi Lan hiện nay.

-Về xó hội: Tạo cụng việc làm cho gần 2 triệu lao động dệt-may vào năm 2010, cú thu nhập bỡnh quõn trờn 100USD/thỏng/người.

-Kiện toàn tổ chức, quản lý ngành để Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam thực sự là Tổng Cụng ty mạnh, đúng vai trũ chủ đạo SX- XNK cho ngành dờt-may cả nước.

Căn cứ vào thực trạng của ngành dệt-may Việt Nam và yờu cầu phỏt triển trong những năm sắp tới, ngày 4/9/1998 Thủ Tướng Chớnh Phủ đó ra quyết định số 161/1998/QĐ-TTg phờ duyệt quy hoạch tổng thể ngành dệt-may đến năm 2010 với cỏc chỉ tiờu cụ thể sau:

Mục tiờu sản xuất-xuất nhập khẩu của ngành đến năm 2010

Chỉ tiờu Đơn vị 2005 2010

Kim ngạch xuất khẩu

Trong đú:-Hàng may -Hàng dệt Sản xuất:-Vải thành phẩm -SP dệt kim -SP may

(SP may qui chuẩn)

Triệu USD “ “ Triệu m Triệu SP Triệu SP 3.000 2.200 800 1.330 150 480 780 4.000 3.000 1.000 2.000 210 720 1.200 (Nguồn Bỏo cỏo của Tổng Cụng ty dệt-may).

1.1.4Nhu cầu về nhõn lực trong thời gian tới của ngành Dệt-May Việt Nam

Theo dự bỏo của Tổng cụng ty dệt-may Việt Nam, hàng năm ngành dệt-may nước ta cần bổ xung khoảng 30 ngàn lao động cú tay nghề cao, trong đú khoảng:

+40 cỏn bộ quản trị doanh nghiệp từ quản đốc phõn xưởng, trưởng phú cỏc phũng ban đến giỏm đốc, phú giỏm đốc xớ nghiệp.

+200 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học về cụng nghệ dệt-may

+300 cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng hoặc trung cấp kỹ thuật chuyờn ngành dệt-may

Trong kế hoạch nõng cao năng lực cạnh tranh thỡ vấn đề đào tạo cỏn bộ quản lý và đào tạo cụng nhõn kỹ thuật là hai mảng quan trọng Trong dự ỏn quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt-may đến năm 2010 chủ trương chớnh sỏch về nguồn nhõn lực của ngành dệt may Việt Nam như sau:

-Coi trọng đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật cho ngành, đào tạo cú hệ thống.

-Lập quỹ học bổng khuyến khớch học sinh học giỏi chyờn ngành dệt-may để thu hỳt học sinh theo học ngành này.

-Đầu tư trường dạy nghề của ngành, phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo quốc gia để nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ kinh tế kỹ thuật của ngành, cú kế hoạch cho cỏn bộ đi tu nghiệp ở cỏc nước cú nền cụng nghiệp dệt-may phỏt triển.

1.2Mục tiờu chiến lược phỏt triển cụng nghiệp của Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam

1.2.1Mục tiờu chung

Mục tiờu từ nay đến năm 2010 là đảm bảo cho sản xuất cụng nghiệp cú sự ổn định cao, tăng trưởng với tốc độ nhanh và phỏt triển vững chắc, rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu, khụng ngừng nõng cao năng suất chất lượng, hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm, cải thiờn đời sống cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Phỏt triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cụng nghiệp để tạo động lực và thỳc đẩy sự phỏt triển dõy chuyền của nền kinh tế.

Nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ thực hiện hiện đại hoỏ ngành cụng nghiệp từ đú tăng sản lượng chất xỏm tạo ra những sản phẩm cụng nghiệp cú giỏ trị gia tăng cao, cú khả năng mở rộng thị trường để phỏt triển làm cho Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam thực sự trở thành trụ cột vững chắc cho nền cụng nghiệp dệt-may nước nhà.

1.2.2Mục tiờu cụ thể đặt ra cho ngành cụng nghiệp

Phấn đấu từ nay đến năm 2010 mức tăng bỡnh quõn là 19,2% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2010 đạt 21.704 tỷ đồng giỏ trị xuất khẩu cụng nghiệp là 1.021 triệu USD.

Nõng dần tỷ trọng ngành cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dõn lờn 41-43% vào năm 2010. Gúp phần giải quyết việc làm cho 150 ngàn người vào năm 2010.

