Đặc điểm buôn bán biên giới Việt-Trun g:

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc. (Trang 27 - 31)

1. Các hình thức buôn bán biên giới Việt-Trung :

Ngay từ những ngày mở cửa biên giới cho đến nay, buôn bán biên giới Việt-Trung đợc tiến hành dới ba hình thức phổ biến là chính ngạch, tiểu ngạch và buôn bán dân gian.

Bộ thơng mại trong thông t số 05/TMDL_QLTT ngày 07/05/1995 hớng dẫn thực hiện chỉ thị 94/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trởng về tổ chức quản lý thị trờng vùng biên đã quy định “đối tợng làm xuất nhập khẩu tiểu ngạch

là ngời buôn bán có hộ khẩu thờng trú tại các xã giáp biên giới ” và “ trị giá hàng hoá của mỗi lần xuất hoặc nhập không vợt quá 500.000VNĐ, tơng đơng trị giá của 200kg gạo tẻ theo thời giá ”.

Còn hình thức buôn bán chính ngạch phải tuân thủ Hiệp định thơng mại đợc ký kết giữa hai chính phủ ngày 07/01/1994. Theo thông t 11/TMDL của bộ thơng mại ngày 07/12/1994 hớng dẫn thi hành hiệp định thì buôn bán biên giới theo hình thức này đợc “ thực hiện thông qua các hợp đồng ký kết giữa các Công ty ngoại thơng và các thực thể kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thơng của Việt Nam và Trung Quốc theo quy định của hiệp định thơng mại, theo pháp luật của mỗi nớc và theo tập quán thơng mại Quốc tế ”. Đối tợng tham gia hình thức này về phía Việt Nam là “các Công ty và các thực thể kinh tế đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, về phía Trung Quốc là các Công ty và các thực thể kinh tế đợc Bộ kinh tế và mậu dịch Trung Quốc cấp giấy phép xuất nhập khẩu ”. Tất cả hình thức và nội dung hợp đồng, phơng thức và đồng tiền thanh toán đều phải theo thông lệ và tập quán Quốc tế. Cũng giống nh mọi hợp đồng xuất nhập khẩu, nó chỉ có hiệu lực khi đợc bộ thơng mại phê chuẩn và cấp giấy phép xuất nhập khẩu. Hình thức thứ ba là buôn bán dân gian, còn gọi là trao đổi c dân biên giới do nhân dân ven hai vùng biên giới thực hiện. Hàng hoá đem trao đổi thờng do họ tự sản xuất, không có tính chất mua đi bán lại. Hình thức này nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân vùng biên giới. Do điều kiện địa hình không thuận lợi, hàng hoá khó có thể chuyển từ miền xuôI lên đợc, hoặc nếu có đợc thì chi phí rất cao trong khi việc qua lại biên giới để mua hàng rất dễ dàng ( nhân dân ở đây vẫn gọi là đi chợ), hàng hoá tại các chợ biên

sẵn có và giá rẻ. Tuy nhiên trên thực tế khối lợng trao đổi hàng theo hình thức này không lớn.

Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu theo đờng chính ngạch luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tiểu ngạch trong kim ngạch buôn bán qua biên giới.

Ngoài ba hình thức chủ yếu trên, do đòi hỏi của thị trờng còn tồn tại các hoạt động kinh doanh theo phơng thức tạm nhập, tái xuất (TNTX), chuyển khẩu, quá cảnh và hoạt động của các chợ biên giới. Từ năm 1993, Bộ Thơng mại đã mở ra phơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá từ nớc thứ ba vào Trung Quốc. Nhất là sau tháng 4/1997 khi Hiệp định quá cảnh hàng hoá đợc hai chính phủ ký kết, nhiều đơn vì trong cả nớc đã tham gia kinh doanh theo các phơng thức nói trên. Hoạt động theo phơng thức này có hiệu quả đối với cả doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc. Năm 1997 Bộ Thơng mại đã ban hành quy chế 1064 TM/PC ngày 18-8-1997 về kinh doanh theo hình thức chuyển khẩu và quy chế tạm nhập để tái xuất và quyết định số 80 TM/ XNK ngày 25-6-1997 về hàng hoá của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quá cảnh lãnh thổ Việt Nam. Hai quy chế đã tạo điều kiện cho các doạnh nghiệp Việt Nam hoạt động theo phơng thức này đi vào nền nếp.

Tóm lại, hình thức trong buôn bán biên giới rất đa dạng. Mỗi hình thức lại có một đặc đIểm riêng mang tính đặc thù của quan hệ buôn bán biên giới Việt-Trung.

2. Lực lợng tham gia buôn bán biên giới Việt Trung:

Từ năm 1994, số doanh nghiệp tham gia buôn bán với Trung Quốc tăng lên. Đến nay có hàng ngàn đơn vị và hộ t nhân bao gồm nhiều loại hình: doanh nghiệp quốc doanh có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của Bộ Thơng mại, các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty t nhân và các hộ buôn bán lớn nhỏ, có cả các thơng gia nớc ngoài từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan.. Các đối tợng này không còn giới hạn trong địa bàn vùng và các tỉnh biên giới mà đã mở rộng ra tất cả các tỉnh, thành trong cả nớc .

