Mô hình Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 29 - 33)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.3. Mô hình Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc

Tập đoàn kinh tế ở Trung Quốc là một kiểu liên kết của nhiều pháp nhân độc lập, có cơ cấu tổ chức gồm một công ty trung tâm và nhiều công ty thành viên. Mối liên hệ giữa các công ty dựa trên cơ sở quan hệ góp vốn, quan hệ hợp đồng, quan hệ kỹ thuật công nghệ…

Mục đích của việc hình thành các TĐKT ở Trung Quốc là lợi dụng lợi thế về quy mô và kết hợp các u thế của sự chuyên môn hóa với các hoạt động kinh doanh đa dạng.

Đặc điểm của tập đoàn là: - Có quy mô lớn.

- Đa phần tổ chức theo mô hình CTM- CTC. CTM sở hữu toàn bộ số vốn hay có cổ phần chi phối hoặc không chi phối ở CTC. Ngoài ra, trong TĐKT có các CTC khác có quan hệ sản xuất với CTM hoặc với các CTC khác nhng không có quan hệ góp vốn. Các CTC có t cách pháp nhân, có địa vị pháp lý nh nhau. Các CTC không đợc đầu t ngợc vào CTM. Quan hệ vốn góp trong công ty thờng đợc thực hiện thông qua công ty tài chính hoặc ngân hàng của tập đoàn.

- TĐKT không phải là pháp nhân duy nhất đăng ký trớc pháp luật. Các TĐKT Trung Quốc chủ yếu đợc thành lập bằng ba con đờng:

+ Con đờng hành chính: Theo cách này, Chính phủ Trung ơng Trung Quốc chủ động ra quyết định thành lập tập đoàn bằng biện pháp mệnh lệnh hành chính. Đồng thời, Chính phủ trở thành chủ sở hữu duy nhất hoặc là một trong những chủ sở hữu chủ yếu của tập đoàn.

+ Con đờng DNNN đầu t vào doanh nghiệp khác: Một số DNNN mạnh làm nòng cốt, có tiềm lực về tài chính, thị trờng đầu t… vào các doanh nghiệp

khác, thông qua đó hình thành TĐKT. Trong trờng hợp này, bộ máy lãnh đạo của tập đoàn chủ yếu nằm trong các DNNN là chủ đầu t. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp thành viên với doanh nghiệp chính là rất chặt chẽ.

- Con đờng mua bán, sáp nhập: Thông qua hoạt động mua bán, sáp nhập nhằm hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, phát triển lên thành TĐKT. Các tập đoàn hình thành theo kiểu này có liên hệ tuơng đối lỏng lẻo.

Mặc dù đợc hình thành bằng ba con đờng trên nhng qua nghiên cứu, hiện tại sở hữu nhà nớc vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong các TĐKT Trung Quốc.

Chính phủ Trung Quốc cũng rất quan tâm đến việc hình thành và phát triển TĐKT. Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách khuyến khích thành lập tập đoàn. Đó là các chính sách u đãi trong huy động vốn, cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cho phép đầu t, phát triển sản phẩm mới, u đãi về thuế, cho phép thành lập công ty tài chính. Các TĐKT của Trung Quốc nằm dới sự giám sát của Uỷ ban quản lý và giám sát tài sản quốc doanh (SA SAC), một cơ quan đầy quyền lực của Quốc vụ viện.

Các TĐKT ở Trung Quốc đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng. Các TĐKT Trung Quốc là những trụ cột của nền kinh tế Trung Quốc. Năm 2006, tổng doanh thu của 160 TĐKT của Trung Quốc lên tới 1.600 tỷ USD, bằng 57% GDP của Trung Quốc và tạo ra 95 tỷ USD lợi nhuận [43]. Tuy nhiên các TĐKT Trung Quốc có quy mô nhỏ so với thế giới và qua một thời gian hoạt động thì các TĐKT hình thành bằng mệnh lệnh hành chính không đem lại kết quả mong muốn. Những tập đoàn này đã bộc lộ những điểm yếu trong quá trình phân phối tài sản, thực hiện đầu t...