Dự kiến cỏc chỉ tiờu cụ thể cho ngành cụng nghiệp trờn cơ sở mục tiờu chiến lược cho toàn ngành cụng nghiệp của đất nước tiến hành xõy dựng mục tiờu chiến lược cho ngành mỡnh.

1.3Mục tiờu chiến lược phỏt triển của ngành Dệt-May của Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam

1Mục tiờu chiến lược phỏt triển của ngành

Từ nay đến năm 2010 ngành cụng nghiệp dệt và may mặc cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH, giải quyết việc làm cho người lao động và cú giỏ trị xuất khẩu lớn.

Hướng chung của ngành là củng cố và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc đụ thị và nụng thụn trong cỏc thành phần kinh tế để tạo ra một động lực mạnh và đều khắp vừa giải quyết sức ộp dụi thừa lao động vừa tận dụng nguồn nhõn cụng dồi dào của thành phố.

Tổ chức, sắp xếp lại cỏc đơn vị trong ngành nhằm xõy dựng một số đơn vị đủ mạnh giữ vị trớ đầu đàn, cú tỏc động hướng dẫn, hỗ trợ cỏc thành phần khỏc cựng phỏt triển.

Tạo mối liờn kết, hợp tỏc sản xuất, từng bước hỡnh thành quỏ trỡnh khộp kớn kộo sợi-dệt vải-may trang phục trờn địa bàn để chuyển nhanh hỡnh thức gia cụng đơn thuần sang mua bỏn trực tiếp sản phẩm. Với mục tiờu của Đất nước về phỏt triển ngành dệt-may, như vậy ngành dệt-may là ngành sẽ được sự quan tõm đầu tư của chớnh quyền cỏc cấp trong thời gian tới. Tuy nhiờn, để đảm đương được vai trũ của minh, hoàn thành mục tiờu đề ra cho ngành, đũi hỏi ngành dờt-may phải cú sự đầu tư thoả đỏng cho mỏy múc trng thiết bị và nhất là đầu tư vào phỏt triển nguồn nhõn lực.

Để xõy dựng những đơn vị đủ mạnh, ngoài việc đầu tư cho cỏc dõy chuyền, mỏy múc, thiết bị hiện đại, đồng bộ thỡ một yếu tố cần thiết nữa là phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý vững vàng, cú năng lực, kiến thức chuyờn mụn, quản lý, lý luận chớnh trị tốt và cú khả năng nhạy bộn, linh hoạt trong kinh doanh, và một đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao.

1.3.2Mục tiờu phỏt triển của ngành Dệt

Ngành dệt trong thời gian tới cần được củng cố, phỏt triển cả về năng lực cũng hư chất lượng sản phẩm trờn cơ sở tớch cực mở rộng thị trường, đầu tư đồng bộ cụng nghệ, lựa chọn thiết bị tiờn tiến, nõng cao tay nghề cụng nhõn và tổ chức quản lý tốt hoạt động SXKD.

Phấn đấu tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của ngành dệt gấp 2,12 lần (so với năm 1995) vào năm 2005 và gấp 10,7 lần vào năm 2010.

Từ nay đến năm 2010 tập trung đầu tư chiều sõu cho cỏc cơ sở cũ và phỏt triển một số doanh nghiệp mới. Đổi mới cơ bản về cụng nghệ dệt, tăng nhanh năng lực sản xuất và nõng cao chất lượng sản phẩm. Đảm bảo trỡnh độ kỹ thuật ngày càng cao đưa chất lượng, mẫu mó chủng loại vải đỏp ứng cho cụng nghiệp may xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới như EU, Mỹ, Nhật...

1.3.3Mục tiờu phỏt triển của ngành May

Ngành may từ nay đến năm 2010 lấy nhiệm vụ xuất khẩu làm hướng chớnh, từng bước nghiờn cứu thị trường trong nước, sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng nhu cấu trong nước. Phấn đấu tăng giỏ trị sản xuất lờn gấp 2,6 lần (so với năm 1995) vào năm 2005 và tăng gấp 14 lần vào năm 2010, tạo lập và tăng nhanh việc thiết kế mẫu hàng tại chỗ, nõng dần tỷ trọng nguyờn liệu tại chỗ trong tổng giỏ trị hàng xuất khẩu.

Xõy dựng từ 2 tới 3 cơ sở may mặc mạnh về vốn và kỹ thuật, cú khả năng nghiờn cứu tạo mẫu, liờn kết cỏc cơ sở may trong quỏ trỡnh hoạt động, tiếp thị, ký kết hợp đồng và hợp tỏc gia cụng.

