Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc
Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề lý luận hoạt động XNK đặc điểm buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Quốc I Những vấn đề lý luận Tầm quan trọng công tác XNK hàng hoá Lý thuyết lợi so sánh David Ricacdo- tảng hoạt động xuất nhập Các khâu kinh doanh XNK Hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác XNK II Sự hình thành tất yếu buôn bán biên giới Việt - Trung Khái quát mậu dịch biên giới trớc bình thờng hoá Sự cần thiết phải mở cửa biên giới Việt - Trung nối lại quan hệ buôn bán biên giới Chủ trơng Chính phủ hai nớc mậu dịch biên giới Buôn bán biên giới Việt - Trung sau bình thờng hoá III Đặc điểm buôn bán biên giới Việt - Trung Các hình thức buôn bán biên giới Việt - Trung Lực lợng tham gia buôn bán biên giới Việt - Trung Các phơng thức toán Chơng II: Tình hình XNK hàng hoá CEMACO với thị trờng Trung Quốc I Giới thiệu Công ty Lịch sử hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức chế hoạt động II Tình hình XNK hàng hoá CEMACO với thị trờng Trung Quốc 1.Tình hình XNK Hình thức buôn bán Phơng thức toán Thuế XNK hàng hoá qua biên giới Quản lý Nhà nớc Đánh giá hiệu hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung Những kết luận chung tình hình XNK Công ty qua biên giới Việt - Trung Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK CEMACO với thị trờng Trung Quốc I Phơng hớng nhiệm vụ Công ty năm tới Phơng hớng, mục tiêu kinh doanh Các quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty II Phơng hớng triển vọng phát triển buôn bán biên giíi ViƯt Trung thêi gian tíi Ph¬ng híng phát triển Triển vọng phát triển II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK CEMACO với thị trờng Trung Quốc III Những kiến nghị ®èi víi Nhµ níc KÕt ln Danh mơc tµi liƯu tham khảo Lời nói đầu Trung Quốc thị trờng lớn không nớc ta mà tất nớc giới Sau công cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đà phát triển với tốc độ nhanh, tiềm lực khoa học công nghệ có bớc phát triển đáng kể, nhiều hàng hoá Trung Quốc đà xâm nhập vào thị trờng giới Hiện nay, đà thu hồi đợc Hồng Kông (1.7.2000) tới vào năm 2002 sát nhập thêm Ma Cao, Trung quốc tạo thêm lực quốc tế, đặc biệt Trung Quốc đà tích luỹ đợc lợng dự trữ ngoại tệ lớn (hàng trăm tỷ đô la) Nhiều nhà nghiên cứu nhận định sang kỷ 21 Trung quốc trở thành cờng quốc kinh tế hàng đầu giơí đối trọng với Việt Nam Vì sách Việt nam ta nói chung Công ty Hóa chất- Vật liệu điện Vật t Khoa học kỹ thuật nói riêng tăng cờng quan hệ mua bán với Trung Quốc theo hiệp định thơng mại, quan trọng thiết lập quan hệ lâu dài với Công ty, tập đoàn lớn thuộc ngành trung ơng hay địa phơng có tiềm lực mạnh sản xuất công nghiệp nh Bắc kinh, Thợng hải, Thiên tân để nhập đợc vật t, thiết bị công nghệ có chất lợng cao, điều đáng lu ý phải tăng khả xuất hàng hoá ta vào thị trờng có 1,2 tỷ dân Là doanh ngiệp nhà nớc chuyên kinh doanh xuất nhập bắt đầu thức hoạt động từ 1.1.1999, thời gian qua, hoạt động xuất nhập hàng hoá Công ty Hoá chất - Vật liệu điện Vật t Khoa học kỹ thuật qua biên giới Việt -Trung đà gặp phải số vấn đề tồn lý luận thực tiễn làm hạn chế hiệu kinh doanh Nhận thấy điều đồng thời xuất phát từ chủ trơng, sách Công ty, đề tài Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập Công ty Hoá chất -Vật liệu điện Vật t Khoa học kỹ thuật với thị trờng Trung quốc đợc chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nh»m kÕt hỵp lý thut víi thùc tÕ cđa kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình xuật nhập với thị trờng Trung Quốc Công ty, đề xuất số ý kiến nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu, nâng cao hiệu công tác nhập ngành hàng chính, thúc đẩy phát triển Công ty Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập ba ngành hàng Công ty qua biên giới Việt -Trung hoá chất, vật liệu điện vật t khoa học kỹ thuật Phơng pháp nghiên cứu: Đó phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích thống kê, phơng pháp tổng hợp, so sánh từ lý luận đến thực tiễn Luận văn gồm chơng: Chơng I:Những vấn đề lý luận hoạt động xuất nhập đặc điểm buôn bán biên giới Việt nam -Trung quốc .Chơng II:Tình hình xuất nhập hàng hoá Công ty Hoá chất- Vật liệu điện Vật t Khoa học kỹ thuật thị trờng Trung quốc Chơng III:Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Công ty với thị trờng Trung quốc Chơng I: Những vấn đề lý luận hoạt động xuất nhập đặc điểm hoạt động buôn bán biên giới Việt Nam-Trung Quốc I Những vấn đề lý luận Tầm quan trọng công tác xuất nhập (XNK) hàng hoá Xuất nhập hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại phạm vi quốc tế Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thơng mại có tổ chức từ bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bớc nâng cao mức sống nhân dân Vì phải đơng đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể tham gia XNK không dễ dàng khống chế đợc nên XNK hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại hiệu đột biến cao gây thiệt hại lớn 1.1 Vai trò xuất khẩu: Xuất hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Việc mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập nh tạo sở cho việc phát triển sở hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thơng mại quốc tÕ Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhập phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Để phục vụ công nghiệp hoá đất nớc thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn dùng nhập máy móc Thiết bị kĩ thuật, công nghệ tiên tiến Trong nguồn hình thành vốn nhập nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, xuất hàng hoá, sức lao động xuất nguồn quan trọng Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Thực tế ViÖt Nam, thêi kú 1986-1993 cho thÊy nguån thu tõ xt khÈu b»ng 3/4 tỉng ngn thu ngo¹i tƯ Ngn thu xuất năm 1997 đảm bảo đợc 80% nhập so với 24,6% năm1999 Xuất đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận vấn đề này: Thứ nhất, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vợt nhu cầu nội địa Trong trờng hợp kinh tế nhiều lạc hậu, chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất cha đáp ứng đủ tiêu dùng thụ động chờ thừa sản xuất sản xuất nhỏ bé, tăng trởng tất nhiên thay đổi cấu kinh tế chậm chạp Thứ hai, coi thị trờng mà đặc biệt thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Nghĩa là, xuất tạo điều kiện cho ngành khác có thêm nhiều hội thuận lợi để mở rộng thị trờng tiêu thụ, ổn định sản xuất, mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, tạo tiền đề kinh tế kĩ thuật, nâng cao lực sản xuất Ngoài xuất có tác dụng làm cho doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất đổi lại sản phẩm, hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo cung cấp sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi Xuất có tác động tích cực vấn đề giải công ăn việc làm, thu hút lao động vào số ngành sản xuất, tạo thu nhập cho nhân dân, cải thiện đời sống xà hội Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại ë níc ta 1.2 Vai trß cđa nhËp khÈu: NhËp hoạt động song song tồn với hoạt động xuất khẩu, tác động cách trực tiếp có tính chất định đến sản xuất đời sống nớc Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, tức nhập hang hoá mà sản xuất nớc lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay đợc thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân ®èi nỊn kinh tÕ qc d©n, ®ã c©n ®èi trực tiếp ba yếu tố sản xuất (vốn, công cụ lao động, lao động) đóng vai trò quan trọng Cụ thể nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế bớc theo hớng công nghiệp hoá đất nớc, bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế, bảo đảm phát triển ổn định Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nó vừa thoả mÃn nhu cầu hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa tạo việc làm cho ngời lao động Bên cạnh đó, nhập có tác động tích cực thúc đẩy xuất khẩu, thể chỗ nhập tạo đầu vào cho sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất hàng hoá thị trờng bên Lý thuyết lợi so sánh David Ricacdo- tảng hoạt động xuất nhập Từ xa, ngời đà ý thức đợc lợi ích hoạt động trao đổi, buôn bán nớc, thấy đợc lợi ích thực tế thơng mại quốc tế khởi nguồn cho lý thuyết thơng mại quốc tế đời Tuy nhiên, lý thuyết thơng mại quốc tế thực xuất vào kỷ XV đợc liên tục phát triển Các lý thuyết khác thơng mại quốc tế phản ánh thang bậc vận động khác t loài ngời buôn bán quốc tế Trong lý thuyết thơng mại quốc tế, lý thuyết lợi so sánh đợc coi nguyên lý cốt lõi thơng mại quốc tế nói chung xuất nhập nói riêng Nó có phát triển gắn với lịch sử thơng mại quốc tế Nổi bật lịch sử t tởng lợi so sánh học thuyết nhà kinh tế học tiếng ngơì Anh- David Ricacdo (1772-1823)- Lý thuyết lợi so sánh từ đầu kỷ XIX Đà gần hai thÕ kû qua, häc thuyÕt cña David Ricacdo vÉn đứng vững đợc nhà kinh tế học ngày hoàn toàn thừa nhận Nó tảng để phát triển lý thuyết lợi so sánh cđa Jhon Stuart Mull, Hecksher Ohlin sau nµy, hoµn thiện lý thuyết lợi so sánh Khi nớc có lợi tuyệt đối so với nớc khác hàng hoá lợi ích thơng mại quốc tế rõ ràng Nhng điều sÏ x¶y nÕu níc ViƯt Nam cã thĨ s¶n xuất hiệu nớc Anh lúa mỳ lẫn vải vóc? Theo quy luật lợi tơng đối, nớc có hiệu thấp so với nớc khác việc sản xuất hầu hết loại sản phẩm, có sở cho việc tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho dân tộc D.Ricacdo đa nguyên tắc: Các nớc cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hoá theo công thức Chi phí để sản xuất sản phẩm A nớc so với chi phí giới (hoặc nớc khác) nhỏ chi phí để sản xuất sản phẩm B nớc so với giới (hoặc so với nớc khác): Chi phí để sản xuất sf A nớc X Chi phí để sản xuất sf B níc X < Chi phÝ ®Ĩ sản xuất sf A giới Chi phí để sản xuất sf B giới Trong trờng hợp này, nớc X nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm A, giới nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm B Để làm rõ điều này, ta xét mô hình giản đơn D.Ricacdo với giả thiÕt: * ThÕ giíi chØ cã hai qc gia s¶n xuất hai mặt hàng * Yếu tố sản xuất lao động di chuyển tự ë níc nhng kh«ng di chun níc * Công nghệ hai nớc cố định * Chi phí sản xuất không đổi, chi phí vận tải không đáng kể * Thơng mại đợc tự hoàn toàn Sản phẩm đơn vị lơng thực đơn vị quần áo Yêu cầu lao động cho sản xuất đơn vị sản phẩm Việt Nam Hàn Quốc lao động lao ®éng giê lao ®éng giê lao ®éng Ta thấy, suất lao động khác nên Việt Nam có chi phí sản xuất lơng thực quần áo thấp Hàn Quốc Nếu áp dụng nguyên tắc D.Ricacdo để chuyên môn hoá sản xuất Việt Nam Hàn Quốc có lợi Chi phí để sản xuất đơn vị lơng thùc ë ViÖt Nam A= - = -Chi phí để sản xuất đơn vị lơng thực Hàn Quốc Chi phí để