Thực hiện chơng trình hợp tác, liên kết với các tổng công ty và Tập

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 99 - 113)

I. Công ty con

3.3.9. Thực hiện chơng trình hợp tác, liên kết với các tổng công ty và Tập

và Tập đoàn kinh tế trong và ngoài nớc

Đây là một giải pháp rất quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thành TĐKT của TCT. Hợp tác, liên kết với các TCT và TĐKT trong và ngoài nớc để khai thác các tiềm năng về tài chính, khoa học - Công nghệ, chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm của nhau... trên cơ sở các bên cùng có lợi.

- Hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong việc xây dựng khu công nghiệp hoá dầu, phân bón, đầu t tài chính mua cổ phần của các CTC lẫn nhau giữa hai bên.

- Hợp tác với Tập đoàn Cao su Việt Nam trong việc thành lập các công ty cổ phần có vốn góp của cả hai bên để chế biến cao su, trao đổi sản phẩm

nguyên liệu giữa các CTC của cả hai bên với nhau, đầu t tài chính mua cổ phần của các CTC lẫn nhau giữa hai bên.

- Hợp tác với Tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam trong lĩnh vực khai thác và chế biến quăng khoáng, sản xuất vật liệu nổ, cung cấp nguyên liệu than, bao tiêu các sản phẩm săm lốp ôtô, dầu nhờn..., đầu t tài chính mua cổ phần của các CTC lẫn nhau giữa hai bên.

- Trao đổi hợp tác với Tổng công ty Đờng sắt Việt Nam trong lĩnh vực cùng đầu t, nâng cao năng lực vận tải để đảm bảo vận chuyển nguyên liệu sản xuất phân bón, đầu t tài chính mua cổ phần của các CTC lẫn nhau giữa hai bên.

- Hợp tác với các TCT và TĐKT trong và ngoài nớc trên các lĩnh vực nhằm khai thác các thế mạnh của nhau trên cơ sở các bên cùng có lợi và cùng phát triển.

Ngoài việc xây dựng mối liên kết với các TCT và TĐKT trong và ngoài nớc, TCT cần chú trọng mở rộng quan hệ với các địa phơng trong nớc để xây dựng các khu công nghiệp hoá chất; đồng thời hợp tác giúp các địa phơng phát triển công nghiệp hoá chất.

kết luận

Phát triển các TCT nhà nớc nói chung và TCT 91 nói riêng theo mô hình TĐKT ở nớc ta là cần thiết và đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay. Các yếu tố về cơ chế quản lý kinh tế, yêu cầu đổi mới phơng thức quản lý đối với TCT, đổi mới cấu trúc tổ chức quản lý TCT trong môi trờng cạnh tranh quốc tế cho thấy rằng, việc hình thành các TĐKT ở nớc ta là xu thế phát triển hợp quy luật, đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong những năm qua, TCT Hoá chất Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nh: TCT là DNNN chiếm giữ một số lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. TCT có những thành tựu quan trọng trong việc phát huy vai trò

chủ đạo, tăng cờng tích tụ, tập trung, nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu xã hội về các sản phẩm chủ yếu, mở rộng thị trờng, tăng cờng xuất khẩu, góp phần không nhỏ vào ổn định kinh tế- xã hội và khẳng định đợc tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó, TCT Hoá chất Việt Nam còn có những hạn chế. Đó là quy mô vốn còn nhỏ, tốc độ tích tụ và tập trung vốn còn chậm, trình độ khoa học - công nghệ, trình độ cán bộ và đội ngũ công nhân còn thấp, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp so với các tập đoàn khu vực và trên thế giới, mối quan hệ giữa TCT với các đơn vị thành viên là mối quan hệ mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, cha xuất phát từ lợi ích kinh tế, cơ cấu tổ chức bộc lộ nhiều khiếm khuyết, năng lực đội ngũ cán bộ còn hạn chế; quản lý nhà nớc đối với TCT cha phù hợp, cha xóa bỏ đợc cơ chế chủ quản nên vẫn còn sự can thiệp trực tiếp vào quản trị doanh nghiệp, cha phân định rõ việc thực hiện quyền của chủ sở hữu giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với nhau, giữa cơ quan quản lý nhà nớc với HĐQT , quản lý nhân sự đối với TCT còn bất hợp lý.…

Những thành tựu và hạn chế cùng với những chủ trơng chính sách của Nhà nớc, môi trờng kinh tế mở cửa đã tạo nên những cơ hội và thách thức đối với TCT trong quá trình chuyển sang hoạt động theo mô hình TĐKT.

Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm hình thành và phát triển các TĐKT trên thế giới, kinh nghiệm hình thành và phát triển các TĐKT trong nớc đã thí điểm, qua thực tế hoạt động của TCT, đối chiếu vào điều kiện để trở thành TĐKT của TCT Hoá chất Việt Nam, luận văn khẳng định rằng, việc chuyển TCT Hoá chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình TĐKT là có cơ sở khoa học và rất cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc và là nhu cầu phát triển của chính TCT Hoá chất Việt Nam. Đồng thời, quá trình đó cũng đặt ra yêu cầu có các giải pháp cho TCT Hoá chất Việt Nam trên cả hai góc độ vĩ mô và vi mô, đặc biệt là mô hình cấu trúc bên trong TCT để hoạt động tốt khi trở thành TĐKT.

Trớc hết, TCT Hoá chất Việt Nam phải có biện pháp đổi mới, kiện toàn bộ máy tổ chức, sắp xếp lại, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh

doanh. Đồng thời, phải có những tác động để làm tăng mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên, mối liên kết giữa TCT và các doanh nghiệp thành viên, khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp trong TCT với doanh nghiệp ngoài TCT, kể cả doanh nghiệp nớc ngoài. TCT phải tăng cờng tích tụ và tập trung vốn để đủ lực đầu t vào các lĩnh vực mũi nhọn đã xác định trong chiến lợc phát triển của mình.

Bên cạnh những biện pháp về phía TCT, Nhà nớc cũng cần tạo ra một môi trờng pháp lý ổn định, có cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích TĐKT hoạt động và phát triển tốt. Đó là các chính sách về chống độc quyền, chính sách thị trờng chứng khoán Đồng thời, cần phải nhận thức đ… ợc rằng, TĐKT là kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh mới nên cần phải có những cơ chế, chính sách mới phù hợp.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng (2000), Tổng kết đổi mới và

phát triển doanh nghiệp nhà nớc, Hà Nội.

2. Ban liXu, Trung tâm nghiên cứu của Uỷ ban Quản lý và giám sát tài sản nhà nớc của Hội đồng Nhà nớc Trung Quốc, Các tập đoàn doanh nghiệp của Trung Quốc (2002), Quá khứ, hiện tại và tơng lai phát

triển, Hội thảo Tập đoàn kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế

trung ơng.

3. Báo cáo quyết toán tài chính của TCT và các doanh nghiệp thành viên từ năm 1997 đến năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007.

4. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Những kinh nghiệm thành công và thất bại của các tập đoàn trên thế giới”, Tạp chí Thơng mại, (8), tr.21-22. 5. Chính phủ (2005), Nghị định số 132/ 2005/ NĐ-CP về thực hiện các quyền

và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nớc đối với công ty Nhà nớc.

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 86/2006/ NĐ - CP ngày 21/8/2006 về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/ 2005/ NĐ - CP của Chính phủ về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà n- ớc đối với công ty Nhà nớc.

7. Chính phủ (2007), Nghị định số111/ 2007/ NĐ - CP ngày 26/6/ 2007 về tổ

chức, quản lý Tổng công ty Nhà nớc và chuyển đổi Tổng công ty Nhà nớc, công ty Nhà nớc độc lập, công ty mẹ là công ty Nhà nớc theo hình thức công ty mẹ - Công ty con hoạt đông theo luật doanh nghiệp.

8. Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính (2006), Tổng hợp số liệu về

các TCTNN giai đoạn 2000 - 2005.

9. Vũ Hà Cờng (2006), Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý Tài chính của Tổng

công ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế, Luận

10. Trần Tiến Cờng (2005), "Chuyển Tổng công ty Nhà nớc theo mô hình công ty mẹ - Công ty con: Kết quả thí điểm và một số bài học kinh nghiệm", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 5), tr.10 - 11.

11. Trần Tiến Cờng (2005), Tập đoàn kinh tế: Lý luận và kinh nghiệm quốc tế

- ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

12. Nguyễn Anh Dũng (2001), “Công ty cấu trúc mạng, một kinh nghiệm hữu ích cho đổi mới tổ chức các DNNN Việt Nam”, Tạp chí những vấn

đề Kinh tế thế giới, (3), tr.78-80.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 4, khóa

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 4, khóa

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3, khóa

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Minh Đức (2004), “Tập đoàn kinh tế- Mô hình chiến lợc để đổi mới và phát triển các loại hình doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu

kinh tế, (314), tr.3-10.

20. Võ Văn Đức (2001), “Thành lập tập đoàn kinh doanh, một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nớc ta”, Tạp chí

lý luận chính trị, (10), tr. 39-42.

21. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế (2001),

22. Hội đồng quản trị Tổng công ty Hoá chất Việt Nam (2006), Văn bản số 407/ QĐ - HCVN ngày 25/9/2006 về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ của các ban chuyên môn nghiệp vụ.

23. Phạm Quang Huấn (2003), “Vấn đề tạo vốn và hớng thành lập tập đoàn doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nớc, (4), tr.18-22. 24. Bùi Văn Huyền (2002), Tổng công ty nhà nớc Việt Nam thực trạng và giải

pháp phát triển, Luận văn thạc sỹ, Học viên Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), “Về việc hình thành các tập đoàn kinh doanh ở nớc ta”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (3), tr.11-12.

26. http: bwnt.businessweek.com/brand/2006.

27. Phạm Sỹ Liêm (2005), “Hình thành Tập đoàn kinh tế trên cơ sở tổng công ty nhà nớc”, Tạp chí Xây dựng, (3) tr.1-4.

28. Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh doanh mạnh ở Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, (3), tr.62-69.

29. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia và các nền kinh tế

công nghiệp châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Ngô Quang Minh (chủ biên) (2001), Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới

doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. “500 công ty công nghiệp lớn nhất thế giới 2001” (2002), Tạp chí Những

vấn đề kinh tế thế giới, (5), tr. 78-80.

32. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn

kinh doanh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Phúc (2003), “Một số vấn đề về thành lập và tổ chức các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (3), tr. 6-7. 34. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh

35. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp. 36. Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNCS)

trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Tạp chí Fortune, số ngày 17/4/2006.

38. Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 6/3/1999; số ngày 20/11/1999. 40. Thời báo kinh tế Việt Nam, số 51 (ngày 29/4/2002), số ngày 20/5/2002. 41. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 250, ngày 16/12/2005, tr.15

42. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 180, ngày 8/9/2006, tr.3.

43. Thông tấn xã Việt Nam (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt ra ngày

3/9/2007 - Những vấn đề khó khăn của Hồ Cẩm Đào.

44. Thủ tớng Chính phủ (2003-2006), Các quyết định Số 183/ QĐ - TTg ngày

19/ 02/ 2003 phê duyệt đề án sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam giai đoạn 2003 - 2005 và quyết định số 88/2005/ QĐ - TTg ngày 28 / 4/ 2005 điều chỉnh phơng án sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đến năm 2006.

45. Thủ tớng Chính phủ (2005), Quyết định số 343/ 2005/ QĐ - TTg ngày

26/12/ 2005 Phê duyệt qui hoạch phát triển ngành công nghiệp Hoá chất đến 2010 có tính đến 2020.

46. Thủ tớng Chính phủ (2006), Các quyết định Số 89/2006/ QĐ - TTg ngày

24/4/2006 Phê duyệt Đề án chuyển Tổng công ty Hoá chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - Công ty con, Quyết định số 90/ 2006/QĐ - TTg ngày 24/4/2006 về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, Quyết định số 279/ 2006/QĐ - TTg ngày 18/12/2006 phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam.

47. Thủ tớng Chính phủ (2006), Quyết định số 263/ 2006/ QĐ - TTg ngày

mạnh sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc giai đoạn 2006 - 2010.

48. Time Warner Company 25/7/2005.

49. Tổng Giám đốc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam (2005), Quyết định số

973/ QĐ - TCNS ngày 31/8/2005 của về việc ban hành quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm thơng mại dịch vụ Hoá chất.

50. Phạm Quang Trung (2000), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong tập

đoàn kinh koanh ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, Trờng đại

học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

51. Nguyễn Quốc Tuấn và Nguyễn Hải Hà (2004), “Về mô hình tập đoàn kinh doanh mạnh”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3), tr.21-23.

52. Hoàng Thị Tuyết (2005), “Hình thành Tập đoàn kinh tế, bớc đột phá trong đổi mới các tổng công ty nhà nớc”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (4), tr. 32-35.

53. Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

54. Từ điển thơng mại Anh - Pháp - Việt (1995), Nxb Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.

55. Vũ Huy Từ (chủ biên) (2002), Mô hình các Tập đoàn kinh tế trong công

nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phụ lục

Phụ lục 1

Tình hình hoạt động của các tổng công ty 91 năm 2004

TT Tổng công ty Số DN

thành Số DN lãi Vốn kinh doanh (triệu đồng) Tổng số Vốn ngân sách Vốn tự bổ sung 1 Hàng hải VN 18 17 6.173.845 1.200.189 1.872.434

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 99 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w