Khái niệm định giá doanh nghiệp Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU
1.1 Doanh nghiệp và nhu cầu định giá doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp
Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiênmột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Doanh nghiệp ở Việt Nam mang các đặc điểm:
- Doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt, nó chịu sự chi phối của quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu, là đối tượng của các giao dịch mua bán, sát nhập…
- Các doanh nghiệp có môi trường hoạt động, ngành nghề kinh doanh khácnhau, quy mô khác nhau … nên giá trị của các doanh nghiệp là khác nhau
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, là một tổchức kinh tế đang hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị củachủ sở hưu
- Người sở hữu doanh nghiệp là người sở hữu tư liệu sản xuất và phương tiệnsản xuất
Trong nền kinh tế thị trường , doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt.Doanh nghiệp có thể được sát nhập, mua bán , trao đổi Do đó viêc xác định giá trịcủa daonh nghiệp là rất cần thiết Hiện tại có rất nhiều quan điểm và cách đánh giágiá trị của doanh nghiệp, tuy nhiên một cách chung nhất có thể hiểu việc định giádoanh nghiệp là:
Trang 2Định giá doanh nghiệp là xác định giá trị của một doanh nghiệp tại một thờiđiểm xác định Xác định giá trị doanh nghiệp hay còn gọi là định giá doanh nghiệp
là xác định cho doanh nghiệp một giá trị thực nội tại khi doanh nghiệp này còn đang
là một thực thể hoạt động và đang là mối quan tâm của việc quản lý và đổi mớidoanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp là sụ biểu hiện bằng tiền và được đo bằng độ lớn của cáckhoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể đem lại cho nhà đầu tư trong quá trình sảnxuất kinh doanh Việc lượng hoá các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ratrong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ là cơ sở cho hoạt động mua bán, trao đổi, vàcác giao dịch khác liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường
Giá trị của doanh nghiệp tồn tại ngay cả khi hoạt động mua bán doanh nghiệpkhông xảy ra Đây chỉ là một tiêu chí đánh giá khả năng sản xuất cũng như cáckhoản lợi nhận ma doanh nghiệp có thể đem lai Giá trị của doanh nghiệp rất khóđịnh lượng do có nhiều yếu tố đánh giá mang tính chủ quan, và có nhiều yếu tố biếnđộng theo giá thị trường
1.1.2 Nhu cầu định giá doanh nghiệp
Xác định giá trị doanh nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoảnthu nhập mà doanh nghiệp có thể tao ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cơ
sở cho các hoạt động giao dịch liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường Việcxác định giá trị doanh nghiệp bao gồm các công đoạn :
Điều tra chi tiết tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng kinh doanh của công
ty Thông qua giá trị của tài sản hưu hình, tài sản vô hình, giá trị quyền sử dụng đất,đồng thời xác định giá trị của các tài sản phi kinh tế như: địa điểm kinh doanh, bộmáy quản lý, thương hiệu, uy tín kinh doanh của công ty… qua đó đánh giá đượcgiá trị của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh
Đánh giá các hoạt động của công ty: Thông qua các tỷ số tài chính, nhóm tỷ số
Trang 3cân đối vốn, nhóm tỷ số về khả năng sinh lời, người ta có thể xác định giá trị hiệnhữu của doanh nghiệp cưng như tiềm năng của doanh nghiệp.
Việc xác định giá doanh nghiệp ngày nay là một nhu cầu không thể thiếu docác cá nhân và các tổ chức có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp tới các doanhnghiệp luôn cần thông tin về doanh nghiệp để quyết định đàu tư hoặc thu hồi vốn vàgiá trị của doanh nghiệp là một chỉ số tốt để đưa ra quyết định Mặt khác bộ máyđiều hành doanh gnhiệp cung cần nắm được giá trị của doanh nghiệp để đưa ranhững chiến lược kinh doanh tốt hơn
Trong những năm ngần đây, việc các doanh nghiệp nhà nước tiến hành côphần hoá nhằm mục đích tái cấu trúc doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổinhững doanh nghiệp nhà nước không cần thiết phải nắm giữ 100% vốn sang loạihình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Mặt khác các hoạt động chuyển đổi sở hữuhoặc thay đổi tỷ lệ sở hữu giữa các bên liên quan đòi hỏi nguồn thông tin về doanhnghiệp Giá trị doanh nghiệp là loại thông tin đặc biệt nó bao hàm giá trị thực củadoanh nghiệp cũng như phản ánh giá trị tương lai mà doanh nghiệp có thể đem lại
Đứng dưới góc độ của nhà đầu tư, nhà cung ứng dịch vụ thông tin về doanhnghiệp là hết sức quan trọng nó quyết định khả năng đầu tư và khả năng thu hồi vônđầu tư Thông qua thông tin giá trị doanh nghiệp, nhà đầu tư có cái nhìn toàn diện
về doanh nghiệp: hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời, uy tín, khả năng tài chính,
Trang 4công ty, đưa ra các quyết định kinh doanh, đầu tư mới từ đó nhằm mục đíchhoàn thiện chiến lược kinh doanh và cải thiện tình hình hoạt động của công ty.
Hiện tại, các công ty cổ phần đang từng bước thực hiện hoạt động IPO đưadoanh nghiệp cổ phần thành doanh nghiêp đại chúng Việc định giá doanh nghiệpgiúp các nhà hoạch định chính sách, quản lý thị trường chứng khoán , hiệp hội kinhdoanh chứng khoán đưa ra các chính sách thích hợp để bình ổn thị trường cung nhưnâng cao hiệu quả của thị trường chứng khoán Giá chứng khoán luôn vận độngtăng giảm xung quanh giá trị thực của doanh nghiệp do đó nghin cứu giá trị củadoanh nghiệp cho nhà đầu tư cũng như người làm công tác quản lý biết được khinào giá chứng khoán không phản ánh giá trị thực của công ty và từ đó tìm ranguyên nhân của hiện tượng, đưa ra các biện pháp kích cầu, cảnh báo những biến cố
có thể xảy ra…
Việt Nam đang trên đà phát triên với sự tham gia của nhiều tổ chức trong vàngoài nước do vậy các hoạt động mua bán, sát nhập, hợp nhất và chia nhỏ doanhnhgiệp đang diễn ra ngày càng nhiều Để thực hiên những giao dịch mua bán và sátnhập đó các bên liên quan đều muốn nắm bắt được thông tin về đối tác một cáchtoàn diện Việc nắm bắt thông tin về đối tác giúp cho việc thương thuyết mua báncũng như quyết định sát nhập và hợp nhất Để giải quyết yêu cầu đó định giá doanhnghiệp là một giải pháp toàn diện nhất Định giá doanh nghiệp cung cấp thông tin
về doanh nghiệp một cách chi tiết về cơ cấu vốn, khả năng hoạt động, nguồn lợinhuận tương lai mà doanh nghiệp có thể mang lại…
Nước ta đang dần dần tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, việcđịnh giá doanh nghiêp là bước đi không thể thiếu, nó cung cấp thông tin chi tiết vềcác doanh nghiệp trực thuộc của nhà nước, tầm quan trọng của các công ty đối vớinền kinh tế từ đó quyết định tới phần vốn nhà nước nắm giữ tại các công ty sau cổphần hoá, giúp cho vai trò chỉ đạo nền kinh tế của nhà nước không bị mất đi Mặtkhácthông qua giá trị doanh nghiệp xác định được quy mô vốn điều lệ, cơ cấu số
Trang 5lượng cổ phần bán ra thị trường lần đầu, xác định mức giá sàn để tổ chức bán lầnđầu ra công chúng.