sản xuất đơn vị quần áo Việt Nam B = = = -Chi phí để sản xuất đơn vị quần áo Hàn Quốc Lợi ích thơng mại quốc tế : Nếu cha có thơng mại quốc tế, tiền lơng thực tế công lao động Việt Nam đơn vị lơng thực hay 1/2 đơn vị quần áo Còn tiền lơng thực tế Hàn Quốc 1/3 đơn vị lơng thực hay 1/4 đơn vị quần áo Song điều kiện cạnh tranh nớc khác nhau, Việt Nam giá lơng thực 1/2 giá quần áo Hàn Quốc giá lơng thực 3/4 giá quần áo Nếu Việt Nam chuyên sản xuất lơng thực, Hàn Quốc chuyên sản xuất quần áo đem trao đổi cho Việt Nam có lợi việc mua quần áo Hàn Quốc Hàn Quốc có lợi việc mua lơng thực Việt Nam Tiền lơng thực tế công lao động thay đổi Thật vậy, thơng mại tự nên giá trở nên ngang Lúc này, lao động Việt Nam mua đợc đơn vị lơng thực hay 3/4 đơn vị quần áo (trớc 1/2 đơn vị quần áo) công lao động Hàn Quốc mua đợc 1/4 đơn vị quần áo 1/2 đơn vị lơng thực (trớc 1/3) Ta thấy tiền lơng thực tế lao động nớc tăng lên : Việt Nam lợi đợc 1/4 đơn vị quần áo, Hàn Quốc lợi đợc 1/6 đơn vị quần áo Giả sử Việt Nam Hàn Quốc bên có 600 lao động Ta có đờng giới hạn khả sản xuất nớc nh sau : quần áo 450 300 150 200 300 600 Hàn Quốc Việt Nam Trớc có thơng mại quốc tế, đờng giới hạn khả sản xuất (1) cđa ViƯt Nam vµ (2) cđa Hµn Qc cịng lµ đờng giới hạn khả tiêu dùng Khi có chuyên môn hóa trao đổi quốc tế Việt Nam tiêu dùng thêm tối đa 1/4 x 600 = 150 đơn vị quần áo Hàn Quốc tiêu dùng thêm 1/6 x 600 = 100 đơn vị lơng thực Nhờ có thơng mại quốc tế mà nớc có lợi, có khả tiêu dùng khả sản xuất việc định nên chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm dựa nguyên tắc D Ricacdo Các khâu kinh doanh xuất nhập khẩu: 3.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá: Đây bớc chuẩn bị, làm tiền đề cho nghiên cứu thị trờng hàng hoá để phát hội kinh doanh loại hàng hoá lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ yếu đơn vị Nghiên cứu thị trờng hàng hoá cần phải xem xét khía cạnh hàng hoá giới Phải hiểu rõ giá trị, công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mà hàng hoá; nắm bắt đợc đầy đủ giá hàng hoá, mức giá cho điều kiện mua bán, phẩm chất hàng hoá, khả sản xuất nguồn cung cấp chủ yếu, Công ty cạnh tranh, dịch vụ phục vụ cho sản xuất hàng hoá (bảo hành, cung cấp phơ tïng, híng dÊn sư dơng ) ®Ĩ lùa chän mặt hàng kinh doanh Một nhân tố cần lu ý tỷ suất ngoại tệ mặt hàng Trong xuất nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ tỷ số số tiền tệ thu đợc chi đơn vị ngoại tệ để nhập khÈu ( xt khÈu ) NÕu tû st ngo¹i tƯ lớn tỷ giá hối đoái thị trờng việc chọn mặt hàng xuất có hiệu Việc lựa chọn mặt hàng xuất nhập không dựa vào tính toán, ớc tính biểu cụ thể hàng hoá mà dựa vào kinh nghiệm ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán xu hớng biến động giá thị trờng, nớc, khả thơng lợng để đạt tới điều kiện mua bán u Để hiểu rõ thị trờng, cần nghiên cứu dung lợng thị trờng nhân tố ảnh hởng Dung lợng thị trờng khối lợng hàng hoá đợc giao dịch phạm vi thị trờng định, thời gian định (thờng năm) Nghiên cứu dung lợng thị trờng, cần xác định nhu cầu thực khách hàng, kể lợng dự trữ, xu hớng biến động nhu cầu thời điểm, vùng, khu vực lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việc xác định, nắm bắt nhu cầu việc nắm bắt khả cung cấp thị trờng bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả sản xuất hàng thay thế, khả lựa chịn mua bán Một số vấn đề cần đợc quan tâm, nắm bắt khâu tính thời vụ sản xuất (cung) tiêu dùng (cầu) hàng hoá thị trờng giới để có biện pháp thích hợp giai đoạn, đảm bảo cho việc xuất nhập có hiệu Dung lợng thị trờng thay đổi tuỳ theo diễn biến tình hình, tác động tổng hợp nhiều nhân tố giai đoạn định Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng thay đổi kể đến nh: ã Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến biến động thị trờng bao gồm tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp sách nhà nớc, tập đoàn Công ty lớn, thị hiếu tập quán ngời tiêu thụ, ảnh hởng khả sản xuất hàng hoá thay bổ xung ã Các nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh tợng đầu gây đột biến cung, cầu, yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất, yếu tố trị, xà hội nh đình công, chiến tranh Khi nghiên cứu ảnh hởng nhân tố, cần thấy đợc nhóm nhân tố tác động chủ yếu thời kỳ kể trớc kia, xu hớng Nắm đợc dung lợng thị trờng nhân tố ảnh hởng đến giúp cho nhà kinh doanh cân nhắc để định kịp thời, xác, nhanh chóng chớp thời giao dịch nhằm đạt đợc hiệu kinh tế cao Cùng với việc nghiên cứu dung lợng thị trờng, nhà kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hình kinh doanh mặt hàng thị trờng, đối thủ cạnh tranh dấu 10 Một vấn đề đáng ý quản lý buôn bán biên giới Việt- Trung việc quản lý thu thuế XNK Lực lợng tiến hành thu thuế đợc thay đổi liên tục, lúc lực lợng thuế, lúc lại Hải quan, nhiều lúc hai lực lợng tham gia thu th Nhng ci cïng ngµy 8.2.1997 Thđ Tớng Chính phủ định số 60/ TTg, từ ngày 1năm 1997, lực lợng Hải quan thống thu tất loại thuế tiểu ngạch hay ngạch toàn số tiền thu thuế đợc nộp Ngân sách Trung ơng Bộ Kinh tế Mậu dịch Trung Quốc (gọi tắt Bộ kinh mậu) giống Bộ thơng mại Việt nam quản lý cấp vĩ mô toàn hoạt động kinh tế hợp tác kỹ thuật Trung Quốc nớc khác, có Việt nam Đối với buôn bán biên giới tồn song song hai hệ thống quản lý: Uỷ ban Kinh tế đối ngoại tỉnh Cục quản lý biên mậu Uỷ ban Kinh