Nhiệm vụ trọng tõm của cỏc đơn vị ngành may trong thời gian tới là phải thõm nhập nhanh vào cỏc thị trường EU, Mỹ, Nhật chủ động tỡm thị trường tiờu thụ, khụng thụ động trụng chờ như trước đõy

Chỉ tiờu sản phẩm chủ yếu của ngành dệt-may thời kỳ 2005-2010

Sản phẩm ĐVT 2005 2010 Sợi Vải cỏc loại Tấn 1000m 7.500 1.5000 14.000 20.000

Sản phẩm dệt kim

Khăn bụng

Quần ỏo may sẵn

Tấn Tấn 1000sp 1.500 1.500 22.000 2.000 2.000 30.000

Để đạt được mục tiờu chiến lược đặt ra Tổng Cụng ty dệt may Việt Nam cần cú cỏc biện phỏp về vốn, đầu tư, về nghiờn cứu và tỡm kiếm thị trường và đặc biệt là phải cú chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực hợp lý thỡ mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi ngày càng khắt khe của cỏc thị trường nhất là thị trường xuất khẩu.

1.4Chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam

Trong thời gian tới phải đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng tốt nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhõn lực. Phỏt triển hệ thống đào tạo đa dạng, gắn nội dung trương trỡnh đào tạo với yờu cầu phỏt triển sản xuất của cỏc ngành nghề. Bờn cạnh việc gửi đi đào tạo tại cỏc trung tõm đào tạo, cần đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo tại chỗ qua hướng dẫn kốn cặp trong sản xuất, đồng thời khuyến khớch cỏ nhõn tự học tập để nõng cao trỡnh độ. Kết hợp giữa đào tạo với đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyờn lực lượng lao động hiện đang làm việc, đảm bảo nõng cao phẩm chất, năng lực, tạo bước chuyển biến quan trọng về cơ cấu và chất lượng lao động đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường.

1.5Thị trường và dự bỏo nhu cầu của thị trường của ngành Dệt- May

Hiện nay trờn thế giới đó hỡnh thành lờn 3 khu vực nhập khẩu hàng may mặc lớn gồm: EU, Mỹ, Nhật.

Thị trường Eulà một thị trường rộng lớn cú tiềm năng. Hiện nay EU cú 15 nước với tổng số dõn 375 triệu người; GDP/đầu người: 18.600 USD; Tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quõn: 2,5%. Đối với sản phẩm may mặc, EU là thị trường cú sức thu hỳt rất mạnh, trong đú đỏng chỳ ý nhất là thị trường Đức, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ, Italy. Bỡnh quõn từ năm 1996 đến 1999, hàng năm thị trường EU nhập khẩu mặt hàng này lờn đến 6,3 tỷ USD và sẽ cũn tăng trong thời gian tới.

Thị hiếu tiờu dựng của người Chõu Âu là đẹp nhưng phải rẻ. EU vẫn được coi là thị trường kỹ tớnh và chọn lọc với hàng may mặc. Thị trường EU rất ưa chuộng hai chủng loại quần ỏo gia cụng là: ỏo sơ mi và ỏo jacket. Đối tượng tiờu dựng chủ yếu là tầng lớp thanh niờn, họ chuộng thời trang và mốt nờn chu kỳ sống của cỏc loại quần ỏo thường rất ngắn. Do đú, thị trường này cú sự đũi hỏi cao về sự phong phỳ đa dạng của mẫ mó.

Để thõm nhập thị trường EU, vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực, đặc biệt là tay nghề cao của cụng nhõn đúng vai trũ quan trọng trong việc thoả món đũi hỏi cao về chất lượng hàng hoỏ của khỏch hàng.