1.1.3 Mục tiêu và yêu cầu của hoạt động định giá doanh nghiệp
Định giá doanh nghiệp có vai trò rất lớn đối với tất cả các cá nhân, tổ chức cóliên quan đến doah nghiệp được định giá Nó cung cấp thông tin cho nhà quản lýtrực tiếp, từ đó đưa ra chính sách kinh doanh và phương hướng hoạt động hiệu quả,đồng thời cung cấp thông tin cho các công ty các tổ chức đầu tư, hợp tác tài trợ haycấp tín dụng cho doanh nghiệp….do vậy hoạt động định giá doanh nghiệp phải đápứng được các yêu cầu và đảm bảo được các mục tiêu sau:
Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của thông tin
Kết quả định giá doanh nghiệp là cơ sở thông tin quan trọng của nhiều đốitượng liên quan đến doanh nghiệp được định giá, cũng như chính doanh nghiệpđược định giá Để đưa ra được một phương án kinh doanh tốt hoặc một quyết địnhđầu tư có hiệu quả các doanh nghiệp và các tổ chức, các cá nhân đòi hỏi phải có mộtnguồn thông tin chính xác, có độ tin cậy cao Vì vậy mục tiêu chất lượng và độ tincậy của thông tin là quan trọng nhất là yêu cầu đầu tiên trong công tác định giá đểthực hiện được yêu cầu này cơ quan định gái cần hoàn thiện đồng thời nhiều yếu tốnhư: nguồn thông tin đầu vào tốt, năng lực định giá của cán bộ định giá, phươngpháp định giá, tính minh bạch khách quan trong công việc…
Đảm bảo tính nhanh chóng và đúng thời điểm
Giá trị của thông tin mang tính chất thời gian, mọi quyết định đầu tư hay việcđưa ra một chính sách kinh doanh mới đều sẽ diễn ra trong một thời điểm nhất định
và có gía trị trong một khoảng thời gian nhất định Vì vậy thông tin định giá phảiđảm bảo đúng tiến độ của dự án, thông tin định giá phải được sử dụng đúng thờiđiểm tức là phục vụ việc đưa ra quyết định của người sử dụng thông tin Tuy nhiênviệc đảm bảo yêu cầu nhanh chóng đúng thời điểm vẫn phải dựa trên nguyên tắcchính xác, tin cậy về giá trị của thông tin
Trang 6Đảm bảo mục tiêu chi phí.
Việc định giá doanh nghiệp không phải được thực hiện với bất kì giá nào, mọichi phí trong quá trình định giá một daonh nghiệp sẽ được tính vào một phần củachi phí đầu tư Phương pháp định giá nào cho kết quả tốt nhất và cung cấp đượcnhiều thông tin nhất đồng thời tiết kiệm chi phí nhất sẽ được nhà đầu tư lựa chọn
Các doanh nghiệp khác nhau có ngành nghề kinh doanh khác nhau và mangđặc trưng của ngành, do vậy khi xét đến giá trị doanh nghiệp nhà định giá phải lựachọn những phương pháp định giá sao cho phù hợp nhất Doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh thương mại sẽ có tài sản hữu hình lớn nhưng mặt khác các công ty phầnmềm hoặc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành nghề đặc biệt thì lại cógiá trị tài sản vô hình cao và tài sản hữu hình lại không có giá trị đáng kể… việclựa chọn phương pháp phù hợp sẽ cho phép định giá chính xác phản ánh được giátrị thực của doanh nghiệp Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp định gía sẽnâng cao chất lượng, tính chính xác của công việc định giá
1.2 Nguyên lý và các phương pháp định giá doanh nghiệp.
1.2.1 Xác định giá trị doanh nghiệp bằng việc xác định giá trị các tài sản cấu thành
1.2.1.1 Cơ sở lý luận của các phương pháp
Theo khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tưcách phấp nhân hoạt động trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu hoặcvới mục đích công ích
Theo luật doanh nghiệp thi “ doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Nguyên lý của phương pháp xác định giá trị của doanh nghiệp bằng việc xác
Trang 7đang tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các tiêu trí,đặc điểm, tính chất của các loại tài sản đó Giá trị của doanh nghiệp bằng tổng giátrị các tài sản cấu thành được thẩm định giá.
Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản ròng dựa trên cơ sở lýluận: Doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt, giá trị của doanh nghiệp đượctính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng phục
vụ cho mục đích xản suất kinh doanh của mình
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được coi như một loại hàng hoáđặc biệt, có giá trị thay đổi theo khả năng hoạt động, nhu cầu của thị trường Thực
tế cho thấy giá trị của doanh nghiệp luôn cao hơn giá trị đầu tư cần thiết để xâydựng lên doanh nghiệp đó Khi định giá doanh nghiệp các nhà định giá luôn tuânthủ một nguyên tắc chung: giá trị của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị các tài sảnhữu hình và tài sản vô hình cấu thành nên doanh nghiệp đó
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch
ổn định, do đó ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đã có một lượng tài sản nhấtđịnh, mọi hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng dựa trên một lượng tài sản nhấtđịnh Những tài sản cấu thành nên doanh nghiệp là biểu hiên rõ ràng và cụ thể cho
sự tồn tại của doanh nghiệp cũng như là điều kiện chứng minh năng lực pháp lý vànăng lực hoạt động của doanh nghiệp
Về mặt tài chính, doanh nghiệp ngay từ khi thành lập đã được tài trợ từ cácnguồn khác nhau như: các nhà đầu tư, ngân hàng, ngân sách nhà nước cấp vốn…
và nguồn tài trợ vào doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở đó, trong quá trình hoạtđộng doanh nghiệp còn được nhận thêm tài trợ từ các nguồn khác như góp vốn liêndoanh liên kết, phát hành cổ phiếu, trái phiếu … Cơ cấu nguồn tài trợ của doanhnghiệp là sự khẳng định quyền sở hữu cũng như là cơ sở pháp lý, lợi ích của các nhàđầu tư đối với tài sản của doanh nghiệp
1.2.1.2 Nội dung các phương pháp
Phương pháp tài sản ròng:
Trang 8Giá trị doanh nghiệp = giá trị tài sản ròng
Công thức xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này được xây dựngnhư sau:
V0 = VT - VN
Trong đó:
V0 : giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp
VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD
VN: giá trị các khoản nợ
Theo ngôn ngữ kế toán, giá trị ròng bằng tổng tài sản trừ đi các khoản nợ Giátrị tài sản ròng của một hàng hoá hay một công ty là số tiền thu được khi thanh lý tàisản hoặc công ty Giá trị tài sản ròng đựơc tính theo hai cách như sau:
Cách 1: giá trị tài sản ròng tính theo giá trị sổ sách
Giá trị của doanh nghiệp = Tổng giá trị tài sản có – Các khoản nợ.