tế đối ngoại tỉnh quản lý XNK quốc mậu , Cục quản lý biên mậu quản lý XNK biªn mËu” Tham gia trùc tiÕp XNK biªn giíi tuỳ theo địa điểm có hệ thống quản lý khác Tại cửa địa phơng có mặt lực lợng biên phòng, thuế, Hải quan, kiểm dịch, cán Cục biên mậu Cục biên mậu đóng vai trò quan trọng Tất hàng hoá qua cửa đợc coi hàng hoá biên mậu Tại cửa quốc tế cửa quốc gia ( theo nh hiệp định ®· ký kÕt gi÷a hai ChÝnh phđ) chØ cã ba lực lợng là: Hải quan , kiểm dịch biên phòng, tham gia Cục biên mậu Hải quan thực công tác thu thuế theo biểu th “qc mËu” Sè tiỊn thu th “biªn mËu” nép vào ngân sách địa phơng, thuế quốc mậu nộp vào ngân sách Trung ơng Đây lý tỉnh biên giới Trung Quốc khuyến khích biên mậu Sơ đồ 2: Hệ thống quản lý buôn bán biên giới Việt - Trung cđa Trung Qc chÝnh phđ trung ¬ng Bé kinh tế mậu dịch Chính phủ tỉnh biên giới UB Kinh tế đối ngoại tỉnh Doanh nghiệp XNK Doanh nghiệp XNK 46 Cục quản lý biên mậu tỉnh Cục quản lý biên trung ơng tỉnh phía sau tỉnh biên giới Kinh doanh quốc mậu mậu huyện, thị xà Kinh doanh biênmậu Ta biết rằng, nguyên nhân khiến hàng hoá giá rẻ Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việt Nam, đồng thời nguồn nguyên liệu Việt nam bị hút sang Trung Quốc mà ngăn cản sách thuế ( đặc biệt thuế biên mậu) Mức thuế suất thấp khiến cho giá hàng hoá thấp Hơn nữa, mặt hàng thuế XNK theo đờng biên mậu thờng nhỏ thuế XNK theo đờng quốc mậu phía Trung Quốc quy định tỉnh biên giới đợc quyền tự định biểu thuế giá tính thuế nhng phải thấp thuế quốc mậu Trung ơng quy định Sau đó, huyện xà đợc quyền tự định biểu thuế giá tính thuế theo quy tắc nh tức phải thấp thuế biên mậu cấp tỉnh công bố Việc cho phép quy định hai lần thấp nh không nằm sách khuyến khích XNK u đÃi cho khu vực biên giới chiến lợc mở cửa biên giới ven ®Êt liỊn cđa Trung Qc Tríc mét hƯ thèng qu¶n lý cã tỉ chøc nh vËy, qu¶ thùc hƯ thèng quản lý Việt Nam nhiều hạn chế Hiện nay, buôn bán biên giới Việt- Trung đà quy củ so với thời kỳ mở cửa biên giới nhng thực tế thiếu sách đạo mang tính định hớng dành riêng cho hình thức buôn bán đặc biệt Việc xử lý công tác quản lý chủ yếu theo tình Các thông t, thị đa mà tình hình đà diễn thực tế bắt đầu có ảnh hởng tiêu cực, chí nhiều lúc biện pháp, sách không kịp thời mà không rõ ràng, xác, điều dẫn đến hoạt động XNK biên giới Việt -Trung phía Việt nam không ổn định so với phía Trung Quốc Đồng thời đơn vị kinh doanh ta đà có tranh mua tranh bán, tranh làm dịch vụ với Trung Quốc đà tạo hội cho phÝa Trung Quèc “ Ðp cÊp, Ðp gi¸” ta bán nâng cấp, nâng giá ta mua 47 Mặt khác quan quản lý cấp dới cụ thể Sở thơng mại- Du lịch tỉnh (hay UBND tỉnh) đà không làm tốt công tác cấp giấy phép kinh doanh XNK tiểu ngạch Ngoài ra, lực lợng tham gia quản lý buôn bán biên giới ViệtTrung có phối hợp không đồng bộ, chẳng hạn nh việc đánh thuế chồng chéo hàng nhập Tóm lại, số vấn đề quan trọng quản lý Nhà nớc hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung mà Công ty phải nắm rõ, từ cẩn thận xem xét, đánh giá, lựa chọn phơng thức, cách thức tiến hành hoạt động XNK biên giới cách phù hợp nhất, hiệu luật pháp Đánh giá hiệu hoạt động XNK qua biên giới Việt-Trung Trong chế kinh tế thị trờng nay, hiệu kinh doanh không thớc đo trình độ quản lý mà vấn đề sống doanh nghiệp Để đánh giá hiệu kinh doanh XNK qua biên giới Việt-Trung, ta cần xem xét số tiêu tài mà Công ty đà đạt đợc thời gian qua: Chỉ tiêu lợi nhuận: Đây tiêu quan trọng nhất, thông qua ta có đợc nhận xét Công ty có đạt hiệu buôn bán biên giới Việt-Trung hay không ã Lợi nhuận= Tổng doanh thu -Tổng chi phí Đối với CEMACO, doanh thu bao gồm giá bán hàng xuất (kim ngạch xuất khẩu), giá bán hàng nhập khẩu, lÃi tiền gửi ngân hàng, lÃi cho vay , chi phí gồm giá mua hàng để xuất khẩu, giá hàng nhập (kim ngạch nhập ), chi phí lu thông, dịch vụ, lÃi tiền vay ngân hàng, tiền bị phạt (nếu có), khoản nộp cho Nhà nớc (thuế) Lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng chi phítất đợc tính quan hệ XNK Công ty với thị trờng Trung quốc Trung: Trung: Lợi nhuận năm 1999 Công ty qua buôn bán biên giới ViệtTổng doanh thu: 7.331.743.260 VND Tæng chi phÝ : 7.100.344.800 VND Lợi nhuận : 231.398.460 VND Lợi nhuận năm 2000 Công ty qua buôn bán biên giới Việt 48 Tổng doanh thu: 16.280.675.380 VND Tæng chi phÝ : 15.793.284.118 VND Lợi nhuận : 487.391.262 VND Trong hai năm đầu thành lập, hoạt động XNK với thị trờng Trung Quốc mang lại lợi nhuận cho Công ty, góp phần đảm bảo đời sống cho cán công nhân viên, trì phát triển kinh doanh, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nớc Để xác định hiệu đồng vốn bỏ kinh doanh, ta xét thªm mét sè chØ tiªu sau: Tỉng läi nhn Vèn kinh doanh 231.398.460 = * 100 = 4,9% 4.722.520.000 * Móc doanh läi XNK ( P ) = P1996 487.391.262 * 100 = 7,25% 6.722.520.000 Kết cho thấy hiệu đồng vốn bỏ ngày cao: Nếu năm 1999, Công ty bỏ 100 đồng vào hoạt động XNK qua biên giới thu đợc 4,9 đồng năm 2000 7,25 đồng P1997 = * Mức doanh lợi đồng vốn lu động: Chỉ tiêu ra: với số vốn lu động có Công ty tạo lợi nhn Tỉng lỵi nhn Møc doanh lỵi (P’)= * 100 Vèn lu ®éng bình quân 231.398.460 * 100 = 30,8% 751.290.000 487.391.262 P'1997 = * 100 = 38,95% 1.251.290.000 P'1996 = Nh vËy, hiệu đồng vốn lu động bỏ tăng lên, từ 30,8% năm 1999 đến 38,95% năm 2000 49 ã Tốc độ chu chuyển vốn lu động Muốn cao hiệu sử dụng vốn lu