Vai trò, nhiệm vụ của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 43 - 48)

I. Công ty con

2.1.4. Vai trò, nhiệm vụ của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam hiện nay

2.1.4.1. Vai trò của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam

Trong nhiều năm qua, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia. Nhiều sản phẩm của TCT đã đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và giữ đợc vai trò chủ đạo của nền kinh tế nh: các sản phẩm

phân bón chứa lân (phân lân chế biến, NPK) đáp ứng đợc ~ 95% nhu cầu của nền kinh tế, lốp ôtô các loại chiếm 60 % thị trờng, hoá chất cơ bản các loại chiếm 45% thị trờng, sản phẩm ăc qui chiếm 50% thị trờng... công nghiệp hoá chất chiếm khoảng 11 - 12% giá trị sản lợng của ngành công nghiệp,... Đánh giá vai trò của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, tại văn bản số 55/TB - VPCP ngày13/3/2006, Thủ tớng Chính phủ đã khẳng định: "Ngành hoá chất là một ngành có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong giai đoạn 2001 - 2005, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đã có nhiều cố gắng, phát huy tốt các nguồn lực để đẩy mạnh đầu t, duy trì tốc độ tăng trởng cao, ổn định cả về sản xuất và tiêu thụ, hoàn thành các mục tiêu kế hoạch, giữ vai trò nòng cốt trong việc đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp và các sản phẩm hoá chất tiêu dùng cho xã hội; xây dựng đợc đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành; tích cực sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp bảo đảm tiến độ và có hiệu quả".

Đối với các đơn vị thành viên, CTM - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đã thể hiện đợc vai trò cụ thể nh sau:

- Xây dựng mối quan hệ liên kết, hợp tác để phát triển TCT và các đơn vị thành viên; định hớng kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên theo quan hệ cung cầu của thị trờng; định hớng việc xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch đầu t của các đơn vị thành viên phù hợp với định hớng phát triển của TCT.

- TCT đã thực hiện phối hợp phát triển thị trờng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t giữa các đơn vị thành viên trên cơ sở hợp đồng kinh tế, định hớng giá bán một số sản phẩm theo yêu cầu từng giai đoạn của Nhà nớc (nh giá bán phân lân, NPK, quặng apatit để đảm bảo không có biến động lớn về giá phân bón).

- Tổ chức lại các đơn vị yếu kém không có hiệu quả, thực hiện việc bổ nhiệm ngời đại diện phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp khác, thông qua

ngời đại diện, định hớng việc bổ nhiệm cán bộ chủ chốt của các đơn vị thành viên; hỗ trợ các đơn vị có khó khăn nhất thời về tài chính.

2.1.4.2. Nhiệm vụ của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam

Tại văn bản số 55/TB - VPCP ngày13/3/2006, Thủ tớng Chính phủ đã giao cho Tổng công ty Hoá chất Việt Nam các nhiệm vụ:

- Tổng công ty Hoá chất Việt Nam phải là doanh nghiệp nòng cốt, đi đầu trong sản xuất hoá chất cơ bản và sản xuất các sản phẩm hoá chất phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

- Phải xác định những dự án trọng điểm, khả thi để tập trung đầu t nhằm sớm đa vào sản xuất, nhất là những dự án sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp (sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và từ than, sản xuất NPK theo công nghệ tiên tiến, sản xuất DAP, khai thác muối mỏ tại Lào...), các dự án hoá dợc để sản xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất các loại thuốc chữa bệnh thiết yếu.

- Tăng cờng đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ sở sản xuất hiện có, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Tiếp thu công nghệ hiện đại để tự chủ vận hành các nhà máy mới, nhất là đối với các cơ sở sản xuất phân bón (DAP, đạm từ than...), lốp ôtô (lốp radian), xút, soda...

- Chủ động xây dựng hoặc tham gia các dự án hoá dầu tại các khu lọc hoá dầu đang và sẽ xây dựng (nhà máy sản xuất PP, LAB, PS, PE, PTA, VCM...), cụm công nghiệp sử dụng khí Tây Nam, cụm công nghiệp sử dụng khí tại Phú Mỹ...

- Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh số, chủng loại sản phẩm xuất khẩu.

- Sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp trực thuộc theo hớng: Cổ phần hoá những đơn vị Nhà nớc đang nắm giữ 100% vốn điều lệ (trừ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Apatit Việt Nam); bán tiếp cổ phần ở những đơn vị mà Nhà nớc đang nắm giữ cổ phần chi phối nhằm huy động thêm nguồn vốn đầu t cho các công trình trọng điểm của TCT.

Nhiệm vụ của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam còn đợc cụ thể trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của CTM - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, đ- ợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 279/ 2006/ QĐ - TTg ngày18/12/2006 nh sau:

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh (bao gồm cả phần vốn đầu t vào các CTC, công ty liên kết), đất đai, mặt nớc, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc đầu t cho TCT.

- Chịu trách nhiệm dân sự bằng toàn bộ vốn và tài sản của Tổng công ty. - Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; bảo đảm chất lợng sản phẩm và dịch vụ do TCT thực hiện theo tiêu chuẩn đã đăng ký.

- Xây dựng chiến lợc phát triển kinh doanh của TCT và định hớng chiến lợc của các CTC.

- Phối hợp giữa các doanh nghiệp trong tổ hợp CTM - CTC để tìm kiếm, cung cấp nguồn đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà từng doanh nghiệp đơn lẻ không có khả năng thực hiện, thực hiện không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp hơn so với khi có sự phối hợp của tổ hợp CTM - CTC.

- Hạn chế tình trạng đầu t, kinh doanh trùng lắp hoặc cạnh tranh nội bộ dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả kinh doanh của tổ hợp CTM - CTC;

- Thực hiện hoạt động nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thơng mại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong tổ hợp CTM - CTC mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh;

- Thực hiện các quyền chi phối đối với CTC theo điều lệ của CTM và điều lệ của CTC.

- Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trờng, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của pháp luật và báo cáo bất thờng theo yêu cầu của chủ sở hữu Nhà nớc; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động, bảo đảm cho ngời lao động tham gia quản lý TCT.

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của chủ sở hữu Nhà nớc; tuân thủ các qui định về thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo qui định của pháp luật.

- Chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu Nhà nớc về việc sử dụng vốn để tham gia các dự án đầu t, thành lập các CTC, công ty liên kết mới và các hình thức đầu t khác ra ngoài TCT.

- Tự chủ về tài chính, tự chủ cân đối các khoản thu chi, sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, kể cả phần vốn góp vào các CTC, công ty liên kết.

- Đăng ký, kê khai và nộp đủ thuế, thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật

- Sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện các hoạt động công ích trên cơ sở hợp đồng và những nhiệm vụ đặc biệt khác khi Nhà nớc yêu cầu.

- Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quĩ, về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán theo qui định của pháp luật; chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp pháp của các hoạt động của các hoạt động tài chính của TCT.

- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính của TCT; báo cáo tài chính hợp nhất của tổ hợp CTM - CTC; công khai tài chính hàng năm và các thông tin khác để đánh giá trung thực về hoạt động của TCT.

- Tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ công ích đúng đối tợng, theo giá và phí do Nhà nớc quy định đối với các hoạt động công ích theo đặt hàng hoặc giao kế hoạch của Nhà nớc.

- Chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm, dịch vụ công ích do TCT thực hiện.

2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w