Tài sản của doanh nghiệp được thể hiện ở bên tài sản của bảng cân đối kếtoán
Các khoản nợ của doanh nghiệp được thể hiện ở bên nguồn vốn của bảng cânđối kế toán, bao gồm các khoản mục: Nợ vay ngắn hạn, nợ vay dài hạn,các khoảnphải trả cho người bán hàng, phai trả cho công nhân viên, thuế và các khoản phảinôp ngân sách nhà nước, phải trả nội bộ các khoản nợ khác…
Cách 2: Xác định giá trị tài sản ròng theo giá thị trường
Các tài sản mang bán được trên thị trường của doanh nghiệp là những tài sảntham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, khi tính giá doanh nghiệp theogiá thị trường thì nhà định giá cần phải loại bỏ những tài sản không cần thiết, khôngtham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp cũng như không đáp ứng đượccác yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh Tiếp theo, tiến hành định giá doanh
Trang 9Đối với các tài sản cố định và tài sản lưu động là hiện vật thì đánh giá giá trịcủa tài sản theo giá trị thị trường nếu trên thị trường hiện đang có bán loại tài sản
đó Vì thực tế thị trường tài sản cũ không tồn tại, nên việc định giá các loại tài sản
cố định đã qua sử dụng là rất khó vì có nhiều mức độ sử dụng khác nhau Để đánhgiá những tài sản đã qua sử dụng như vậy người ta thường sử dụng chỉ tiêu đánh giákhả năng phục sản xuất, công dụng sản xuất của tài sản và xác định tỷ lệ khấu trừsau đó căn cứ vào giá thị trường tinh toán ra giá trị còn lại của tài sản đã qua sửdụng Đối với các loại tài sản cũ không còn bán trên thị trường thi sẽ lấy giá thànhcủa các tài sản khác có tính năng tương tự có bán trên thị trường làm căn cứ tính giávới tỷ số khấu trừ tương tự
Đối với các sản bằng tiền được xác định bằng cách kiểm tra thực tế, kiểm quỹ,đối chiếu số dư trên tài khoản Đối với ngoại tệ sẽ được quy đổi ra tiền đồng ViệtNam theo tỷ giá thị trường tại thời điểm kiểm quỹ Các tài sản tương đương tiềnkhác như: vàng, kim loại quý, đá quý… cũng được tính theo phương pháp tương tự,theo giá cả thi trường tại thời điểm định giá
Các khoản phải thu được phản ánh trên bảng cân đối kế toán được phân loại
và đánh giá độ tin cậy Do khả năng thu hồi của các khoản nợ là hoàn toàn khácnhau nên người làm công tác kiểm định cần phải đối chiếu công nợ, xác minh tínhhợp pháp của từng món nợ, đánh giá khả năng thu hồi của từng khoản từ đó loại ranhững khoản nợ khó đòi hoặc không còn khả năng thu hồi
Đối với các khoản góp vôn liên doanh liên kêt bên ngoài doanh nghiệp thì cầnxác định giá trị còn lại thực tế của từng khoản bằng cách dựa trên giá trị của doanhnghiệp đối tác, giá chứng khoán của doanh ngiệp liên doanh liên kết, số liệu đốichiếu của các bên liên quan Nếu giá trị của các khoản đầu tư là quá lớn thi cần xácđịnh cụ thể tác động của các khoản đầu tư đó đến giá thành của doanh nghiệp thôngqua quyền lợi nghĩa vụ của doanh nghiệp với các dự an đầu tư ma doanh nghiệptham gia đầu tư
Trang 10Đối với các tài sản thuê và cho thuê bất động sản cần tính chi tiết theo giá thịtrường và theo phương pháp chiết khấu dòng tiền.
Đối với nhưng tài sản vô hình phải xác định giá trị của chúng theo các tiêuthức đặc biệt của phương pháp định giá tài sản vô hình
Vậy giá trị tài sản của doanh nghiệp có thể tính theo công thức:
Các khoản nợ phản ánh bên nguồn vốn BCĐKT
Các khoản tiền thuế tính trên giá trị tăng thêm của tài sản được đánh giá lai
-Phương pháp định lượng Goodwill:
Cơ sở lý luận của phương pháp định luợng Goodwill
Trong thực tế, hai doanh nghiệp trong cùng một nền kinh tế xác định, cùngkinh doanh một ngành nghề, một chung loại mặt hàng như nhau nhưng lợi nhuậncủa hai doanh nghiệp đó lại hoàn toàn không giống nhau
VD: Hai doanh nghiệp ABC và XYZ cùng kinh doanh trong lĩnh vực côngnghệ thông tin với mặt hàng là các trang thiết bị, máy văn phòng, lượng vốn đầu tưcủa hai doanh nghiệp là như nhau (1000$) nhưng doanh nghiêp ABC có lợi nhuận150$ còn doanh nghiệp XYZ chỉ thu được 100$
Vậy nguyên nhân là do đâu mà lợi nhuận của 2 doanh nghiệp lại khác nhaunhư vậy? Để lý giải vấn đề đó người ta đi tìm hiểu và nhận ra các nguyên nhân sau:
- Doanh nghiệp ABC có vị trí kinh doanh thuận lợi hơn doanh nghiệp XYZ
- Đối tượng của doanh nghiệp ABC là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kháchhàng bán lẻ với chất lượng hàng hoá tốt, thái độ phục vụ tốt, trình độ quản lý củaban giám đốc giỏi hơn XYZ, mạng lưới kinh doanh rộng
Trang 11- Chế độ bảo hành tốt hơn……
Tất cả các yếu tố trên, nếu trực tiếp nhìn bằng nhãn quan thì không thể nhậnthấy được nhưng các yếu tố đó tập hợp lại đã mang lai sự vượt trội về số lượngkhách hàng cũng như sự khác biệt về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp ABC
so với XYZ Toàn bộ các yếu tố trên mang lại cho doanh nghiệp một lợi thế trênmôi trường ngành, lợi thế đó gọi là lợi thế thương mại
Doanh nghiệp ABC do có được lợi thế thương mại nên đã thu được khoản lợinhuận cao hơn doanh nghiệp XYZ, nếu mức lợi nhuận của XYZ là mức lợi nhuậncủa ngành thị khoản lợi nhuận chênh lệch đó được gọi là siêu lợi nhuận do lợi thếthương mại mang lại
Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, “ tài sản vô hình là những tàisản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo
ra những quyền và ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra những thu nhậpcho người sở hữu chúng”
Vậy giá trị của các khoản siêu lợi nhuận được dùng làm thước đo giá trị củacác tài sản vô hình, hay nói cách khác giá trị của tài sản vô hình đựơc tính bằng giátrị hiện tại của các khoản thu nhập do tài sản vô hình ( lợi thế thương mại ) tạo ra
Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
Phương pháp xác định:
GW ANC
V0
Trang 12Trong đó :
ANC : Giá trị tài sản thuần
GW : Lợi thế thương mại
i A r B GW
1 ( 1 )
.