động phải tăng vòng quay vốn, tăng mức lu chuyển hàng hoá tránh tình trạng tồn kho Tốc độ chu chuyển vốn lu động thể vòng quay số vốn lu động năm Tổng doanh thu Số vòng quay chu chuyển vốn lu động(K) = -Vốn lu động bình quân 7.331.743.260 K1999 = - = 9,76 (vòng/ năm) 751.290.000 16.280.679.380 K2000 = - = 13,01( vòng/ năm) 1.251.290.000 Vậy, ta kết luận từ thành lập, kết sát nhập Công ty Hoá chất - Vật liệu điện Công ty vật t khoa học kỹ thuật, hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung đem lại hiệu cao, vốn lu động đợc khai thác có hiệu tốc độ quay vòng vốn đợc tăng lên Những kết luận chung tình hình XNK CEMACO qua biên giới Việt Trung CEMACO doanh nghiệp Nhà nớc thức hoạt động từ đầu năm 1999 sau hợp Công ty hoá chất - Vật liệu điện Công ty Vật t khoa học kỹ thuật Khởi đầu Công ty gặp nhiều khó khăn môi trờng kinh doanh , biến động tình hình trị - kinh tế - xà hội tác động, ngn vèn eo hĐp Song C«ng ty lu«n cố gắng vợt qua phát huy u mình, hoạt động kinh doanh XNK qua biên giới Việt - Trung đợc củng cố phát triển , đồng thời thu đợc số kết đáng khích lệ Hoạt động đợc bảo đảm hoàn thành kế họach, đem lại lợi nhuận, cải thiện đời sống cán công nhân viên, thực nghĩa vụ ngân sách Nhà nớc Các mặt hàng đáp ứng đợc nhu cầu chất lợng, quy cách, giá cả, xuất nhập góp phần làm tăng uy tín Công ty Công ty đà tạo lập đợc mối quan hệ với khách hàng nớc Trung Quốc nh quan hệ tốt với ngân hàng Chính phủ 50 Đội ngũ cán đoàn kết, tận tâm với công việc cố gắng trau dồi kiến thức, kinh nghiệm Trên vài điểm mạnh hoạt động buôn bán biên giới Việt Trung Công ty, song phải kể đến khó khăn nh: Công ty cha có cán giỏi am hiểu thị trờng Trung Quốc nớc, cha có chiến lợc thị trờng, hoạt động Marketing yếu nên thị trờng cha đợc mở rộng cha đợc khai thác tối đa Tình hình vốn khó khăn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh lợi nhuận Công ty Việc chọn lựa phơng thức toán buôn bán biên giới thụ động, cha linh hoạt số thơng vụ Cha vận dụng linh hoạt hình thức XNK ngạch tiểu ngạch Hoạt động chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất cha đợc phát huy Xuất cha đợc đẩy mạnh, cha tơng xứng với nhập Dù vậy, ta phải nhìn nhận khách quan hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung Công ty ngày đợc phát triển góp phần không nhỏ vào tình hình kinh doanh Công ty 51 Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt ®éng xt nhËp khÈu cđa CEMACO víi thÞ trêng Trung Quốc I Phơng hớng nhiệm vụ Công ty năm tới: Trớc mắt Công ty Hoá chất- Vật liệu điện Vật t Khoa học kỹ thuật (CEMACO) có số thách thức hội lớn Những khó khăn thách thức phải kể đến nguy thị trờng bị thu hẹp có nhiều đối thủ cạnh tranh, yêu cầu chất lợng hàng hoá ngày cao đa dạng, trình độ nhiều cán cha tơng xứng với tình hình mới, cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra, vốn lại ít, sở vật chất kỹ thuật phân tán đồng thời ảnh hởng khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực đà làm giảm đầu t, thu hẹp sản xuất nhiều doanh nghiệp, mối quan hệ kinh doanh Công ty có phần bị chững lại Bên cạnh đó,Công ty có thuận lợi định Đó tập thể đoàn kết trí, đội ngũ cán công nhân viên cần cù, có kinh nghiệm, gắn bó với đơn vị, thành tích đà đạt đợc năm đầu thành lập đà tạo tiền đề tốt cho phát triển nhanh mạnh, vững Ngoài ra, bạn hàng truyền thống từ trớc sáng lập Công ty, việc mở rộng thơng mại quốc tế, hợp tác đầu t, chuyển giao công nghệ mà Công ty thực khu vực Châu á-Thái bình dơng, nớc ASEAN đà phát triển với tốc độ tăng trởng cao khu vực khác chế, sách Nhà nớc nh luật Thơng mại, Nghị định chống trốn thuế, buôn lậu gian lận thơng mại đợc ban hành đà tạo động lực cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh môi trờng lành mạnh hơn, thuận lợi Đứng trớc thuận lợi khó khăn đó, để khẳng định vị trí thơng trờng, thời gian tới, Công ty phấn đấu thực kinh doanh theo hớng sau: 52 Phơng hớng mục tiêu kinh doanh Khuyến khích kinh doanh tổng hợp, tập trung đầu t cho phơng án kinh doanh có khối lợng lớn, ổn định, hiệu khả thi Mở rộng thị trờng nội địa-nhất doanh nghiệp quốc doanh lớn nghành thuỷ tinh, chất tẩy rửa, bao bì xuất khẩu, công trình xây dựng, trơng trình nghiên cứu phục vụ nghiệp khoa học giáo giục để phát triển kinh doanh mặt hàng Tham gia đấu thầu với chế biện pháp tài cụ thể vốn đầu t, tiền lơng với điều kiện thu hồi đợc vốn thời gian quy định có hiệu Đẩy mạnh mở rộng công tác xuất nhập hàng hoá theo ngành hàng Công ty có lợi lấy hiệu kinh tế làm mục tiêu lựa chọn cho thơng vụ xuất nhập Là doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập ngành hàng hoá hoá chất, vật liệu điện vật t khoa học kỹ thuật, Công ty xác định công tác xuất quan trọng, vừa đem lại nguồn ngoại tệ tạo nguồn vốn cho Công ty nhập khẩu, vừa tạo thuận lợi mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá, ổn định nâng cao lực sản xuất cho lĩnh vực đảm nhiệm Với công tác nhập khẩu, nguồn cung cấp đầu vào cho ngành thuỷ tinh, chất tẩy rửa, bao bì,các công trình xây dựng đồng thời hỗ trợ cho công trình nghiên cứu phục vụ nghiệp khoa học giáo dục Công ty lấy ngành hàng hoá chất vật liệu điện làm lòng cốt để đẩy mạnh hoạt động xuất Còn đơn vị toàn Công ty có trách nhiệm tham gia khâu tìm đối tác thị trờng, tạo nguồn thu gom hàng Bên cạnh đó, bớc mở rộng mặt hàng nhập khẩu, tích cực tìm hiểu