7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Giai đoạn trớc năm 1995
Các cơ sở công nghiệp hoá chất đầu tiên của nớc ta đợc hình thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) nhằm phục vụ quốc phòng, nông nghiệp, đời sống dân sinh. Sau hoà bỡnh lập lại, với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, Trung Quốc và cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc, một loạt cỏc nhà mỏy hoỏ chất như: Nhà mỏy Supe phốt phỏt Lõm Thao, Nhà mỏy Cao su Sao Vàng, Nhà mỏy Xà phũng Hà Nội, Ắc qui Hải Phũng, Hoỏ chất Việt Trỡ, Pin Văn Điển, mỏ Apatit Lào Cai… được xõy dựng và đưa vào hoạt động. Kể từ đú, ngành cụng nghiệp hoỏ chất đó nhanh chúng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật trọng điểm của nền kinh tế đất nước cũn non trẻ. Ngày 19/8/1969, Tổng Cục Hoỏ chất được Chớnh phủ quyết định thành lập đó củng cố một bước cụng tỏc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh toàn ngành. Nhờ vậy, sản xuất cỏc sản phẩm hoỏ chất liờn tục phỏt triển. Trong thời kỳ 1969-1975, toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 8,4%/năm, sản phẩm hoỏ chất chiếm 10,04% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn quốc. Cỏc sản phẩm chủ yếu đạt mức tăng trưởng cao trong thời kỳ này là: Phõn lõn chế biến tăng gấp hai lần, thuốc trừ sõu tăng 2,3 lần, lốp ụtụ, lốp mỏy cày tăng gấp 1,7 lần; lốp xe đạp tăng gấp 5 lần… Ngoài nhiệm vụ xõy dựng kinh tế đất nước, Tổng cục Hoỏ chất cũn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Tổng cục Hoỏ chất đó được Đảng và Nhà nước trao tặng cho 3 đơn vị danh hiệu Anh hựng Lực lượng vũ trang, 02 cỏ nhõn được tặng danh hiệu Anh hựng Lao động.
Sau chiến thắng 30/4/1975, nước nhà hoàn toàn thống nhất, cả nước thực hiện một nhiệm vụ chớnh trị là khụi phục và phỏt triển kinh tế. Tổng Cục Hoỏ chất đó tiếp quản một loạt xí nghiệp hoá chất của chế độ cũ để lại, phần lớn là các xí nghiệp gia công qui mô nhỏ. Sau khi cải tạo công thơng, chúng ta đã sáp nhập thành những công ty cú quy mụ lớn hơn. ở miền Bắc, nhiều nhà máy
cũng đợc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng mới. Ngoài việc xây dựng và đa vào sản xuất nhà máy Phân đạm Hà Bắc, đã mở rộng nhà máy Supe phốt phát Lâm thao, đa công suất lên gấp đôi, mỗi năm cung cấp cho nông nghiệp 200 nghìn tấn phân lân. Tổng cục Hoá chất đã tự thiết kế, chế tạo và xây dựng nhà máy Phân lân nung chảy Ninh Bình có công suất 50 nghìn tấn/năm, nhà máy supe Long Thành công suất 100.000 T/năm; mở rộng nhà máy Phân lân Văn Điển. Đặc biệt, để thực hiện mục tiêu 1,3 triệu tấn phân hoá học đề ra cho kế hoạch 5 năm, Nhà nớc đã nhanh chóng đầu t xây dựng nhiều cơ sở nghiền apatít và nghiền photphorít để dùng trực tiếp làm phân bón. Kết quả là từ năm 1976 đến 1990 số xí nghiệp của Tổng cục Hoá chất đã tăng liên tục từ 71 lên 111, tăng gần 1,6 lần. Trong thời kỳ này, tuy sản xuất vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhng Tổng cục Hoá chất đã trở thành một trong số những ngành có tốc độ tăng tr- ởng cao trong ba kỳ kế hoạch 1976-1980, 1980-1985 và 1985-1990. Giá trị tổng sản lợng của Tổng cục năm 1990 so với năm 1976 tăng gấp 2,9 lần. Trong kỳ kế hoạch này, nhờ nhà máy Phân lân Ninh Bình đi vào sản xuất và Nhà máy Supephotphat Lâm Thao tiếp tục mở rộng đa công suất lên 300 nghìn tấn/năm nên sản lợng phân lân chế biến năm 1990 đã tăng gấp 1,65 lần năm 1976, sản lợng thuốc trừ sâu cũng tăng gấp 2,2 lần. Các sản phẩm chủ yếu khác nh các hoá chất vô cơ cơ bản và nhất là các mặt hàng hoá chất tiêu dùng thiết yếu nh săm lốp xe đạp, pin, chất tẩy rửa v.v... đều tăng sản lợng và mặt hàng. Tuy nhiên, các sản phẩm phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nớc ngoài, trong khi đó nguồn này ngày một giảm, nhất là săm lốp ô tô.
Tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới nền kinh tế được khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (năm 1986), với chủ trương lớn là chuyển cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế thị trường. Nền kinh tế đất nước từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước mở rộng và nõng cao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, lónh đạo ngành hoỏ chất đó sớm nhận thức đỳng và quyết tõm thực hiện sự chuyển đổi,
một mặt vẫn giữ vai trũ chủ đạo của kinh tế quốc doanh, mặt khỏc, thực sự tạo chuyển biến, tạo sinh lực mới cho cỏc doanh nghiệp. Nhiều mụ hỡnh quản lý được hỡnh thành, đỳc kết kinh nghiệm thực tế và hoàn chỉnh theo hướng nõng cao hiệu quả, thớch ứng với cơ chế quản lý mới.
Đầu thập kỷ 90, Chớnh phủ cú chủ trương hỡnh thành cỏc Tổng Cụng ty Nhà nước sản xuất kinh doanh và chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng Chớnh phủ về một lĩnh vực của nền kinh tế. Năm 1990, Nhà nước thay đổi tổ chức quản lý ngành cụng nghiệp, theo đú Bộ Cụng nghiệp nặng được tỏi thành lập và Tổng cục Hoỏ chất bị giải thể. Để quản lý cỏc doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Hoỏ chất, Nhà nước thành lập Tổng Cụng ty Phõn bún và Hoỏ chất Cơ bản và Tổng Cụng ty Hoỏ chất Cụng nghiệp và Hoỏ chất tiờu dựng. Tổng cụng ty Phõn bún và Hoỏ chất Cơ bản bao gồm cỏc doanh nghiệp sản xuất Phõn bún như Phõn đạm Hà Bắc, Supe phốt phỏt và Hoỏ chất Lõm thao, Apatit Lào cai... và cỏc doanh nghiệp sản xuất Hoỏ chất cơ bản như: Hoỏ chất cơ bản Miền Nam, Hoỏ chất Việt Trỡ, Hoỏ chất Đức Giang... Tổng Cụng ty Hoỏ chất Cụng nghiệp và Hoỏ chất tiờu dựng bao gồm cỏc đơn vị sản xuất Hoỏ chất phục vụ tiờu dựng như: Pin - Ăc qui Miền Nam, Ăc qui Hải Phũng, Sơn Hà Nội, Cao su Sao vàng, Cao su Đà Nẵng, Cao su Miền Nam... Ngành hoỏ chất giai đoạn này đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn rất cao, gần 20% trong suốt kỳ kế hoạch, chiếm tỷ trọng 10,67 % toàn ngành cụng nghiệp.