Bt : Lợi nhuận năm t
r : Tỷ suất lợi nhuận của tài sản đưa vào sản xuất khinh doanh
r.At : Lợi nhuận trung bình của tài sản năm t
Bt-r.At : Siêu lợi nhuân trong năm kinh doanh thứ t
Trong quá trình nghiên cứu các nhà kinh tế học có rất nhiều quan điểm khácnhau về cách xác định các tham số Bt , r.At , r , Bt-r.At trong công thức địnhlượng trên, nguyên nhân là do các nhà kinh tế học ở các tổ chức kinh tế khác nhau
có nhưng quan niệm về chi phí cơ hội khac nhau Dưới đây là 3 quan điểm chủ yếu
về việc kết hợp các tham số để định giá doanh nghiệp theo phương pháp định lượngGoodwill:
Trang 13Sự kết hợp giữa các tham số để tính Goodwill
Tên phương pháp
Tỷ suất sinh lợi bình thường của tài sản (r)
vào kinh doanh
UEC (của Hiệp hội
chuyên gia kế toán
châu Âu)
Chi phí sử dụngvốn trung bình
Lợi nhuận sauthuế trước lãi vay
Tổng giá trị tài sản(không phân biệttài sản được tài trợbằng nguồn vốnnào)
Anglo - Saxons Chi phí sử dụng
vốn chủ sở hữu Lợi nhuận thuần
Giá trị tài sảnthuần được đánhgiá lại
CPNE (vốn thường
xuyên cần thiết cho
kinh doanh)
Chi phí sử dụngvốn trung bìnhtính riêng cho cácnguồn tài trợ dài
và trung hạn
Lợi nhuận sauthuế trước lãi vaytrung và dài hạn
Vốn thường xuyênđược tài trợ bằngcác nguồn ổn định(dài hạn và trunghạn)
Ưu và nhược điểm của phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp bằng việc xác định giá trị các tài sản cấu thành:
Ưu điểm:
Phương pháp giá trị tài sản ròng đơn thuần chỉ ra được giá trị giá trị của nhữngtài sản cấu thành nên doanh nghiệp Giá trị tài sản thuần là căn cứ cụ thể, mang tínhpháp lý về những khoản thu nhập của những người sở hữu doanh nghiệp hay nhữngngười nắm giữ cổ phiếu của công ty Giá trị của cổ phiếu, số tiền của người mualuôn được đảm bảo bằng một giá trị cụ thể, một lượng tài sản có thật
Giá trị của doanh nghiệp tính theo cách này là tổng hợp của giá trị các tài sảnđem bán tại thời điểm định giá theo giá thị trường Đây là mức giá cơ sở, mức giá
Trang 14sàn mà các bên liên quan đưa ra trong quá trình giao dịch, đàm phán, thương lượng,mua bán doanh nghiệp.
Do phương thức tính giá đơn giản, chi phí định giá thấp nên đây là phươngpháp định giá phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khối lượng tài sảnkhông quá lớn, giá trị của tài sản vô hình không ảnh hưởng nhiều đến giá trị củadoanh nghiệp, chiến lược kinh doanh không phức tạp, hàm lượng công nghệ trongquá trình sản xuất không quá cao, các khoản thu nhập trong tương lai không rõ rànghoặc không có căn cứ xác định, yêu cầu định giá đơn thuần chỉ là để đưa ra giá trịban đầu trong quá trình đàm phán, thương lượng chuyển nhượng doanh nghiệp
Phương pháp định lượng Goodwill có cơ sở lý luận tương đối vững chắc,doanh nghiệp được định giá được nhìn nhận như một thực thể kinh tế đang vậnđộng trên thị trường kinh tế, giá trị của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên haiyếu tố là tài sản hữu hình và tài sản vô hình, đặc biệt giá trị của tài sản vô hình đượclượng hoá cụ thể
Phương pháp định lượng Goodwill đáp ứng được nhu cầu thông tin đối vớingười mua, nhà đầu tư khi họ yêu cầu tìm kiếm thông tin về tỷ suất sinh lời, vấn đềsiêu lợi nhuận….đồng thời đáp ứng được thông tin yêu cầu của chủ sở hữu doanhnghiệp khi họ muốn tim kiếm thông tin về giá trị thực tế của doanh nghiệp để đưa ramức giá chính xác khi thực hiên giao dịch mua bán doanh nghiệp cũng như thựchiện điều chỉnh cải thiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra phương ánkinh doanh hợp lý trong thời gian tới…
Từ công thức của phương pháp ta có thể thấy được rằng nếu NAV được đánhgiá cao thì giá trị GW của doanh nghiệp sẽ giảm đi và ngược lại, nếu đánh giá thấpgiá trị của các tài sản thì sẽ được bù trừ bằng giá trị GW Do đó trong quá trình địnhgiá lại tài sản thuần của doanh nghiệp nếu có sai sót thì giá trị của doanh nghiệp sẽgiảm bớt do phần chênh lệch đó sẽ được bù lại bằng giá trị GW và giá trị của doanhnghiệp không thay đổi
Trang 15Phương pháp tài sản ròng đơn thuần chỉ là phép cộng giá trị các tài sản củadoanh nghiệp tại thời điểm định giá, kết quả của phương pháp nay phản ánh giá trịcủa doanh nghiệp tại trạng thái tĩnh, chưa xét đến các yếu tố hoạt động của doanhnghiệp do đó chưa cho thấy được cái nhìn tổng thể về doanh nghiệp Doanh nghiệpkhông được nhìn nhận như một thực thể kinh tế độc lập đang hoạt động trong mộtnền kinh tế vận động, các giá trị vô hình và chiều hướng phát triển trong tương laicũng như các khoản thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp.