nhu cầu để mở rộng thị trờng, tăng thu ngoại tệ phục vụ cho công tác nhập kinh doanh Trong thực thơng vụ xuất nhập khẩu, cần lấy hiệu kinh tế làm mục tiêu hàng đầu Bởi lẽ chế thị trờng, kinh doanh không hiệu tồn đợc Với khả mặt hạn hẹp, vốn ngoại tệ khôngcó, Công ty cần cân nhắc lựa chọn, phơng án kinh doanh có tính kinh tế cao ấn định giữ vững thị trờng truyền thống, bớc thâm nhập vào thị trờng khác Muốn tổ chức hoạt động sản xuất xuất nhập phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng nớc giới Chỉ có mở rộng thị trờng, mở rộng chủng loại hàng hoá Công ty có điều kiện tăng kim ngạch xuất nhập giảm rủi ro kinh doanh quốc tế Từng bớc đa sở vật chất kỹ thuật vào tham gia kinh doanh sở qui hoá sử dụng khuvực để có phơng án khai thác sử dụng có hiệu quả, ổn định lâu dài 53 Hoàn thiện máy hoạt động Công ty tiến tới tính giảm nhẹ làm việc có hiệu Bố trí xếp, đào tạo cán cho vài năm tới đội ngũ cán chủ chốt Công ty có đủ điều kiện hoạt động thơng trờng Hoàn thiện chế kinh doanh cho phù hợp với điều kiện vµ xu híng thêi gian tíi, tiÕn tíi cải tạo nâng cấp cửa hàng, kho, trạm, đảm bảo tuyệt đối cho kho tàng, hàng hoá tình Đảm bảo thu nhập ổn định, tạo việc làm cải thiện đời sống cho cán toàn Công ty Đảm bảo quyền lợi cho cán công nhân viên đoàn kết toàn đơn vị Hoạt động kinh doanh chế thị trờng Công ty phải đảm bảo đợc ba mục tiêu sau: Thứ nhất, kinh doanh phải đảm bảo có lợi nhuận Đối với đơn vị kinh doanh hoạt động chế thị trờng nay, lợi nhuận đợc coi mục tiêu hàng đầu quan trọng Chỉ có lợi nhuận, Công ty mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận cao Công ty có điều kiện bổ xung vốn tăng cờng điều kiện vật chất kỹ thuật, tăng quỹ nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, trì nâng cao đời sống cán công nhân viên nh thực nghĩa vụ tài với nhà nớc Nh vậy, mục tiêu lâu dài mục tiêu trớc mắt quan trọng Công ty kinh doanh có lÃi nguồn lÃi phải đáng Thứ hai, kinh doanh phải an toàn Kinh doanh chế thị trờng thờng đem lại cho Công ty không rủi ro ít, chạy theo khoản lợi nhuận lớn mà không lờng trớc rủi ro, bất trắc xảy dễ đa Công ty đến chỗ phá sản Hoạt động kinh doanh Công ty diễn phạm vi quốc tế nên nguy rủi ro lại lớn, mục tiêu lợi nhuận, ban lÃnh đạo Công ty phải lu ý đến mục tiêu an toàn kinh doanh Nhờ đó, bảo đảm cho Công ty tránh đợc rủi ro bất ngờ xẩy ra, tránh đợc khoản thiệt hại lớn vợt khả toán Công ty Kinh doanh thận trọng Công ty tồn vững Thứ ba tăng cờng uy tín Công ty Thế lực tài sản vô hình quý giá Công ty mục tiêu ngày đợc Công ty quan tâm Công ty cố gắng tạo cho uy tín tốt, hình ảnh đáng tin cậy ngời bán lẫn ngời mua, khách nớc Để thực đợc điều đó, Công ty xác định kinh doanh phải nghiêm túc, luật pháp, đồng thời thoả mÃn yêu cầu hợp lý khách hàng, tạo dựng niềm tin với khách hàng giữ vững quan hệ hợp tác lâu dài hai có lợi Các quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty (CEMACO): 54 a Quan điểm kinh tế xà hội: Đối với doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trờng nay, vấn đề hiệu kinh tế đợc quan tâm Hiệu kinh tế hiệu thu đợc từ hoạt động xuất nhập khẩu, biểu chung lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc Hoạt động kinh doanh có hiệu tức có lợi nhuận trì đợc tồn doanh nghiệp, phát triển sản xuất mở rộng doanh nghiệp, tạo tiềm cho ngời lao động, tiềm cho xà hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Nh vậy, đánh giá hiệu kinh doanh phải đứng quan điểm kinh tế Các doanh nghiệp làm ăn mà hiệu kinh tế nhanh chóng dẫn tới phá sản, giải thể Tuy nhiên, cần phải kết hợp lợi ích Công ty với lợi ích toàn xà hội, đặt phát triển doanh nghiệp gắn với phát triển chung toàn xà hội Đó đóng góp vào kinh tế quốc gia, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hộ gia đình nông thôn, khuyến khích sản xuất nớc phát triển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá b.Quan điểm vỊ ngêi: Con ngêi lµ ngn lùc quan träng Công ty quốc gia, trực tiếp tạo khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp (Nghĩa là) ngời nâng cao hiệu kinh doanh ngợc lại, ngời nhân tố trung tâm xà hội, nâng cao đời sống xà hội để phục vụ tốt nhu cầu ngời Hiệu kinh doanh tạo hội để làm tăng khả đáp ứng tốt nhu cầu vật chất, tinh thần ngời việc nâng cao hiệu kinh tế đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ngời Hai vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, chúng có tác động qua lại Tóm lại, xây dựng biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh cần đứng quan điểm kết hợp hiệu qu¶ kinh tÕ x· héi víi hiƯu qu¶ kinh tÕ Công ty lấy mục tiêu phục vụ ngời làm yêú tố định II Phơng hớng triển vọng phát triển buôn bán biên giới Việt -Trung thời gian tới Phơng hớng phát triển 55 Phơng hớng phát triển buôn bán ngạch qua đờng biên giới nằm phơng hớng phát triển chung buôn bán với Trung Quốc theo tập quán quốc tế hiệp định song phơng Hàng hoá qua cửa Quốc tế quốc gia đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không Còn toán theo tập quán thoả thuận ngân hàng trung ơng hai nớc Đây hình thức buôn bán doanh nghiÖp cã giÊy phÐp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu Bộ thơng mại cấp theo nghị định 33/CP Việt nam Trung Quốc đà ký kết nhiều hiệp định, có Hiệp định thơng mại, Hiệp định cảnh, Hiệp định vận tải đờng sắt, Hiệp định bảo đảm chất lợng tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển quan hệ buôn bán thực dịch vụ thơng mại theo phơng thức Trong sách ta, chế quản lý xuất nhập (theo thông lệ quốc tế) phải ngày thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập hoạt động, đặc biệt xuất Đồng thời có sách thúc đẩy hoạt động tạm nhập tái xuất, cảnh, chuyển Còn phơng thức buôn bán biên giới (tiểu ngạch dân gian) có mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xà hội, ®èi víi khu vùc miỊn nói phÝa B¾c nhng tình hình đà phát triển mức, lộn xộn, quản lý không tốt kéo theo loạt hệ tiêu cực có tác hại lâu dài Vì cần có sách chế quản lý đợc thể qua hai quy chế Quy chế buôn bán biên giới đờng biên Việt Nam-Trung Quốc quy chế tạm thời quản lý chợ biên giới, làm cho buôn bán biên giới phát triển lành mạnh trật tự kỷ cơng, bảo đảm an ninh quèc gia, an ninh chÝnh trÞ, trËt tù x· hội đảm bảo lợi ích ta Quy chế buôn bán đờng Việt Nam -Trung Quốc điều chỉnh hoạt động buôn bán biên giới qua cửa đờng (qua biên giới ) Việt Nam Trung Quốc Trong quy chế đối tợng tham gia có doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, công ty, hợp tác xÃ, chi nhánh doanh nghiệp Trung ơng địa phơng khác có trụ sở đăng ký kinh doanh tỉnh biên giới đợc buôn bán biên giới Việt Trung theo giấy phép kinh doanh XNK thơng mại cấp theo nghị định 33/CP giấy phép buôn bán biên giới Việt Trungdo sở thơng mại tỉnh biên giới cấp Các hộ thơng nhân tỉnh biên giới vởi Trung Quốc đợc phép buôn bán biên giới theo sổ buôn bán biên giới Việt-Trung mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh ghi sỉ víi doanh sè mua bán tính chung không 100 triệu VNĐ/tháng Ngoài doanh nghiệp quốc doanh xí nghiệp sản xuất thuộc thành phần kinh tế trụ sở đăng ký kinh doanh tỉnh biên giới với Trung Quốc đợc tham gia buôn bán biên giới theo hợp đồng đăng ký Sở thơng mại tỉnh Các doanh nghiệp xí nghiệp đợc kinh doanh mặt hàng phù hợp với đăng ký kinh doanh theo nguyên tắc 56 có mua, doanh số bán phải cao doanh số mua phải có hợp đồng với đối tác Trung Quốc Hợp đồng phải đăng ký với Sở thơng mại tỉnh biên giới đợc phép đa hàng hoá qua cửa Còn Quy chế tạm thời tổ chức quản lý chợ khu vực biên giới Việt Trung đa điều kiện mà theo thơng nhân Trung Quốc khu vực biên giới đợc đa vào bán chợ cửa nớc ta Họ đợc Sở thơng mại cấp sổ kinh doanh chợ cửa Việt -Nam, đợc đa hàng qua cửa mua bán chợ cửa với doanh số không 100 triệu VNĐ/tháng doanh số vợt 50 triệu VNĐ /tháng doanh số hàng bán doanh số hàng mua (tỷ lệ 50/50) Phơng thức buôn bán chợ biên giới chợ cửa thực theo hớng dẫn ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Bám sát phơng hớng phát triển buôn bán biên giới thời gian tới, nhiều mục tiêu cụ thể đợc đa ra, có yêu cầu khai thác tốt khả nớc ta thị trờng Trung Quốc, mở rộng trao đổi hàng hoá, đa dần hoạt động mua bán qua biên giới dới đạo Nhà nớc Phấn đấu đến năm 2003 đa nhịp độ xuất nhập tăng bình quân 25-30%, kim ngạch xuất nhập lên 2500 triệu USD, xuất phấn đấu đạt 1300 triệu USD tăng tỷ trọng hàng hoá nguyên liệu đà qua chế biến, giảm tối đa xuất nguyên liệu thô Phát triển mạnh hình thức tạm nhập tái xuất chuyển để tận dụng hết lợi vị trí địa lý nớc ta quan hệ với Trung Quốc Nhập thiết bị nguyên liệu mà Trung Quốc mạnh, hàng hoá nớc thiếu hàng hoá có chất lợng tốt Tăng cờng đầu t sở hạ tầng thị trờng biên giới, quy hoạch xây dựng mạng lới chợ biên giới khang trang đại Thiết lập thị trờng biên giới Việt -Trung phát triển lành mạnh, ngăn chặt hạn chế nạn buôn lậu qua biên giới, bảo đảm an ninh trật tự xà hội vùng biên giới 2.Triển vọng phát triển biên giới Việt Trung Buôn bán biên giới Việt Trung tồn sè h¹n chÕ nhng thêi gian tíi, triĨn väng phát triển tốt đẹp, không phạm vi trao đổi hàng hoá mà lĩnh vực đầu t hợp tác kỹ thuật Ta khẳng định đợc điều lý sau: Thø nhÊt, ViƯt Nam vµ Trung Qc lµ hai níc láng giềng núi liền núi, sông liền sông , giao thông thuỷ đờng biển tơng đối thuận tiện Nhân dân hai nớc lại có truyền thống hữu nghị lâu đời, mở cửa biên giới tăng cờng giao lu buôn bán đà đáp ứng đợc nguyện vọng lâu dài nhân dân hai nớc Đồng thời nhờ mở cửa, đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhân dân tâm làm ăn nhằm nâng cao mức sống xây dựng quê hơng Điều thực đợc môi trờng an ninh xà hội trật tự ổn định Do đó, nhân dân tích cực tham gia bảo vệ biên cơng, giữ vững chủ quyền, thiết lập môi trờng đảm bảo khu vực biên giíi Thùc tÕ cho thÊy, nh÷ng khu vùc ven 57 biên giới có kinh tế phát triển vấn đề xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia hầu nh Thứ hai, Trung Quốc thị trêng réng lín víi h¬n 1,2 tû ngêi, sau 17 năm mở cửa đà có bớc phát triển nhanh kinh tế Mức tăng trởng năm gần ổn định với nhịp độ cao từ 10-12%/năm Trong kế hoạch năm 1999-2003, định hớng phát triển ngoại thơng tăng hàng năm 10% năm 2003 phấn đấu đạt 400 tû USD ViƯc Trung Qc thu håi Hång C«ng (1.7.2000)và xắp tới sáp nhập Ma Cao vào Trung Quốc trờng quốc tế Trong thời gian tới, mặt hµng Trung Qc cã thĨ cung cÊp cho ViƯt Nam chủ yếu vật liệu công nghiệp số có chọn lọc máy, thiết bị lẻ nhà máy công suất vừa, mua dễ dàng tỉnh phía Nam, loại chất lợng cao phải mua tỉnh phía Đông Đông Bắc Các sản phẩm Trung Quốc có khả cung cấp cho Việt Nam là: ã Các sản phẩm thép ã Kim loại màu ã Hoá chất loại ,thuốc nổ ã Phân bón ã Vật t khoa học (thiết bị dụng cụ thí nghiệm,đo