Thị trường Mỹ là thị trường hấp dẫn đối với ngành dệt-may. Theo dự bỏo của ngõn hàng thế giới và quỹ tiền tệ thế giới thỡ Mỹ trong thời gian tới sẽ đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 2,5%/năm. Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Mỹ rất cao 26.870 USD/năm. Đối với ngành dờt-may trong khi một số thị trường khỏc đó cú dấu hiệu bóo hoà thỡ thị trường Mỹ nhu cầu nhập khẩu hàng dệt-may tăng mạnh.Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của thị trường Mỹ hàng năm đạt bỡnh quõn 40 tỷ USD. Tất cả cỏc loại sản phẩm may mặc đều cú tờn

trong danh mục hàng sử dụng, đặc biệt hàng quần ỏo trẻ em thị trường này cú nhu cầu khỏ cao. Thị trường này yờu cầu về chất lượng và kỹ thuật khỏ cao.Tuy nhiờn thị trường Mỹ cú đặc điểm là thị trường đa chủng nờn nhu cầu thị hiếu cũng khỏc nhau. Điểm khỏc biệt giữa thị trường Mỹ với thị trường EU là chế độ tối huệ quốc mà Mỹ sử dụng. Đối với cỏc nước được hưởng tối huệ quốc thuế suất thường thấp hơn 35 đến 90% so với cỏc nước khụng được hưởng.

Đến năm 2005 ngành may mặc Việt Nam dự trự đạt 670 triệu sản phẩm với giỏ trị tương đương 880 triệu USD và Mỹ cũng dự kiến sẽ nhập khoảng 35% trong tổng sản lượng dự trự trờn của Việt Nam.

Thị trường Nhật là thị trường chỳng ta chỉ mới thõm nhập vào nhưng hứa hẹn một tiềm năng lớn. Bỡnh quõn một năm tỏng giỏ trị nhập khẩu hàng may mặc của Nhật lờn đến 6 tỷ USD. Thị trường này rất khắt khe trong việc tuõn thủ hợp đồng giữa hai bờn, chỉ cần một sơ suất nhỏ là cú thể dẫn đến huỷ bỏ hợp đồng. Thị trường Nhật là thị trường tự do nhập khẩu hàng may mặc, đõy là một thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nếu đảm bảo đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng thuộc thị trường này. Cỏc khỏch hàng Nhật đó và đang đặt gia cụng cỏc mặt hàng chủ yếu là: ỏo jacket, sơ mi,ỏo quần trẻ em.

1.5.2Thị trường trong nước

Thị trường trong nước hiện nay là một thị trường đầy tiềm năng. Với dõn số trờn 80 triệu người, thu nhập bỡnh quõn đầu người 400USD/năm, xu hướng người tiờu dựng ngày càng ưa chuộng hàng chất lượng cao, và xu hướng tiờu dung hàng may sẵn tăng lờn. Đõy là thị trường đỏng quan tõm của ngành dờt-may núi chung và cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty núi riờng. Thị trường trong nước đũi hỏi

giỏ cả phải khụng cao, cú sự phõn cấp trong cỏc mặt hàng để đỏp ứng nhu cầu của cỏc tầng lớp dõn cư khỏc nhau

1.6Dự bỏo nhu cầu lao động của ngành Dệt-May trong thời gian tới Theo kế hoạch đầu tư từ nay đến 2005 Tổng Cụng ty sẽ cần mới ớt nhất là:

-1600 cụng nhõn dệt -4000 cụng nhõn may

Dưa tổng số lao động trong ngành dệt lờn thành 4300 người, trong ngành may lờn thành 11200

Tương ứng với nhu cầu lý thuyết cơ cấu lao động sẽ là: -Cỏn bộ quản lý và cỏn bộ chuyờn mụn: 800 người -Lao động giỏn tiếp: 960 người

-Lao động trực tiếp: 9440 người. Trong đú yờu cầu bậc thợ như sau:

+Thợ bậc 1: khoảng 300 +Thợ bậc 2: khoảng 3000 +Thợ bậc 3: khoảng 4800

+Thợ bậc 4 trở lờn: khoảng 1350

Đến năm 2010 với điều kiện như hiện nay để đạt được chỉ tiờu đề ra về sản lượng số lượng lao động trong ngành dệt cần cú 13420 người, ngành may cần cú 40310 người.

2.Quan điểm và cỏc mục tiờu của kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp Dệt-May của Tổng Cụng ty Dệt-May Việt Nam

2.1Nhiệm vụ và mục tiờu kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Dệt-May của Vinatex từ nay đến 2010

Đến năm 2010 phấn đấu cú 30% cỏn bộ quản lý được đào tạo sau đại học, số cũn lại đều cú bằng đại học; 100% cỏn bộ quản lý cấp cao và cấp trung được qua đào tạo lý luận chớnh trị trung và cao cấp;20- 30% được đào tạo về quản lý hành chớnh; 100% cú trỡnh độ ngoại ngữ tối thiểu bằng B của một ngoại ngữ, khuyến khớch học cỏc ngoại ngữ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.doc (Trang 53 - 66)