Khi sử dụng phương pháp định giá doanh nghiệp này người định giá vô tình
bỏ qua các yếu tố phi vật chất tồn tại cấu thành nên doanh nghiệp, các yếu tố phi vậtchất này có giá trị không nhỏ cũng như có vai trò thực sự quan trọng trong quá trìnhhoạt đọng của doanh nghiệp như: Trình độ quả lý của bộ máy giám đốc, trình độcủa công nhân lao động, thương hiệu – uy tín của doanh nghiệp, tính độc quyền vềcông nghệ hoặc ngành nghề kinh doanh….các tài sản vô hình này không nhìn thấyđược bằng nhãn quang nhưng đôi khi lại mang giá trị rất lớn, quyết định lợi nhuận,triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp
Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp có hệ thống chi nhánh rộng khắp các tỉnhthành trên cả nước, các tài sản trong doanh nghiệp được hình thành từ rất lâu vàhiện tại không có trên thị trường nữa, việc xác định giá trị của tài sản là hết sứcphức tạp… khi đó việc định giá doanh nghiệp rất phức tạp, tốn kém thời gian,công sức, do quy mô doanh nghiệp lớn nên quá trình định giá tất yếu mang tính dàntrải tốn kém về chi phí cũng như việc sai số trong quá trình định giá các tài sản cótính chất đặc thù ngành cao do các chuyên gia trong ngành đưa ra, mang tính chủquan không thực tế
Công thức tính giá trị tài sản vô hình theo phương pháp GW lấy căn cứ chính
là phần siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trong quá trình sản xuất kinhdoanh do đó đôi khi không phản ánh đựơc giá trị chính xác của các tài sản vô hình Phương pháp định lượng GW đánh giá tài sản vô hình dựa trên các quan điểmkhác nhau, phụ thuộc vào các tham số không cố định như do đó việc lựa chọn
Trang 16những tham số khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau rất nhiều trong việc xác định giátrị tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Một thiếu sót nữa của phương pháp này là chưa phản ánh được triển vọng củadoanh nghiệp trong tương lai, đồng thời giá trị GW có biên độ giao động lớn so với
sự dao động của r Khi sử dụng công thức cần thận trọng tránh nhầm lẫn vì rất dễđưa ra kết luận sai lầm về giá trị của tài sản vô hình
1.2.2 Xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào giá trị thực tế tạo ra của Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
1.2.2.1 Cơ sở của phương pháp
Nguyên lý của phương pháp xác định giá doanh nghiệp dựa vào giá trị thực tếtạo ra của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động chính là xác định giá trị của cáckhoản lợi nhuận mà nhà đầu tư sẽ thu được khi đầu tư vào doanh nghiệp, phươngpháp định giá doanh nghiệp theo nguyên lý này nói lên quan điểm về giá trị thờigian của tiền, một đồng của ngày hôm nay khác với một đồng của ngày mai
Giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng cách chiết khấu các dòng thunhập của doanh nghiệp trong tương lai về thời điểm hiện tại theo một mức lãi suấtchiết khấu nhất định tương ứng với từng phương pháp từng cách xác định dòng thunhập
Trang 171.2.2.2 Nội dung của các phương pháp
● Phương pháp định giá chứng khoán
Cơ sở lý luận:
Giá trị của chứng khoán xác định dựa trên các khoản thu nhập mà nhà đầu tưchắc chắn sẽ nhận được từ chính doanh nghiệp, không phải do chênh lệch giá chứngkhoán trên thị trường, giá trị thực của chứng khoán sẽ do giá trị của DN quyết định
Vì vậy, giá trị của DN bằng tổng giá trị của các loại chứng khoán đã phát hành.Phương pháp xác định
t
i R i
R i
R i R PV
1 2
2 1
0
1 1
1 1
Trong đó:
PV0 : Giá trị thực của một chứng khoán
Rt : Thu nhập của chứng khoán ở năm thứ t
i : Tỷ suất chiết khấu (tỷ lệ thu nhập dự tính)
n: thời điểm đáo hạn
* Xác định giá trị thực của trái phiếu
Trái phiếu là một loại chứng chỉ nợ, người nắm giữ trái phiếu sẽ nhận đượcgốc và lãi từ tổ chức phát hành khi khoản vay đến hạn Trái phiếu được có nhiềuloại khác nhau nhưng có đặc điểm chung là có lợi tức cố định, có giá trị đáo hạn,thời hạn và thời điểm hoàn tiền lãi và vốn gốc được xác định từ trước
Công thức :
n
i M i
R i
R i R PV
1
2 1
0
Trang 18Trong đó:
M : Mệnh giá trái phiếu phải trả vào năm thứ n
Vì các khoản lợi tức trái phiếu là cố định nên R1=R2= =Rn, do đó công thứctrên được viết gọn lại như sau:
n n
t n
M i
i x
R PV
* Xác định giá trị thực của cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổphần Cổ phiếu rất đa dạng và phong phú về chủng loại, không có thu nhập ổn định,không có thời điểm đáo hạn, cổ đông chỉ nhận lại được phần vốn của mình khi DN
bị thanh lý, giải thể hoặc phá sản hoặc cổ đông bán lại cổ phiếu trong tương lai Do
đó, người ta xác định giá trị cổ phiếu theo hai phương pháp: Phương pháp sử dụng hệ số P/E
Hệ số P/E là tỷ số giữa giá thị trường của cổ phiếu và thu nhập mang lại củamỗi cổ phiếu Hệ số P/E cho biết mỗi đồng thu nhập mà một cổ phiếu đem lại thìnhà đầu tư phải trả với giá bao nhiêu Các nhà đầu tư thường ưa chuộng cổ phiếu P/
E thấp vì họ cho rằng sẽ kiếm được một đồng thu nhập với giá thấp hơn Tuy nhiên,
cổ phiếu có P/E cao đồng nghĩa với việc công ty có cổ phiếu đó đang được đánh giátốt và nhà đầu tư hoàn toàn kỳ vọng thu được lợi nhuận từ sự phát triển của công tytrong tương lai
Trang 19
g r
g x e E
g x e
Phương pháp chiết khấu cổ tức
Giá trị thị trường của cổ phiếu xác định dựa trên dòng tiền ước tính lưu chuyển
từ công ty sang nhà đầu tư Do đó, giá thị trường của cổ phiếu thường được xácđịnh dựa trên giá trị chiết khấu của cổ tức ước tính trong tương lai.Có 3 loại hình trả
cổ tức như sau:
Công ty không có tăng trưởng và mức cổ tức hàng năm (D) là cố định, giá cổphiếu được xác định như sau:
r D
r g D
r g D
1 0 0
1 1
1
