I. Công ty con
3.3.2. Xác định lĩnh vực mũi nhọn của Tổng Công ty trong chiến lợc phát
phát triển Tổng Công ty Hoá chất chất đến 2015 có tính đến 2020
Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại, Tổng công ty Hoá chất Việt Nam cần củng cố và giữ vững các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính nh sau:
- Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật: Lĩnh vực này đang chiếm ~ 41 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~47 % doanh thu, ~ 60 % lợi nhuận của toàn TCT.
+ Phân bón: Gồm các sản phẩm phân urê, phân hỗn hợp NPK, supe lân, lân nung chảy...
+ Thuốc bảo vệ thực vật: Gồm các loại sản phẩm thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu bệnh...
- Hoá chất cơ bản: Nh các loại sản phẩm xút, axit, clo, tripoli... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~5 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~5,5 % doanh thu, ~ 5% lợi nhuận của toàn TCT.
- Sản phẩm cao su kỹ thuật: Gồm các loại sản phẩm săm lốp ôtô, xe đạp, xe máy, các loại băng tải cao su, đồ dùng cao su ytế... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~22 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~22 % doanh thu, ~ 20 % lợi nhuận của toàn TCT.
- Sản phẩm điện hoá: Gồm các loại pin, ắc qui... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~ 8 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~6 % doanh thu, ~5 % lợi nhuận của toàn TCT.
- Sản phẩm chất giặt rửa: Gồm các loại xà phòng, nớc rửa, chất tẩy, dầu gội... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~ 19 % giá trị sản xuất công nghiệp, 6 % doanh thu, ~ 5% lợi nhuận của toàn TCT.
- Sản phẩm nguyên liệu quặng khoáng: Gồm các loại quặng Apatit... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~3 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~ 4 % doanh thu, 2% lợi nhuận của toàn TCT.
- Sản phẩm hoá chất còn lại: Gồm các loại sản phẩm nh sơn các loai, que hàn, bao bì, các loại khí công nghiệp... Lĩnh vực này hiện đang chiếm ~ 3 % giá trị sản xuất công nghiệp, ~12 % doanh thu, ~ 2 % lợi nhuận của toàn TCT.
Đồng thời TCT nên tích cực đầu t vào một số lĩnh vực mơí mà TCT sẽ tham gia kinh doanh trong giai đoạn tới nh:
- Lĩnh vực Hoá dầu - Lĩnh vực Hoá dợc
- Lĩnh vực kinh doanh đầu t tài chính, chứng khoán, khách sạn, văn phòng, địa ốc.
Trong giai đoạn từ nay đến 2015 và 2020, TCT cần tập trung phát triển các lĩnh vực mũi nhọn sau:
3.3.2.1. Phân bón: Để đảm bảo giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, trong lĩnh vực sản xuất phân bón, TCT cần tập trung một số công việc sau:
- Giữ ổn định sản xuất các cơ sở sản xuất hiện tại, đơn vị nào có điều kiện thì nâng dần công suất lên.
- Về phân urê: Tập trung xây dựng dự án sản xuất phân đạm urê từ than cám, công suất 560.000 t/năm; dự án mở rộng nâng công suất Nhà máy Phân đạm Hà Bắc lên 480.000 t/ năm, đảm bảo đến năm 2011 TCT sẽ có sản lợng 1.040.000 tấn urê đáp ứng đợc 50% nhu cầu phân urê của nớc ta.
- Về phân DAP: Hoàn thành dự án DAP Hải Phòng đúng tiến độ vào năm 2008, tiếp tục mở rộng thêm 1 dây chuyền nữa để đến 2010 TCT sẽ có sản lợng 700.000 tấn DAP, đáp ứng đợc 100% nhu cầu phân DAP của nớc ta. Cùng với sản lợng của Supe Lân, Lân nung chảy hiện có (~ 2triệu tấn), TCT đáp ứng 100% nhu cầu phân chứa lân (gốc phôtpho) trong nớc.
- Về phân kali: Tập trung xây dựng dự án khai thác và chế biến muối mỏ kali tại nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào để đến năm 2009 đảm bảo đủ nhu cầu phân kali trong nớc và xuất khẩu. Đây là giải pháp tăng khả năng xuất khẩu của TCT bằng đầu t ra nớc ngoài.
- Về phân SA: Tiếp tục thực hiện dự án đầu t Nhà máy sản xuất phân SA công suất 100.000 t/năm của Công ty Supe và Hoá chất Lâm Thao để đảm bảo đến 2010 đáp ứng đủ 100% nhu cầu phân SA trong nớc.
- Về phân NPK: Trong thời kỳ này, ngoài việc duy trì và nâng công suất các nhà máy sản xuất NPK hiện có, cần xây dựng thêm nhà máy sản xuất NPK phức hợp từ axit phôtphoric. Đảm bảo đến sau 2010 sản lợng NPK của TCT đạt 2,5 triệu tấn, đáp ứng 90% nhu cầu phân NPK.
3.3.2.2. Sản phẩm cao su kỹ thuật: Hoàn thiện công nghệ và đầu t chiều sâu cho Nhà máy Lốp radian bán thép công suất 300.000 bộ, Nhà máy Lốp radian toàn thép công suất 200.000 bộ. Cùng TCT Cao su và các đối tác nớc ngoài triển khai dự án đầu t Nhà máy sản xuất Lốp radian công suất 2 triệu bộ/năm. Phấn đấu đến 2010 công suất sản xuất của toàn TCT đạt 6 triệu bộ / năm, đảm bảo toàn bộ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, xuất khẩu 15% săm lốp xe đạp, 10% săm lốp xe máy, 35% săm lốp ôtô các loại.
