0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Những thành công chính

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY HOÁ CHẤT VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ (Trang 63 -70 )

I. Công ty con

2.3.1. Những thành công chính

2.3.1.1. Tổng công ty đã chủ động xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển đến năm 2015, có tính đến năm 2020

Nhờ hoạt động ở quy mô toàn ngành và có quyền lực quản lý với các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đã xây dựng và điều hành thực hiện đợc kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh giai đoạn 2015 có tính đến năm 2020 phù hợp với bối cảnh quốc tế và môi tr ờng kinh doanh mới. Trong chiến lợc và quy hoạch phát triển đó, trên cơ sở dự báo kinh tế thế giới và khu vực, xu hớng phát triển của khoa học - công nghệ, điều kiện thơng mại quốc tế, yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tiến trình tham gia các tổ chức thơng mại, kinh tế quốc tế, lợi thế so sánh của đất nớc, Tổng công ty xác định hớng phát triển u tiên, chuyên ngành, sản phẩm mũi nhọn để phát triển nhanh, vững chắc với tốc độ vợt trớc để tham gia vào thị trờng quốc tế và khu vực. Bên cạnh đó, TCT chọn hớng kinh doanh đa ngành trên cơ sở tính toán liên ngành về thị trờng, công nghệ, sản phẩm cuối cùng và hiệu quả kinh tế - xã hội theo quan điểm chuyên môn hoá sâu, hợp tác hoá rộng với mọi chủ thể kinh tế trong và ngoài nớc.

2.3.1.2. Tổng công ty đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn, mở rộng quy mô, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng vị thế của Tổng công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế

Tổng vốn kinh doanh của TCT không ngừng tăng lên. Vốn kinh doanh năm 1995 của TCT là 1.208 tỷ đồng thì đến năm 2005, con số này là 3.487 tỷ đồng. Năm 2006, tổng số vốn kinh doanh của TCT là 3.859 tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2005. TCT đã tập trung đợc vốn từ lợi nhuận để lại, quỹ đầu t, quỹ sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp hoặc vốn vay để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất. Trong những năm gần đây, TCT đã mạnh dạn đầu t theo hớng đi tắt, đi thẳng vào công nghệ hiện đại,

TCT và các thành viên là các đối tác chủ yếu của phía Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Năng lực sản xuất của TCT năm 2005 tăng 70 %, doanh thu tăng 93%, lợi nhuận phát sinh tăng 52% so với năm 2000, một số mặt hàng đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc và xuât khẩu.

2.3.1.3. Với năng lực tổng hợp của các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty đã trở thành lực lợng chủ lực trong đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế về phân bón, cao su kỹ thuật, hoá chất cơ bản, thuốc bảo vệ thực vật

TCT nắm giữ vững vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc thực hiện việc điều tiết và kiểm soát nền kinh tế thị tr- ờng theo mục tiêu Nhà nớc mong muốn. Cụ thể là, giá trị sản xuất công nghiệp của TCT chiếm 11-12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của nớc ta hiện nay.

TCT cũng góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô. Cùng với các công cụ chính sách khác, TCT là công cụ quan trọng để Nhà nớc bình ổn giá cả, nhất là giá những mặt hàng nhạy cảm, dễ biến động nh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…

2.3.1.4. Tổng công ty không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Trong những năm gần đây TCT không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và mở rộng cả thị trờng nớc ngoài. Đối với thị trờng trong nớc, TCT đã chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng mở rộng hơn. Đối với thị trờng nớc ngoài, TCT không ngừng mở rộng thị trờng để tăng dần kim ngạch xuất khẩu.

2.3.1.5. Tổng công ty có sự hỗ trợ về vốn công nghệ, thị trờng trong và ngoài nớc cho các doanh nghiệp thành viên

TCT tổ chức xúc tiến thơng mại để các doanh nghiệp thành viên tiếp xúc với các đối tác nớc ngoài mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm, mua nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị.

TCT tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, định hớng hoạt động của các doanh nghiệp thành viên, tập trung tháo gỡ khó khăn cho từng đơn vị, từng bớc lành mạnh hoá tình hình tài chính của toàn TCT cũng nh từng doanh nghiệp thành viên, cùng các đơn vị đầu t vào các dự án.

2.3.1.6. Tổng công ty rất tích cực trong việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp thành viên và chính bản thân cơ quan văn phòng Tổng Công ty

Từ khi đề án sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của TCT đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đến 31/12/2006, TCT đã cổ phần hoá đợc 29 doanh nghiệp thành viên, 6 bộ phận của đơn vị thành viên, chuyển 4 doanh nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo luật doanh nghiệp và dự kiến đến 2010 TCT sẽ hoàn thành việc sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp thành viên. Quá trình sắp xếp lại trong TCT đã tạo điều kiện cho các đơn vị sau khi chuyển đổi phải phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự lập trong sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng tạo điều kiện để TCT tích tụ và tập trung vốn.

