Điều kiện và khả năng chuyển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 75 - 80)

I. Công ty con

3.1.2. Điều kiện và khả năng chuyển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam

3.1.2.1.Thời cơ cho phép chuyển Tổng công ty Hoá chất Việt Nam sang Tập đoàn kinh tế

- Đảng và Nhà nớc hiện có chủ trơng chuyển các TCT nhà nớc thành những TĐKT mạnh nhằm tạo lực lợng vật chất cho quá trình hội nhập, cạnh tranh và thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ngay từ Đại hội lần thứ VII, Đảng ta đã quan tâm đến các TCT và các liên hiệp xí nghiệp có quy mô lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh với nớc ngoài. Đến Hội nghị lần thứ t, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Đảng ta chỉ thị xây dựng các TCT thành TĐKT mạnh. Hội nghị lần thứ ba (khoá IX) tiếp tục khẳng định việc hình thành và phát triển các TĐKT từ các TCT Nhà nớc. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho sự hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế. Nhà nớc ban hành một loạt các luật nh: Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc năm 2003; Luật Doanh nghiệp năm 2005...

- Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Nhà nớc thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế thị trờng đang dần dần đợc hình thành và phát triển, tốc độ phát triển kinh tế luôn ở mức cao và tơng đối ổn định, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng mối liên kết kinh tế, mở rộng thị trờng, tìm kiếm đối tác làm ăn thích hợp. Đây cũng là một thuận lợi lớn cho các Tập đoàn kinh tế nhanh chóng đợc hình thành và phát triển.

- Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã hình thành và đang phát triển tạo kênh huy động vốn quan trọng cho các doanh nghiệp.

- Các thị trờng nh thị trờng bất động sản, thị trờng lao động cũng đang dần hình thành và phát triển tạo các điều kiện cho các tập đoàn phát triển.

3.1.2.2. Khó khăn khi chuyển Tổng công ty Hoá chất Việt Nam sang Tập đoàn kinh tế

- Khó khăn lớn nhất là bản thân TCT còn nhiều hạn chế nh đã trình bày ở trên.

- Mặc dù TCT có quy mô về vốn, doanh thu, giá trị sản xuất công nghiệp ở trong nớc tơng đối lớn, chiếm thị phần rộng, nhng so với các tập đoàn ở các nớc trong khu vực và thế giới thì còn nhỏ.

- Tập đoàn kinh tế là một mô hình kinh tế mới đối với Việt Nam nên quy định về quản lý tập đoàn còn cha có kinh nghiệm; các cơ chế chính sách vĩ mô của Nhà nớc cha đồng bộ còn nhiều bất cập nh chính sách về chống bán phá giá, chính sách cạnh tranh.

- Kinh tế Việt Nam đã mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới tạo ra áp lực cạnh tranh quốc tế cho các doanh nghiệp của TCT.

3.1.2.3. Điều kiện và khả năng chuyển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình Tập đoàn kinh tế

Các Tập đoàn kinh tế trên thế giới đợc hình thành trên cơ sở hai loại điều kiện: một là, do bản thân các doanh nghiệp tạo ra; hai là, do Chính phủ tạo ra. ở Việt Nam, đã có hai loại điều kiện ảnh hởng đến việc chuyển Tổng công ty Hoá chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình TĐKT: Thứ nhất là bản thân TCT, các đơn vị thành viên đã có những nhân tố nội tại để phát triển lên TĐKT; thứ hai là Nhà nớc đã tích cực tạo điều kiện về môi trờng cho các TĐKT phát triển. Có thể phân tích sâu hơn các điều kiện đó trên các giác độ sau:

Thứ nhất, khả năng tích tụ và tập trung vốn của TCT: Mặc dù thời gian

qua, trình độ tích tụ và tập trung vốn của TCT đợc đánh giá là hạn chế, song với cơ chế đổi mới doanh nghiệp hiện nay của Chính phủ, TCT đang rất tích cực chuyển đổi các doanh nghiệp thành viên sang các loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, trong đó công ty cổ phần là hình thức chủ yếu. Đồng thời TCT cũng tích cực đa các doanh nghiệp đã cổ phần hoá niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Cổ phiếu của những doanh nghiệp của TCT có giá trị vốn hoá trên thị trờng rất cao, tính thanh khoản nhanh. Đối với các dự án mới, TCT chủ trơng thành lập các công ty đa sở hữu do TCT hoặc các CTC của TCT hoặc TCT và các CTC giữ cổ phần, vốn góp chi phối để thực hiện dự án. Với cách thức thực hiện nh vậy sẽ tạo ra một khả năng bứt phá về tích tụ, tập trung vốn trong giai đoạn tới.