3.3.2.3. Sản phẩm hoá dầu: TCT cùng tập đoàn Dầu khí Việt Nam, các đối tác phía Thái Lan triển khai đa tổ hợp hoá dầu gồm: Nhà máy sản xuất PE, PP; Nhà máy sản xuất Ethylen, Benzen, Toluen, cấu tử pha xăng; Nhà máy sản xuất FO vào sản xuất sau năm 2010. Giao cho các công ty sản xuất cao su
cùng các đối tác ấn Độ thực hiện dự án đầu t nhà máy sản xuất muội than đen công suất 50.000T/ năm.
3.3.2.4. Sản phẩm hoá chất cơ bản
- Hoàn thành các dự án di rời của Công ty TNHH 1 thành viên Hoá chất cơ bản Miền Nam đảm bảo ổn định công suất 60.000T Axit Sunfuric, 30.000T xút.
- Hoàn thành, đa vào sản xuất các dự án: Dự án sản xuất Hyđrôxit Nhôm công suất 500.000T/ năm tại Bảo Lộc - Lâm Đồng; Dự án đầu t nhà máy sản xuất H2O2 công suất 10.000T/năm
- Đầu t thêm 1 nhà máy sản xuất NH3 công suất 320.000T/ năm để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất phân DAP, SA và sản xuất Nitorat Amon.
- Đầu t Nhà máy sản xuất Nitorat Amôn công suất 50.000T/năm phục vụ toàn bộ nhu cầu khai thác mỏ và cho quốc phòng.
3.3.2.5. Lĩnh vực khai thác và chế biến quặng khoáng
- Hoàn thành các dự án khai thác và chế biến quặng Apatit để đạt công suất 2,3 triệu tấn vào năm 2015 đáp ứng đủ quặng cho sản suất Lân, DAP và Phôt pho.
- Tập trung thăm dò và qui hoạch toàn bộ mỏ quặng Apatit tại tỉnh Lào cai để có kế hoạch khai thác, chế biến. Đây là nguồn tài nguyên đợc Chính phủ giao cho TCT quản lý nên cần tận dụng thế mạnh này.
- Triển khai thực hiện dự án khai thác chế biến muối mỏ kali công suất giai đoạn 1 là 100.000T/năm tại CHDCND Lào. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quí giá mà Chính phủ Lào đã quyết định cho TCT thăm dò khai thác. Trên thế giới cũng chỉ rất ít nơi có mỏ, nhu cầu trong nớc hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu. Đây cũng là một thế mạnh của TCT.
- Thực hiện đầu t khai thác chế biến quặng bôxit nhôm tại Bảo Lộc - Lâm Đồng để cung cấp quặng cho Nhà máy sản xuất hyđrôxit nhôm công suất 500.000T/ năm đảm bảo đủ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
- Triển khai thăm dò và khai thác các tài nguyên khác nh sắt, đồng tại tỉnh Lào Cai và Lai Châu.
- Hoàn thành giai đoạn II dự án mở rộng mỏ khai thác quặng secpentin công suất 300.000T/năm tại Thanh Hoá đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất phân lân nung chảy.
3.3.2.6. Lĩnh vực đầu t tài chính, kinh doanh tiền tệ, chứng khoán và địa ốc
Đây là một lĩnh vực kinh doanh mới mẻ, nhng TCT có nhiều tiềm năng nên cần tích cực mở rộng đầu t và khai thác. Cụ thể là:
- Các doanh nghiệp sản xuất phân bón, cao su của TCT đang phải bán hàng trả chậm với số d nợ bình quân khoảng 3000 tỷ đồng. Việc tham gia thành lập các ngân hàng, thành lập công ty tài chính sẽ có tiềm năng các khách hàng có nhu cầu cung cấp tín dụng và th bảo lãnh để mua hàng trả chậm của TCT.
- Các doanh nghiệp của TCT khi di rời vào các khu công nghiệp tập trung sẽ tạo ra nguồn lực về đất tại các thành phố lớn cộng với những vị trí sẵn có đang rất “ đắc địa “ của TCT sẽ là tiềm năng cho các dự án kinh doanh địa ốc, khách sạn, văn phòng.
- Với lực lợng lao động đông, có thu nhập tơng đối khá nh hiện nay, việc kinh doanh ngân hàng sẽ khai thác đợc các dịnh vụ tín dụng cá nhân cho ngời lao động của TCT.
- Các doanh nghiệp chuyên sâu kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán sẽ t vấn cho TCT sử dụng vốn một cách linh hoạt có hiệu quả, đồng thời những công ty này cũng t vấn cho TCT trong việc dàn xếp các nguồn vốn để phục vụ đầu t.
Trong giai đoạn này, TCT nên tham gia góp vốn để thành lập từ 1 - 2 Ngân hàng, thành lập công ty tài chính, công ty quản lý quĩ, tham gia góp vốn hoặc mua cổ phần của 1 - 2 công ty bảo hiểm, thành lập các công ty kinh doanh bất động sản, hoàn thành các dự án xây văn phòng, khách sạn, chung c
của TCT. Phấn đấu đạt 100 tỷ đồng lợi nhuận/năm từ việc kinh doanh trong lĩnh vực này vào năm 2015.