Nhìn chung, TCT đã thể hiện đợc vai trò nòng cốt, chủ lực, xơng sống của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. TCT duy trì đợc mức tăng trởng cao, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho ngời lao động. Đồng thời TCT cũng phát huy vai trò chủ động của các doanh nghiệp thành viên dới sự hớng dẫn chỉ đạo chung của toàn TCT. Do đó, các doanh nghiệp thành viên TCT đã hạn chế đợc tình trạng cạnh tranh trong nội bộ TCT, tránh phân tán nguồn lực, làm giảm sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp thành viên, giữ gìn uy tín của TCT.

Từ những thành tựu nêu trên, có thể khẳng định: Sau khi thành lập, qua quá trình phấn đấu trởng thành, TCT Hoá chất Việt Nam đang từng bớc xây

dựng các điều kiện để trở thành TĐKT lớn, đủ sức đứng vững trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

2.3.2. Những hạn chế của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam hiện nay

2.3.2.1. Hạn chế trong hiệu quả sản xuất kinh doanh

Xét về hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của TCT cha cao, chỉ tiêu nợ trên doanh thu còn cao, cụ thể xem bảng 2.5.

Bảng 2.5: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của TCT Hoá chất Việt Nam

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Lợi nhuận/ Vốn chủ S H 14,19 10,75 14,55 13,72 17,69 Lợi nhuận/Doanh thu 4,3 3,15 3,55 3,64 5,07 Nợ phải thu/ Doanh thu 20,07 18,33 17,76 18,59 16,34

Nguồn: [3].

Các doanh nghiệp thành viên của TCT đa số là làm ăn có lãi nhng số lãi tuyệt đối cha nhiều, nếu xảy ra rủi ro về công nợ hoặc có sự biến động đột biến về giá cả thì không có đủ nguồn dự phòng để bù đắp.

Mặc dù mấy năm gần đây TCT có tốc độ tăng trởng cao nhng cha đạt mức tăng trởng bình quân của ngành công nghiệp: Năm 2005 tốc độ tăng tr- ởng bình quân ngành công nghiệp là 17,2% thì tốc độ tăng trởng của TCT là 3,1 %; Năm 2006 tốc độ tăng trởng bình quân ngành công nghiệp là 17 % thì tốc độ tăng trởng của TCT là 11 %.

2.3.2.2. Hạn chế trong tích tụ, tập trung vốn, trong cạnh tranh và mở rộng thị trờng

Trình độ tích tụ và tập trung vốn của TCT còn chậm và yếu so với các TCT 91 và so với yêu cầu hình thành TĐKT.

Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của TCT còn yếu. Đa số các sản phẩm của TCT đợc tiêu thụ trong nớc, cha xuất khẩu đợc nhiều. Điều này có thể thấy rõ qua chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty qua một số năm gần đây:

- Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của TCT là: 40 triệu USD - Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của TCT là: 60 triệu USD

- 6 tháng đầu năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của TCT là: 60 triệu USD

2.3.2.3. Trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá và các mối liên kết kinh tế cha cao

Trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá trong sản xuất, kinh doanh của TCT còn ở mức thấp. TCT còn có các đơn vị thành viên cùng sản xuất một loại sản phẩm, cha có sự phân công chuyên môn hoá sâu theo chi tiết sản phẩm.

Mối liên kết về kinh tế giữa các đơn vị thành viên trong TCT còn lỏng lẻo, cha có sự hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh. Các đơn vị thành viên trong TCT là kết quả của quá trình ghép nối cơ học theo kiểu hành chính các đơn vị đã hình thành từ trớc khi thành lập TCT (năm 1995) chứ không phải trên cơ sở quan hệ kinh tế và phân chia lợi ích. Sự tác động của TCT đến các hoạt động trên là rất thấp. Mỗi một đơn vị đều xây dựng cho sản phẩm của mình một thơng hiệu và lôgô riêng. 63% đơn vị của TCT cho rằng đôi khi, ít hoặc hoàn toàn không có quan hệ với các đơn vị thành viên khác.

Các đơn vị thành viên trong TCT còn hạn chế và lúng túng khi tham gia liên doanh liên kết với các đơn vị ngoài TCT, đặc biệt là công ty nớc ngoài. Rất ít các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài. Mối quan hệ giữa TCT và các đơn vị thành viên còn bất cập. TCT cha đảm nhận đợc khả năng tập trung vốn nhàn rỗi, cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của các đơn vị thành viên. Việc tham gia của các TCT vào quan hệ giữa các đơn vị thành viên trong phối hợp đầu t còn yếu. Chỉ có 34% đơn vị cho rằng TCT tham gia sâu vào quan hệ phối hợp đầu t giữa các đơn vị thành viên; có đến 72% đơn vị lại không thừa nhận vai trò của TCT trong hoạt động điều hoà vốn,

tài sản nội bộ. Do vậy, ảnh hởng của TCT còn mang tính hành chính, cha dựa trên quan hệ lợi ích theo nguyên tắc thị trờng. TCT cha đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp thành viên, cha thể hiện đợc vai trò là “Công ty mẹ” trong một số hoạt động chủ yếu nh cung cấp bí quyết công nghệ, tìm kiếm thị trờng.

TCT chỉ tham gia quyết định một số vấn đề lớn của đơn vị thành viên nh đầu t mở rộng, bảo lãnh vay vốn, kế hoạch kinh doanh.