Thứ hai, mối quan hệ liên kết giữa các chủ thể nền kinh tế: ở Việt Nam, khi chuyển các TCT sang Tập đoàn kinh tế, phải xét đến các mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên, mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với các doanh nghiệp ngoài TCT, mối liên kết giữa TCT và các doanh nghiệp thành viên, mối liên kết kinh tế giữa TCT với các tập đoàn và TCT khác.

Qua quá trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2006, TCT đã hình thành mối liên kết theo cấu trúc CTM - CTC dựa trên cơ sở liên kết về lợi ích, thị trờng, công nghệ. Đây là một điều kiện thuận lợi để TCT tăng cờng mối liên kết kinh tế giữa TCT với doanh nghiệp thành viên và giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau. TCT đang từng bớc xây thơng hiệu của mình trên thị trờng trong nớc và có kế hoạch mở rộng sang các nớc láng giềng và các nớc khác trên thế giới.

Mặt khác, với chủ trơng liên kết kinh tế với các TCT và các doanh nghiệp khác, TCT đã kêu gọi hợp tác đầu t thực hiện các dự án của TCT theo mô hình thành lập các công ty đa sở hữu, nên đã tạo ra mối mối liên kết kinh tế giữa

TCT với các tập đoàn và TCT khác. Yếu tố này là cơ sở quan trọng cho việchình thành và phát triển TCT theo mô hình Tập đoàn kinh tế.

Thứ ba, trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá trong sản xuất kinh doanh: Nhờ cơ chế mở cửa nền kinh tế, quá trình liên doanh, liên kết kinh tế

giữa TCT với các doanh nghiệp nớc ngoài đang đợc đẩy mạnh. Quá trình này vừa tạo điều kiện tích tụ, tập trung vốn, vừa tăng năng lực quản lý, tiềm lực khoa học - công nghệ và làm sâu sắc hơn sự chuyên môn hoá, hợp tác hoá. TCT cha có điều kiện để thực hiện đầu t, mở chi nhánh ở nớc ngoài thì sự liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài trở thành một khâu trong chuyên môn hoá sản phẩm của TĐKT nớc ngoài rất có lợi cho các doanh nghiệp của TCT trong quá trình hình thành TĐKT (ví dụ nh các liên doanh của TCT trong lĩnh vực chất giặt rửa, hoá mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, chế biến cao su kỹ thuật, phân NPK...)

Thứ t, TCT đã xây dựng đợc chiến lợc phát triến đến năm 2015 có tính đến năm 2020 từ đó xác định các mũi nhọn của TCT chiếm vị trí quan trọng có tác động cân đối tới nền kinh tế. Trên cơ sở chiến lợc phát triển, sau khi đã

xác định các lĩnh vực mũi nhọn mà TCT cần đi sâu thì phải tập trung mọi nguồn lực để triển khai thực hiện và phát triển các dự án thuộc lĩnh vực đó. Điều đó sẽ làm cho TCT có tác động cân đối tới nền kinh tế, TCT trở thành công cụ để Chính phủ điều tiết nền kinh tế đất nớc nên có thể nhận đợc nhiều hơn sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc, nhất là vốn đầu t.

Thứ năm, trình độ phát triển của khoa học công nghệ, trình độ quản lý, trình độ của cán bộ công nhân viên. Việc mở rộng đầu t, thực hiện các dự án

tạo điều kiện để TCT và các doanh nghiệp thành viên tiếp thu đợc trình độ phát triển của khoa học công nghệ, trình độ quản lý hiện đại từ đó nâng cao đ- ợc trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức. Điều này tạo điều kiện để TCT chuyển sang hoạt động theo mô hình TĐKT một cách thuận lợi.

Thứ sáu, trình độ phát triển của thị trờng. Nớc ta đang từng bớc tạo lập và

hoàn thiện các loại thị trờng nh: thị trờng bất động sản, thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động, thị trờng khoa học - công nghệ, đặc biệt là thị trờng chứng khoán. TCT bắt đầu làm quen với thị trờng chứng khoán, doanh nghiệp của TCT đã đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán. Bên cạnh đó, TCT và doanh nghiệp thành viên đang đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu, một mặt nhằm làm tăng tính hiệu quả cho các doanh nghiệp, mặt khác, giúp cho các doanh nghiệp có thể huy động vốn trên thị trờng chứng khoán một cách linh hoạt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho TCT

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w