đếm .) Bắc kinh Thợng Hải ã Amiăng ã Pyrít sắt ã Xi măng trắng ã Nhựa đờng ã Một số vật liệu xây dựng khác (giấy dầu,gạch chịu lửa, kính màu) ã Cáp điện dây điện ã Săm lốp ô tô :Của tỉnh Đông Đông Bắc, phần mua Quý Châu Vân Nam ã Vải cao cấp Thợng Hải ,Hàng Châu ã Dợc liệu dợc phẩm tên dợc tỉnh Đông Đông Bắc ã Giấy in loại ã Sợi sợi tổng hợp ã Một số hàng tiêu dùng nh hoa quả, thực phẩm tinh chế Thứ ba, buôn bán biên giới đem lại lợi ích cho hai bªn Tríc më cưa biªn giíi, khu vùc hai bên biên giới có trình độ kinh tế, xà hội văn hoá thấp, lạc hậu so với vùng khác Nhng sau năm mở cửa, mặt kinh tế -xà hội -văn hoá khu vực đà thay đổi nhiều Đây động lực bên trì thúc đẩy phát triển mậu dịch biên giới 58 Thứ t, Mối quan hệ trị hai nớc kể từ bình thờng hoá đến ngày mật thiết đánh dấu chuyến thăm lẫn diễn hàng năm nhà lÃnh đạo cao cấp hai nớc Theo ông Lý Gia Trung Đại sứ quán trung Quốc Việt Nam -riêng năm 1999 có khoảng 100 đoàn đại biểu hai nớc qua lại, 60 đoàn cấp ®ã ë cÊp thø trëng, cßn nÕu tÝnh ë cÊp cán ngày trung bình có 2,2 đoàn Hiện nay, hai nớc tồn số vấn đề biên giới lÃnh thổ nhng hai bên đà trí giải thông qua thơng lợng, hoà bình Việc thắt chặt quan hệ trị tiền đề cho quan hệ kinh tế thơng mại nói trung buôn bán biên giới nói riêng Thứ năm, nhằm thúc đẩy buôn bán biên giới Việt -Trung, đồng thời rút ngắn khoảng cách phát triển khu vực biên giới khu vực khác, Chính Phủ hai nớc không ngừng cải thiện xây dựng sở hạ tầng xây dựng sách u đÃi Qua tất lý từ điều kiện địa lý kinh tế xà hội, mối quan hệ trị hai nớc môi trờng cho buôn bán biên giới gồm vấn đề sở hạ tầng sách từ hai phía mậu dịch biên giới thời gian tới, ta nhận thấy quan hệ buôn bán biên giới điều kiện khách quan thuận lợi có quan tâm Chính phủ, tơng lai phát triển nhanh, mạnh mẽ lành mạnh Nó không đơn hoạt động thơng mại tuý mà bớc tiến tới hợp tác kinh tế kỹ thuật đầu t khu vực biên giới Có thể nói: quan hệ buôn bán biên giới Việt -Trung có triển vọng sáng sủa tốt đẹp phía trớc II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập CEMACO với thị trờng Trung Quốc Làm để thực phơng hớng mục tiêu mà Ban lÃnh đạo Công ty đề nh để hoàn thành tốt nhiệm vô kinh doanh xuÊt nhËp khÈu nãi chung, kinh doanh xuất nhập với thị trờng Trung Quốc nói riêng vấn đề quan trọng Để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập với thị trờng Trung Quốc, Công ty cần phải quán triệt quan điểm kinh tế, xà hội, ngời đồng thời phải khẳng định vị trí mình, đánh giá đIểm mạnh điểm yếu, tận dụng thời để thực kinh doanh thắng lợi Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu chịu tác động nhiều yếu tố ( yếu tố chủ quan lẫn 59 khách quan ) Đứng mặt Công ty, cần có biện pháp nâng cao hiệu khâu mua vào, bán ra, tổ chức kênh bán hàng hợp lý, mở rộng thị trờng để kinh doanh có lÃi Sau xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp mà Công ty cần thực hiện: 1.Chủ động nắm bắt cung cầu thị trờng Hoạt động kinh doanh chế thị trờng đòi hỏi Công ty phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, nghĩa nghiên cứu tốt hay không ảnh hởng định đến thành bại Công ty Công ty phải làm chủ đợc thị trờng dự báo đợc biến động thị trờng, thị trờng thị trờng mua thị trờng bán, thị trờng nớc thị trờng Trung Quốc Có nh Công ty có khả hoàn thành đợc nhiệm vụ mình, kinh doanh bù đắp đợc chi phí có lÃi, góp phần cải thiện đời sống cán công nhân viên, thực nghĩa vụ tài ngân sách Nhà nớc Mặt khác, Công ty cần thấy đợc nằm khâu lu thông phân phối trình tái sản xuất xà hội, không làm chủ đợc thị trờng, dự báo đợc thị trờng không đáp ứng đợc kịp thời nhu cầu bỏ lỡ hội kinh doanh thuận lợi Thực tế, thời gian qua, thị trờng Trung Quốc cha có vị trí tơng xứng với quy mô hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty, hoạt động mua - bán tiến hành cách thụ động Nguyên nhân Công ty cha có nghiên cứu thực thị trờng Trung Quốc cho mặt hàng, nhóm hàng nên chiến lợc rõ rệt tổ chức đạo thực Để tạo chủ động việc nắm bắt thâm nhập thị trờng, Công ty cần thực tốt số vấn đề sau đây: 1.1 Tổ chức nghiên cứu thị trờng, cung cấp xử lý thông tin xác, kịp thời Công ty cần có phận chuyên viên Marketing có trình độ, am hiểu thị trờng Trung Quốc, có kinh nghiệm đầu óc phán đoán xác Thông tin thu nhận từ nhiều nguồn khác ( sách- báo, phơng tiện truyền thanh, hội chợ, triển lÃm ) đợc xử lý cách khoa học, kịp thời đề xuất phơng án kinh doanh, chớp lấy thời kinh doanh Đồng thời, phát khai thác nhu cầu thị trờng, phát nguồn hàng để tổ chức đa hàng từ nơi đến nơi khác cho hợp lý Muốn vậy, Công ty cần đa lời giải đáp hữu hiệu cho số câu hỏi sau: ã Ai có nhu cầu mặt hàng đó? ã Họ cần quy cách chất lợng nh nào? ã Tại họ cần? 60 ... thÞ trêng Trung quèc Chơng III:Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Công ty với thị trờng Trung quốc Chơng I: Những vấn đề lý luận hoạt động xuất nhập đặc điểm hoạt động buôn bán... II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK CEMACO với thị trờng Trung Quốc III Những kiến nghị Nhà nớc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Trung Quốc thị trờng lớn không nớc... khống chế đợc nên XNK hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại hiệu đột biến cao gây thiệt hại lớn 1.1 Vai trò xuất khẩu: Xuất hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phơng tiện thúc đẩy phát triển