Lựa chọn mô hình Tập đoàn kinh tế cho Tổng Công ty Hoá chất

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 83 - 85)

I. Công ty con

3.3.1. Lựa chọn mô hình Tập đoàn kinh tế cho Tổng Công ty Hoá chất

chất việt nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế

3.3.1. Lựa chọn mô hình Tập đoàn kinh tế cho Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam chất Việt Nam

Thực tế hiện nay cho thấy: Không có mô hình mẫu cho tất cả các TĐKT. Việc lựa chọn mô hình cần căn cứ vào đặc điểm ngành nghề và thế mạnh của mỗi tập đoàn, căn cứ vào điều kiện hiện trạng lúc chuyển đổi.

TCT Hoá chất Việt Nam đã chuyển sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC và qua thời gian vận hành, cấu trúc này đang rất phù hợp với hoạt động

của TCT hiện nay và có nhiều u điểm. Vì vậy, cần khẳng định Tập đoàn Hoá chất sau này sẽ chọn cấu trúc CTM - CTC là cấu trúc tập đoàn.

Qua việc thí điểm xây dựng các TĐKT của Chính phủ, các TCT thờng lựa chọn một trong các mô hình tập đoàn nh sau:

- Mô hình liên kết theo ngành nghề: Là sự liên kết giữa các doanh

nghiệp trong cùng ngành với nhiều mục tiêu, trong đó có mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh tổng thể, khai thác và chiếm lĩnh thị trờng, tập hợp sức mạnh chung, chống lại những biện pháp thôn tính của tập đoàn nớc ngoài. Trong mô hình này, CTM thờng nắm giữ các doanh nghiệp quan trọng, có thị phần lớn (CTM sản xuất), đồng thời điều phối chỉ đạo định hớng chung cho toàn tập đoàn. Điểm gắn kết giữa CTM với các CTC chính là quyền lực của CTM dựa trên năng lực sản xuất, thị phần, công nghệ.

- Mô hình liên kết khác ngành: Liên kết này dựa trên quy trình công

nghệ hoặc chuỗi giá trị. Mặc dù khác ngành nhng các doanh nghiệp liên kết có quan hệ chặt chẽ, hoặc nửa chặt chẽ trong cùng một qui trình công nghệ hay trong cùng một chuỗi giá trị nhất định. Trong mô hình này, CTM thờng nắm những khâu then chốt nhất trong quy trình sản xuất hoặc nắm giữ tài chính, thị phần, đồng thời chỉ đạo, định hớng tập đoàn. Điểm gắn kết giữa CTM với CTC dựa trên tiềm lực tài chính hoặc quyền lực chi phối về sản xuất, về thị trờng.

- Mô hình liên kết hỗn hợp: Bao gồm cả liên kết cùng ngành, liên kết

khác ngành. Đây là mô hình hầu hết các tập đoàn trên thế giới hiện nay đang áp dụng. Mô hình này cho phép khai thác đợc lợi thế của cả mô hình liên kết cùng ngành và liên kết khác ngành. Trong mô hình này CTM thờng không trực tiếp sản xuất kinh doanh mà chủ yếu thực hiện đầu t vốn. Điểm gắn kết trong mô hình này là những ràng buộc về tài chính, thị phần, chiến lợc kinh doanh. Mô hình này không đòi hỏi những liên kết chặt chẽ về sản xuất hay qui trình công nghệ, thị trờng nhng các thành viên có mối quan hệ chặt chẽ về tài chính. CTM thực hiện điều phối chung, thực hiện quyền chi phối, giám sát tuỳ

thuộc vào tỷ lệ góp vốn, phân phối lợi nhuận, điều chuyển vốn từ CTC này sang CTC khác một cách dễ dàng. Mô hình này cho phép tập đoàn phản ứng nhanh với sự thay đổi của nền kinh tế toàn cầu hoặc khu vực thông qua việc tái đầu t hay rút vốn trên thị trờng chứng khoán. Mô hình liên két hỗn hợp là kết quả của quá trình phát triển các mô hình TĐKT khác nhau và đang đợc ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên sự phát triển của chúng phải dựa trên sự phát triển đồng bộ của thị trờng chứng khoán và thị trờng vốn.

Dựa trên kết quả sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp thành viên và kết quả sau một năm chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC, trên cơ sở đặc điểm riêng, chiến lợc phát triển của TCT và trên cơ sở phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay, phơng án tốt nhất mà TCT Hoá chất Việt Nam nên lựa chọn là mô hình tập đoàn liên kết hỗn hợp.

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w