Các giải pháp về tích tụ, tập trung vốn để đầ ut cho các mũi nhọn

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 90 - 92)

I. Công ty con

3.3.3.Các giải pháp về tích tụ, tập trung vốn để đầ ut cho các mũi nhọn

nhọn đã xác định

3.3.3.1. Thực hiện việc chuyển đổi về đất đối với các Công ty: Phân

bón Miền Nam, Phân bón Bình Điền, Sơn chất dẻo, Pin -Ăc qui Miền Nam... Sau khi chuyển đổi về đất, số tiền đợc đền bù thiệt hại về đất hoặc số tiền thu đợc do chuyển nhợng đất sẽ cấp lại cho các doanh nghiệp theo các dự án và đ- ợc tính tăng vốn Nhà nớc (áp dụng Nghị định số 09/2007/QĐ - TTg ngày 19/01/2001 của Thủ tớng Chính phủ). Khi cổ phần hoá các doanh nghiệp này, bán phần vốn Nhà nớc sẽ thu tiền về TCT.

- Đối với Công ty Hoá chất cơ bản Miền Nam và Công ty Hơi kỹ nghệ que hàn: Tiền thu đợc do chuyển đổi về đất sẽ cấp cho các dự án của Công ty.

Nếu tổ chức tốt công tác sắp xếp đất đai của các doanh nghiệp và đợc sự giúp đỡ của Bộ Công nghiệp, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thì số vốn Nhà Nớc của Tổng công ty có thể tăng thêm 200 tỷ đồng.

3.3.3.2. Thực hiện tốt lộ trình sắp xếp các đơn vị thành viên

Đối với các công ty trong diện cổ phần hoá từ nay đến 2010 sẽ lựa chọn phơng án và thời điểm bán thích hợp. Một số đơn vị có vốn kinh doanh hiện còn nhỏ nhng doanh thu và giá trị sản xuất công nghiệp lớn thì có thể lựa chọn phơng thức giữ nguyên vốn Nhà Nớc, phát hành thêm vốn ra công chúng. Ph- ơng châm chỉ đạo đối với những doanh nghiệp này là bớc 1, TCT giữ 65 - 70% vốn điều lệ, sau khi củng cố sản xuất kinh doanh và niêm yết trên thị trờng chứng khoán sẽ bán tiếp để TCT chỉ giữ 51%. Dự kiến, sau khi hoàn thành việc chuyển đổi sở hữu các công ty thành viên TCT đang giữ 100% vốn điều lệ sẽ thu về quỹ sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của TCT số tiền 1000 tỷ đồng phục vụ cho công tác đầu t vào những dự án mũi nhọn của TCT

3.3.3.3. Bán tiếp phần vốn của Tổng công ty tại một số công ty cổ phần và công ty liên doanh

Trớc hết chỉ đạo ngời đại diện phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp (đối với các công ty hiện TCT đang giữ trên 50% vốn điều lệ thì chỉ đạo ngời đại diện phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp) thực hiện niêm yết (đăng ký giao dịch) trên trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc sở giao dịch chứng khoán. Khi TCT cần tập trung vốn thì có thể bán bớt phần vốn của TCT tại các doanh nghiệp này theo giá thị trờng.

Với qui mô vốn điều lệ, tỷ lệ sở hữu hiện tại của TCT tại các công ty này, sau khi đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán, TCT có thể huy động thông qua việc bán bớt phần vốn của TCT số tiền 1000 tỷ đồng đầu t vào những dự án mũi nhọn của TCT.

3.3.3.4. Thực hiện bán các căn hộ trong các dự án kinh doanh bất động sản, trớc mắt là các căn hộ tại khu tập thể Trung Hoà- Nhân Chính

3.3.3.5. Đối với các dự án mới: Sau khi có báo cáo nghiên cứu khả thi sẽ kêu gọi thành lập các công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên với mức vốn điều lệ từ 30 - 40% tổng mức đầu t của dự án. TCT giữ trên 50% vốn điều lệ của các công ty này.

3.3.3.6. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp

3.3.3.7. Vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc: Thực hiện theo chơng trình dự án

Ngoài ra, để tăng hiệu quả sử dụng vốn, cần lành mạnh hoá tình hình tài chính của TCT. Đây là việc làm rất quan trọng đối với cả CTM và các CTC nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh cho toàn TCT. Trong quá trình sắp xếp các đơn vị thành viên cần chú trọng điều này, tránh việc vì không muốn giải thể những đơn vị kinh doanh không có hiệu quả mà không xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính của doanh nghiệp nh công nợ, vật t kém mất phẩm chất, tồn đọng, tài sản không cần dùng...

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 90 - 92)