Trong đó:
EPS D EPS g
0 0
0
Trang 20Công ty có tốc độ tăng trưởng là như nhau qua các năm: với tốc độ tăngtrưởng của công ty trong giai đoạn hiện tại là g1 và trong tương lai là g2 thì giá cổphiếu sẽ được xác định theo công thức:
n n
t
r P r
D PV
g r D
Pn : giá trị hiện tại của cổ phiếu trong giai đoạn phát triển
Dn+1 : cổ tức trong giai đoạn trưởng thành
● Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần
Cơ sở lý luận
Nguyên lý của Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần là giá trị một DNđược đo bằng giá trị chiết khấu của các khoản lợi nhuận mà DN có thể mang lại chochủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của DN về thời điểm hiện tại
Phương pháp xác định
Để đảm bảo sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuận phát sinh ởcác thời điểm khác nhau trong tương lai, người ta thực hiện việc quy đổi chúng vềthời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi là lãi suất chiết khấu hay tỷsuất hiện tại hóa
Trang 21i i
i i
V
1 2
2 1
0
1 Pr 1
Pr 1
Pr 1
Pr
Với
V0: Giá trị doanh nghiệp
Prt: Lợi nhuận năm thứ t
Nếu Pr1 = Pr2 = = Prt thì công thức trên được viết lại như sau:
1 0
1 1 Pr
Trong đó:
Pr là khoản lợi nhuận thuần có thể đạt được hàng năm trong tương lai Để xácđịnh Pr người ta thường dựa vào số liệu về lợi nhuận thuần mà DN đã đạt được ởmột số năm trong quá khứ, sau đó tính trung bình
Tuy nhiên số liệu về lợi nhuận thuần phản ánh trên các báo cáo thu nhập hàngnăm thường không sử dụng được ngay để tính toán và dự báo mà phải thực hiệnmột số điều chỉnh nhất định nhằm đánh giá đúng lợi nhuận DN đã đạt được trongquá khứ
● Phương pháp dòng tiền chiết khấu
Cơ sở lý luận
Phương pháp dòng tiền chiết khấu định giá doanh nghiệp dựa trên khả năngsinh lời của DN trong tương lai Nguyên lý chung của phương pháp dòng tiền chiếtkhấu là giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng bằng cách hiện tại hóa cácluồng tiền tự do mà doanh nghiệp dự kiến thu được trong tương lai theo một tỷ lệchiết khấu ứng với mức độ rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu
Trang 22Phương pháp xác định
Phương pháp này được thực hiện theo 3 bước sau:
Bước 1: Thực hiện dự báo dài hạn về các dòng tiền có thể phát sinh trong
Dòng tiền vào: là các khoản thu nhập của DN như: lợi nhuận thuần hàng năm
và các khoản vốn DN thu được khi dự án đầu tư kết thúc, trích khấu hao tài sản cốđịnh…
Dòng tiền ra: là những chi phí DN phải chịu trong quá trình sản xuất kinhdoanh trong tương lai đối với DN: đầu tư vào TSCĐ và TSLĐ thường xuyên, chiphí vận hành…
Bước 2: Xác định chi phí sử dụng vốn của Doanh nghiệp hoặc xác định chi
phí vốn cổ phần
Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấu
nói trên dựa theo công thức:
n
n n
t
i V i
CF V
Trang 231.3 Phương pháp dòng tiền chiết khấu
1.3.1 Cơ sở lý luận của phương pháp dòng tiền chiết khấu
Nguyên lý của phương pháp dòng tiền chiết khấu được xác định dựa trên lýluận về giá trị thời gian của tiền, một đồng tiền ngày hôm nay luôn có giá trị hơnmột đồng tiền của ngày mai, một đồng tiền đầu tư vào doanh nghiệp này khác vớiđầu tư vào doanh nghiệp khác Theo quan điểm lý luận này, giá trị của doanhnghiệp xác định bằng việc chiết khấu các khoản thu nhập trong tương lai về thờiđiểm hiện tại theo một mức lãi suất chiết khấu nhất định phù hợp với mức độ rủi ro
mà doanh nghiệp phải chấp nhận trong quá trình hoạt động
Luồng thu nhập của doanh nghiệp trong tương lai được chia thành hai loai:
- Luồng thu nhập tự do trong tương lai thuộc về vốn chủ sở hữu FCFE
- Luồng thu nhập tự do trong tương lai thuộc về doanh nghiệp FCFF
Nguyên tắc cơ bản của việc chiết khấu là áp dụng các luồng thu nhập khácnhau với các mức tỷ lệ chiết khấu khác nhau phù hợp với nội dung của từng luồngthu nhập đó
Đối với luồng thu nhập thuộc về vốn cổ phần FCFE chiết khấu bằng chi phívốn cổ phần:
V 0 =
et
t n
1.3.2 Nội dung của phương pháp dòng tiền chiết khấu
1.3.2.1 Xác định giá trị của các luồng thu nhập trong tương lai
● Luồng thu nhập thuộc về vốn chủ sở hữu FCFE
Trang 24Luồng thu nhập của vốn cổ phần được xác định bằng cách xác định phần lợinhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi thanh toán các khoản chi phí cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, chi trả lãi, gốc và mọi chi phí vốn càn thiết để duy trì tỷ lệ tăngtrưởng của luồng thu nhập.
Đối với các doanh nghiệp không có vốn vay, luông thu nhập được tính theocông thức sau:
Luồng thu nhập tự do thuộc về vốn cổ phần= Thu nhập – chi phí hoạt độngkinh doanh
= thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao – khấu hao và giảm giá
=thu nhập trước lãi vay và thuế - thuế
=thu nhập ròng + khấu hao
= luồng thu nhập từ hoạt động kinh doanh – chi phí vốn – nhu cầu vốn lưuđộng
Đối với các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay, luồng thu nhập được tính theocông thức sau:
Thu nhập – chi phí hoạt động kinh doanh=
= thu nhập trước khấu hao, lãi vay và thuế - khấu hao và giảm giá
= thu nhập trước thuế và lãi vay – lãi vay vốn
= thu nhập trước thuế - thuế
= thu nhập ròng + khấu hao và giảm giá
= luồng thu nhập từ hoạt động kinh doanh + số tiền thu được từ các đợt vay
nợ mới – cổ tức ưu đãi – chi phí vốn lưu động – thanh toán vốn vay
= luồng thu nhập tự do thuộc về vốn chủ sở hữu
● Luồng thu nhập thuộc về Công ty FCFF
Trang 25Luồng thu nhập của công ty là luồng thu nhập tích lũy của tất cả các chủ sởhữu chứng khoán vì chủ sở hữu công ty bao gồm tất cả các chủ sở hữu chứng khoánnhư cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi và trái chủ.