Danh tiếng và thơng hiệu của TCT không ảnh hởng nhiều đến các doanh nghiệp thành viên, cha có một lôgô chung cho bất kỳ sản phẩm nào của TCT. Điều này khác hẳn với các tập đoàn lớn trên thế giới. Không chỉ các doanh nghiệp thành viên sử dụng thơng hiệu của tập đoàn để kinh doanh mà các doanh nghiệp khác ngoài tập đoàn còn mợn thơng hiệu của tập đoàn để kinh doanh. Điều này chứng minh vai trò đầu não của TCT cha đợc thực hiện tốt.

Quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa TCT và doanh nghiệp thành viên là quan hệ cấp trên, cấp dới, cha phải là quan hệ giữa ngời đầu t và ngời đầu t, cha dựa trên quan hệ phân phối lợi ích kinh tế. Trên thực tế, TCT cha thực hiện hết các quyền và nghĩa vụ đối với doanh nghiệp thành viên, chủ yếu tập trung vào chức năng hỗ trợ các thủ tục đầu t, vay vốn. TCT cha làm tốt vai trò phân công sản xuất và điều phối tài chính giữa các đơn vị thành viên.

Tuy nhiên, việc chi phối nhân sự của TCT đối với đơn vị thành viên là khá mạnh mẽ. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các cán bộ quản lý chủ chốt ở doanh nghiệp thành viên là do TCT bổ nhiệm hoặc cho ý kiến thoả thuận để bổ nhiệm.

2.3.2.4. Về trình độ công nghệ, trình độ cán bộ, công nhân viên còn nhiều hạn chế

Các chỉ số năng lực cạnh tranh của công nghệ, tỷ lệ đổi mới, trình độ công nghệ của các sản phẩm, dịch vụ của TCT còn thấp và chậm đợc cải tiến. Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị của TCT là 39% thuộc về những năm 80; 7% thuộc về những năm 90; 30% thuộc về những năm 70; 70% công nghệ

của TCT đợc đánh giá là đạt mức độ đồng bộ trung bình; 7% là công nghệ chắp vá. Điều này dẫn đến mức độ làm chủ công nghệ thuộc sản xuất là rất thấp. Hầu hết các đơn vị thành viên của TCT phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và thiết bị công nghệ nhập khẩu. Các đơn vị thuộc lĩnh vực công nghệ đơn giản, vốn đầu t thấp thì trình độ công nghệ tiến tới gần mức quốc tế hơn. Công nghệ của lĩnh vực hoá chất cơ bản, điện hoá, cao su và chất tẩy rửa có trình độ công nghệ cao hơn, đồng bộ hơn với phân bón. Nhng các doanh nghiệp này lại phụ thuộc vào nguyên liệu và thiết bị nhập khẩu.

Để thực hiện các dự án đầu t đổi mới công nghệ, các đơn vị của TCT đã sử dụng một khối lợng vốn đầu t khá lớn, nhng việc định hớng và lựa chọn dự án đổi mới công nghệ ở các đơn vị còn lúng túng. Vấn đề ở đây là cần phải có những cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi. Đồng thời, do việc lựa chọn công nghệ không đúng mà sản phẩm sản xuất ra ở một số đơn vị không tiêu thụ đ- ợc, sản phẩm cha cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại ngay tại thị trờng trong nớc, từ đó gây áp lực lớn trong việc trả nợ vốn vay đầu t (nh sản phẩm bột nhẹ cao cấp tại Công ty Đất đèn Tràng Kênh, sản phẩm bao containe tại Công ty Sơn - Chất dẻo...).

Trình độ của cán bộ quản lý trong TCT còn nhiều hạn chế, hầu hết, các cán bộ chủ chốt của TCT và các đơn vị thành viên (thành viên HĐQT, TGĐ, Phó TGĐ, Kế toán trởng, Ban kiểm soát) có năng lực chuyên môn phù hợp với chức vụ. Tuy nhiên, độ tuổi của cán bộ chủ chốt là khá cao, tuổi bình quân cán bộ chủ chốt trong TCT là 53 tuổi. Số cán bộ có tuổi đời từ 55 đến 60 tuổi còn nhiều. Số cán bộ đạt trình độ trên đại học còn ít. Đặc biệt, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ, tin học đủ để làm việc trực tiếp với đối tác nớc ngoài rất ít. Hơn nữa, việc tiếp cận với những kiến thức quản lý kinh tế thị trờng còn hạn chế, do đó còn lúng túng khi triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác có liên quan đến kinh tế thị trờng. Vì vậy, cha theo kịp với nhu cầu quản lý trong cơ chế mới.

Đội ngũ lao động trong TCT đợc đánh giá là đông nhng tay nghề không cao. Hiện nay, có khoảng 33.000 lao động làm việc trong TCT. Có nhiều lao động trong số này cha đợc đào tạo nghề một cách chính thức và không đợc đào tạo tác phong làm việc. Đây cũng chính là một điểm yếu về lao động mà TCT cần phải khắc phục khi chuyển sang mô hình TĐKT.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY HOÁ CHẤT VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ (Trang 63 -70 )

×