c. Căn cứ vào khối lợng nhập khẩu
3.2.1.3. Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh cần yêu cầu về nghiệp vụ tơng đối cao.Nghiệp vù hoạt động nhập khẩu thể hiện ở tính chuyên nghiệp trong kinh doanh quốc tế, nó mang yếu tố quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, trong môi trờng kinh doanh quốc tế hiện nay các nghiệp vụ nhập khẩu đã trở thành nhu cầu thiết yếu của các Công ty tham gia kinh doanh quốc tế. Vì vậy, hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu là vấn đề bức xúc của Công ty.
Để ngày càng hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu, Công ty cần phải tái tạo đội ngũ cán bộ của mình để họ tinh thông nghiêp vụ, có kiến thức sâu rộng trong kinh doanh quốc tế, hiểu rõ luật pháp và tập quán kinh doanh quốc tế, am hiểu sâu sắc tình hình thị trờng trong và ngoài nớc, giỏi ngoại ngữ, có đầu óc thực tiễn và suy nghĩ vì lợi ích chung của doanh nghiệp.
Để hoàn thành tốt nghiệp vụ nhập khẩu thì các nội dung mà Công ty cần thực hiện cụ thể nh sau:
+ Lựa chọn đối tác kinh doanh
Đây là một trong những yêu cầu quan trọng trong nghiệp vụ nhập khẩu vì nếu lựa chọn đúng đối tác sẽ giúp cho Công ty thuận lợi cho việc kinh doanh, giảm rủi ro. Công ty có thể thu thập thông tin về đối tác qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: Phát thanh, truyền hình, tạp chí hoặc qua các đại sứ quán ở trong cũng nh ngoài nớc… trên cơ sở các thông tin thu thập đợc Công ty sẽ tiến hành nghiên cứu, sử lý, đánh giá để lựa chọn đối tác kinh doanh sao cho phù hợp nhất.
+ Thực hiện tốt công tác đàm phán và ký kết hợp đồng. Công tác đàm phán và ký kết hợp đồng ảnh hởng rất lớn đến lợi ích của Công ty.Chính vì vậy, Công ty cần phải chú trọng vào công tác đàm phán và ký kết hợp đồng. Đặc biệt là công tác đàm phán. Để việc dàm phán diễn ra một cách tốt đẹp và hiệu quả thì Công ty cần phải lựa chọn những cán bộ đi đàm phán phải là những ngời có kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ đầm phán quốc tế, nắm vững luật pháp quốc gia và quốc tế, hiểu biết về kỹ thuật chuyên nghành. Đặc biệt, ngời đàm phán phải có khả năng sử lý kịp thời những tình huống cụ thể mà trong quá trình đàm phán nảy sinh, có bản lĩnh trớc mọi sức ép của đối phơng.
Công tác chuẩn bị đàm phán cần phải đợc thực hiện công phu, chặt chẽ. Trớc khi bớc vào đàm phán mỗi thành viên cần phải nắm vững thông tin có liên quan nh: Giá cả, chất lợng hàng hoá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao, chuyên trở, bảo hiểm… và vị thế của đối tác từ đó làm cơ sở cho những lập luận và quyết định trong đàm phán
Kết thúc cuộc đàm phán thành công, các bên sẽ đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu. Ký kết hợp đồng là việc chính thức hoá các thoả thuận, cam kết trong quá trình đàm phán. Nó mang trách nhiệm pháp lý rất cao của cac bên tham gia. Nó là cơ sở cho việc khiếu nại và giải quyết các tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng. Do tính chất quan trọng đó nên việc ký kết hợp đồng phải đợc xem xét một cách thận trọng, từng chi tiết của các điều khoản hợp đồng xem nó đã phù hợp với các nội dung đàm phán
+ Đảm bảo quá trình giao nhận vận chuyển
Để đảm bảo tốt cho quá trình giao nhận vận chuyển một cách dễ dàng Công ty cần có quan hệ tốt với cán bộ hải quan, đồng thời quan hệ tốt với các chủ tàu. Ngoài ra, Công ty phải tạo lập mối quan hệ thân thiết gắn bó với các ngân hàng ngoại thơng và với các nhà cung ứng nớc ngoài, cũng nh những ng- ời trung gian điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều trong việc thực hiện nhập khẩu.