Luồng thu nhập của công ty là luồng thu nhập còn lại sau khi thanh toán cácchi phí sản xuất kinh doanh và đóng thuế Để xác định luồng thu nhập của công tyngười ta áp dụng hai cách tính cơ bản:
Cách 1: Luồng thu nhập của công ty = giá trị cộng dồn các luồng thu nhậpcủa các chủ sở hữu chứng khoán khác nhau trong công ty:
Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp: luồng thu nhập tự do thuộc về vốn chủ sởhữu (1) Với lãi suất chiết khấu = chi phí vốn cổ phần
Đối với chủ nợ: Chi trả lãi * [ (1) – thuế TNDN + nợ đến hạn – khối lượngphát hành CK nợ mới] (2) Với lãi suất chiết khấu = chi phí vốn vay sau thuế
Đối với cổ đông ưu đãi : Cổ tức ưu đãi Với lãi suất chiết khấu = chi phí trả
cổ tức ưu đãi (3)
Luồng thu nhập tụ do của công ty = (1) + (2) + (3) Với lãi suất chiết khấu làchi phí vốn bình quân ( WACC )
Cách 2: Sử dụng thước đo thu nhập trước lãi vay và thuế
Luồng thu nhập của công ty = FCFF = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế * (1 thuế suất) + chi phí khấu hao - chi tiêu tài sản cố định thuần - tăng giảm vốn lưuđộng
Trang 26● Chi phí cổ phiếu ưu đãi thông thường
Chi phí vốn của cổ phiếu ưu đãi phổ thông được tính theo công thức:
Chi phí cổ phiếu ưu đãi = cổ tức cam kết của cổ phiếu : giá trị thị trường của
cổ phiếu ưu đãi
● Chi phí vốn cổ phần
Có 2 cách để xác định chi phí cơ hội của vốn cổ phần: Sử dụng mô hình địnhgiá tài sản vốn CAPM và định giá cân bằng niều biến số APM
Mô hình định giá tài sản vốn CAPM:
CAPM là một mô hình định giá được sử dụng phổ biến trong nền kinh tếhiện đại, mô hình này giả định chi phí của vốn cổ phần bằng với thu nhập từ cácchứng khoán phi rui ro và chi phí bù đắp rui ro:
RE = Rf + E * (RM – Rf)Trong đó:
Rf : Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro
Trang 27Lãi suất phi rủi ro thường được lấy bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ Doyếu tố an toàn của trái phiếu Chính phủ nên viêc xác định lãi suất phi rủi ro = lãisuất trái phiếu Chính phủ là hoàn toàn hợp lý.
Mức bù đắp rủi ro thị trường là phần chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận dựtính và lãi suất phi rủi ro trên thị trường Lý luận của mô hình CAPM suất phátđiểm từ quan điểm đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, chứng khoán có mức độ rủi rocàng lớn thì mức lãi suất càng yêu cầu càng cao, hay chi phí phát hành chứng khoáncàng lớn – chi phí vốn cổ phần lớn
Hệ số E phụ thuộc vào việc cổ phiếu của doanh nghiệp có được niêm yếttrên thị trường chứng khoán hay không
Hệ số E xác định dựa trên các hệ số tài chính của từng công ty, đối với cáccông ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thì hệ số E được công bố côngkhai trên thị trường, và được cập nhật định kỳ Đối với các công ty chưa niêm yếtthì có thể lấy các tỷ sô E của các công ty trong cùng ngành để tạm tính chi phí vốn
cổ phần Phương pháp này đòi hỏi hệ thống thông tin phải hoàn hảo, thị trườngchứng khoán phải có lịch sử phát triển lâu đời
Mô hình định giá cân bằng nhiều yếu tố ( APM):
Mô hình CAPM là hàm số có duy nhất một biến số thay đổi đó là tỷ suất lợinhuận theo thị trường Mô hình APM xác định chi phí vốn cổ phần theo nhiều biến
số thay vì chỉ có một thước đo xác định rui ro hệ thống Trong mô hình APM cácyếu tố tác động đén chi phí vốn cổ phần bao gồm:
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp – một thước đo hiệu quả hoạt động củanền kinh tế theo giá trị hàng hóa, vật chất mà doanh nghiệp thực tế tạo ra
Tỷ lệ lãi suất thực ngắn hạn, xác định dựa trên mức chênh lệch giữa lãi suấttín phiếu kho bạc và chỉ số giá tiêu dùng
Lạm phát ngắn hạn, được đo bằng mức độ thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng
Trang 28Lạm phát dài hạn, được đo bằng mức chênh lệch giữa lãi suất đáo hạn củatrái phiếu chính phủ trong ngắn hạn và dài hạn.
Rủi ro mất khả năng thanh toán.