1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm về hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế đối với Việt Nam

Một là, muốn hình thành và phát triển TĐKT một cách thành công phải

sử dụng các biện pháp liên kết có tính thị trờng và đáp ứng nhu cầu liên kết khách quan của các doanh nghiệp. Hình thành TĐKT bằng con đờng hành chính thờng không mang lại kết quả mong đợi.

Hai là, TĐKT chỉ có thể nâng cao năng lực của mình bằng cách tập trung

và tích tụ vốn thông qua áp dụng triệt để quá trình phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá, quản lý tập trung thống nhất dựa trên thành quả khoa học kỹ thuật. Các thành quả TĐKT đạt đợc chủ yếu nhờ tận dụng lợi thế về quy mô và năng suất. Do đó, chỉ những lĩnh vực nào thuận lợi cho các hoạt động đó thì TĐKT mới phát triển mạnh. Không phải lĩnh vực nào cũng có thể xây dựng TĐKT.

Ba là, cơ cấu bộ máy quản trị TĐKT phải phát triển phù hợp cùng với

quá trình phát triển trong từng giai đoạn của tập đoàn. Không có một cơ cấu bộ máy quản trị chung, càng không có mô hình tổ chức chuẩn cho mọi loại TĐKT. Có thể nói, mỗi TĐKT có bộ mặt và kiến trúc riêng phù hợp với ngành nghề, quy mô và truyền thống kinh doanh của nó. Do vậy, nớc ta muốn xây dựng các TĐKT cần có chính sách “may đo” cho từng tập đoàn, không nên bắt các tập đoàn dùng “đồ may sẵn”. Hơn nữa, mô hình, cơ cấu và bộ máy quản trị tập đoàn phải xuất phát từ mục tiêu chung của tập đoàn là năng suất cao, chi phí thấp, hợp lý hoá, mở rộng thị phần, tăng trởng và phát triển. Không nên áp đặt ý đồ duy ý chí, thậm chí chỉ vì mục tiêu dễ quản lý của các cấp quản lý khi xây dựng các mô hình tổ chức quản lý cho từng tập đoàn cụ thể.

Bốn là, xử lý tốt mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên trong

quá trình phát triển TĐKT. Kinh nghiệm các nớc cho thấy, TĐKT không phải là kết cấu cứng nhắc. Số lợng doanh nghiệp trong tập đoàn luôn có thể thay đổi theo nhiều chiều hớng khác nhau nh tăng thêm hoặc giảm đi, mở rộng quy mô của doanh nghiệp này, những có thể giảm quy mô của các doanh nghiệp khác... Vấn đề là tập đoàn luôn phải xử lý các mối quan hệ này sao cho hợp lý nhất. Trong tập đoàn nên sử dụng đa dạng các mối liên kết, không nên chỉ sử dụng các quan hệ đầu t. Ngày nay, các mối quan hệ về công nghệ và thị trờng đang nổi lên có tầm quan trọng không kém quan hệ liên kết về đầu t. Ngoài ra, cần xử lý tốt mối quan hệ giữa quản lý tập trung từ một trung tâm và quyền xử lý linh hoạt của các đơn vị bên dới, nhất là cấp cơ sở. Kinh nghiệm của các tập đoàn về phơng diện này là rất đa dạng. Nhng điểm chung

là họ luôn hớng các liên kết đó theo chiều hớng phát huy vai trò của cấp ra quyết định có thông tin đảm bảo nhất và tận dụng sự sáng tạo của cơ sở.

Năm là, chủ trơng phát triển kinh tế của Việt Nam là kinh tế thị trờng

định hớng xã hôị chủ nghĩa. Do vậy, Nhà nớc phải tập trung về vốn, có cơ chế chính sách để có thể nắm trong tay một số TĐKT mạnh thông qua tỷ lệ chi phối về vốn mới có thể định hớng đợc nền kinh tế.

Chơng 2

thực trạng sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu đổi mới tổ chức, quản lý tổng công ty hoá chất việt nam theo mô hình tập đoàn kinh tế (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w