Theo các nhà nghiên cứu thì mô hình APM khá hoàn thiện về mặt lý luận,nếu tính được giá trị của chi phí vốn cổ phần theo phương pháp nay thi xẽ cho kếtquả chính xác hơn mô hình CAPM rất nhiều Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi
hệ thống thông tin cực kỳ hoàn hảo Do đó, mô hình này khó áp dụng trong thực tế
● Chi phí vốn bình quân (WACC)
Khi xác định giá trị của dòng tiền trong tương lai, nếu doanh nghiệp áp dụngphương pháp chiết khấu dòng tiền tự do thì việc tính chi phí vốn bình quân là hợplý
Công thức tính chi phí vốn bình quân:
D E D K
D E E
t : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí vốn vay Kd : chi phí nợ được xác định bằng cách xác định chi phí nợdài hạn của doanh nghiệp
Chi phí vốn chủ sở hữu K e :
Trang 29KRF : Lãi suất phi rủi ro
RP : Phần bù rủi ro cho rủi ro trung bình của đầu tư
: Hệ số rủi ro thị trường
1.3.2.3 Xác định giá trị của doanh nghiệp
Phương pháp nay xác định giá trị của doanh nghiệp bằng cách xác định giátrị cụ thể của dòng thu nhập của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định từ thờiđiểm tính giá trị doanh nghiệp, giai đoạn nay thường là 5 năm Sau giai đoạn trêndòng thu nhập của doanh nghiệp được xác định dựa trên giả định là ổn định về tốc
độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng đều theo một tỷ lệ nhất định
Việc xác định giá trị của dòng thu nhập được chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: dựa trên kế hoach sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmột tương lai gần, thường là 5 năm tính từ thời điểm định giá doanh nghiệp
Giai đoạn 2 : xác định giá trị dòng thu nhập của doanh nghiệp trong thời giantồn tại còn lại Trong giai đoạn này, giả định luồng thu nhập của doanh nghiệp là ổnđịnh với một tỷ lệ tăng trưởng nhất định, tỷ lệ tăng trưởng dự tính được xác địnhdựa trên xu hướng phát triển và tiềm năng của doanh nghiệp
Nguyên tắc tính giá trị hiện tại của các nguồn thu nhập trong các giai đoạn 1
và 2 của doanh nghiệp:
Trong giai đoạn 1: diễn ra trong n năm, các nguồn thu nhâp được ký hiệu làFCF1, FCF2, FCF3… FCFn, lãi suất chiết khấu là r Tổng giá trị dòng thu nhậpcủa doanh nghiệp quy về thời điểm định giá là:
Vo1 =
1 1
1 r FCF
+
2 2
1 r FCF
3 3
1 r FCF
+… +
n n
r FCF
1Trong giai đoạn 2: tính từ năm n+1 giá trị các luồng thu nhập tăng theo tỷ lệnhất định d, tổng giá trị các nguồn thu nhập trong giai đoạn nay là:
Trang 30Vn2 =
n n
r FCF
1
1
d FCF n
d FCF
) 1 (
* 1
) 1 (
t r FCF
d FCF
) 1 (
* 1
) 1 (
Giá trị mỗi cổ phiếu = Ve : số lượng cổ phiếu lưu hành
1.3.3 Ưu nhược điểm của phương pháp dòng tiền chiết khấu
1.3.3.1 Ưu điểm của phương pháp:
Phương pháp dong tiền chiết khấu là phương pháp xác định giá trị của doanhnghiệp ở thời điểm hiện tại bằng cách chiết khấu các dòng thu nhập của doanhnghiệp trong tương lai về hiện tại với một mức lãi suất chiết khấu hợp lý Phương
Trang 31động, nó phản ánh được tình hình thực tại của doanh nghiệp đồng thời đánh giáđược khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai thông qua các dự đoán
về dòng thu nhập trong tương lai
Phương pháp dòng tiền chiết khấu cho phép định giá chính xác các doanhnghiệp hoạt động trong các ngành nghề đặc biệt như: ngân hàng,dịch vụ tài chính,thiết kê tư vấn xây dựng và các nghành nghề mang tính công nghệ cao, chuyển giaocông nghệ… các doanh nghiệp này thường có giá trị tài sản không cao, ưu điểmnày đã khắc phục được nhược điểm của phương pháp tài sản thuần, phản ánh đúnggiá tị của doanh nghiệp
Phương pháp dòng tiền chiết khấu thực tế được xây dựng dựa trên lý thuyếtlựa chon phương án đầu tư tối ưu Chính vì thế giá trị của doanh nghiệp xác địnhđược theo phương pháp này chính là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể trả giá.Phương pháp đáp ứng được yêu cầu thông tin của các nhà đầu tư khi họ tiếp cậnmột doanh nghiệp và có mục đích đầu tư, mua bán
Phương pháp giải thích được tại sao hai công ty trong cùng một ngành, mộtlĩnh vực kinh doanh lại được đánh giá khác nhau Giá trị của doanh nghiệp được đobằng giá trị của các khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu được trong tươnglai sau khi chiết khấu về thời điểm hiện tại
Phương pháp dòng tiền chiết khấu là phương pháp đánh giá chính xác nhấtgiá trị của một doanh nghiệp khi lượng hóa được các yếu tố tác đọng đến giá trịthực của doanh ngiệp như doanh thu, chi phí, thuế thu nhập doanh nghiêp, vốn đầu
tư, tỷ suất chiết khấu dòng tiền… Mặc dù vậy phương pháp còn tồn tại một sốnhược điểm cần được lưu ý để hoàn thiện phương pháp
1.3.3.2 Nhược điểm của phương pháp:
Trong quá trình định gái doanh nghiệp, phương pháp dòng tiền chiết khấu tỏ
ra rất thực hiện và tốn nhiều thời gian do việc xác định các đại lượng như tỷ lệ chiếtkhấu, tốc độ tăng trưởng, chu kỳ đầu tư rất phức tạp và mang tính chuyên môn, đòihỏi kinh nghiệm định giá
Trang 32Phương pháp không phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chiến lượckinh doanh không rõ ràng và tỷ suất sinh lời không cao, khi áp dụng phương phápnày sẽ không cho kết quả chính xác, mang tính lý thuyết.
Chính những yếu cầu chặt chẽ của phương pháp mà lượng thông tin vềdoanh nghiệp và các thông tin về ngành không dễ đáp ứng đặc biệt là tại Việt Namkhi hệ thống thông tin chưa mang tính hệ thống và chưa được thống kê đầy đủ Mặtkhác do tính phức tạp của phương pháp định giá trong việc xác định các thông sốliên quan trong quá trình định giá, phương pháp đòi hỏi năng lực chuyên môn củacác nhân viên phải đạt đến một trình độ nhất định
1.3.4 Điều kiện áp dụng của phương pháp dòng tiền chiết khấu
Theo thông tư hướng dẫn 126/2004/TT – BTC của bộ tài chính Việt Nam :Đối tượng áp dụng phương pháp dòng tiền chiêt khấu trong quá trình định giá là cácdoanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực: thương mại dịch vụ, dịch vụ tưvấn, thiết kế xây dựng, tin học và chuyển giao công nghệ, kiểm toán … Các công
ty này phải có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm liền
kề cao hơn lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trướcthời điểm định giá
Ngoài các yêu cầu về ngành nghề kinh doanh trên các daonh nghiệp phải cómột hệ thống kế toán hoạt động tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành đảm bảo độchính xác về các thông tin kế toán, vì các tính toán và dự báo ve tình hình thu nhậpcủa doanh nghiệp trong tương lai gần và khoản thời gian còn lại đều dựa trên các sốliệu thực tế tại doanh nghiệp trong quá khứ
Các doanh nghiệp định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu phải cónhững kế hoạch hoạt động tương đối ro ràng trong tương lai, điều ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng của quá trịnh định giá do các thông số chiêt khấu đều dựa trênnhững nhận định về dòng thu nhập của doanh nghiệp trong tương lai