Hoạt động của t thơng rất đa dạng. Đối với những ngời có vốn lớn, họ sẽ không trực tiếp tham gia quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới mà chỉ mua hàng lại từ các thơng nhân, sau đó khi gặp khách buôn ăn giá là bán ngay, thu hồi vốn về rồi tiếp tục quay vòng vốn, lãi ra bạc triệu, lãi mẹ đẻ lãi con. Để lẩn tránh sự quản lý, kiểm soát của Nhà nớc, các nhóm buôn bán này đã móc nối với một số tổ chức kinh tế Nhà nớc để cùng phối hợp kinh doanh. Sự liên kết này đợc mang cái tên ”uỷ thác xuất- nhập khẩu “, về thực chất chính là t thơng khoác vỏ nhà nớc để làm ăn đợc dễ dàng. Số t thơng này mặc dù buôn bán quy mô lớn về khối lợng, chủng loại hàng hoá nhng nhờ vào các giấy tờ hợp lệ của các tổ chức kinh tế Nhà nớc nên khi qua các trạm kiểm

soát, họ chỉ phải nộp một khoản tiền thuế rất thấp cùng một số tiền ”làm luật” cho cán bộ nhân viên kiểm soát.

Ngay cả các doanh nghiệp Nhà nớc cũng tự tìm đến t thơng nhờ làm mối trung gian. Do là các đơn vị kinh tế Nhà nớc nên quá trình hoạt đông kinh doanh phải theo đúng trật tự, thủ tục hành chính rờm rà, qua các khâu, các cấp tổ chức, quản lý khác nhau nên thờng mất thời gian, kém năng động nhạy bén với tình hình thị trờng. Mặt khác, do là các đơn vị của Nhà nớc nên không thể làm ăn phi pháp, trốn lậu thuế, đIều đó dẫn đến giá cả hàng hoá th- ờng cao hơn của t thơng rất nhiều. Chính vì vậy, một số doanh nghiệp Nhà n- ớc đã ”năng động” sử dụng t thơng trong hoạt động kinh doanh của mình nhất là trong khâu đầu mối giao dịch. Phơng thức này đem lại lợi ích cho cả đôi bên, tuy nhiên nhiều trờng hợp không tránh đợc bị t thơng lợi dụng, lừa đảo, làm ăn phi pháp.

Những ngời có vốn nhỏ-ngoài t thơng chuyên nghiệp còn có nông dân, cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc tranh thủ thời gian để buôn bán tăng thu nhập gia đình-phải chấp nhận vất vả hơn, sang bên kia biên giới mua hàng hoá, thuê cửu vạn mang về nớc để bán lại tại các chợ đờng biên.

Ngoài các đối tợng đã nêu trên còn có các thơng nhân Trung Quốc,

Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan... tham gia hoạt động kinh doanh. Họ liên doanh, liên kết với phía Việt Nam trong buôn bán, trao đổi hàng hoá qua biên giới. Một số Công ty của Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan- với chức năng dịch vụ chuyển khẩu hàng hoá- đã là cầu nối trực tiếp giữa các đơn vị kinh tế Việt Nam với 3 tỉnh phía Nam Trung Quốc (Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông) trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh những hiệu quả kinh doanh các dịch vụ kinh tế này đem lại, nó còn tạo nên sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau trong quan hệ liên kết liên doanh giữa các bên góp phần tích cực trong việc thúc đẩy tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu chính ngạch của các tỉnh biên giới phía Bắc.

3. Các phơng thức thanh toán:

Ngày 26/05/1996, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định về thanh toán và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng nhân dân Trung Quốc. Để hớng dẫn thực hiện hiệp định này, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành thông t số 06/TT-NH8 ngày 18/03/1997 quy định đối tợng tham gia Hiệp định, phơng thức và loại ngoại tệ thanh toán, và trách nhiệm của các ngân hàng thơng mại. Theo thông t 06/TT-NH8, tất cả các doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp sản xuất đợc

Bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, các tổ chức ngoại th- ơng và các tổ chức kinh tế khác đợc sở thơng mại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện các hợp đồng thơng mại với các đối tác Trung Quốc đều phải tuân thủ các quy định mà Hiệp định đã đa ra.

Các Ngân hàng thơng mại (NHTM) sẽ đóng một vai trò quan trọng trong buôn bán biên giới, nó sẽ là nơi thực hiện thanh toán theo các phơng thức quốc tế nh tín dụng th, uỷ thác th, chuyển tiền, thanh toán bù trừ. Đáng l- u ý là trờng hợp thanh toán theo phơng thức bù trừ, đồng đô la Việt Nam sẽ đ- ợc hai bên sử dụng làm đồng tiền định giá và thanh toán, phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu phải thanh toán bằng ngoại tệ chuyển đổi hoặc bằng đồng tiền mà hai bên đã thoả thuận thông qua NHTM của hai nớc. Mặt khác, NHTM cũng chịu trách nhiệm mở các quầy đổi tiền cho c dân vùng biên giới có nhu cầu đi du lịch, thăm hỏi ngời thân bên kia biên giới hoặc mua bán hàng hoá chi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Các chi nhánh NHTM căn cứ vào giấy thông hành để thực hiện việc đổi tiền cho c dân và phối hợp với các cơ quan pháp luật xử lý các trờng hợp kinh doanh tiền tệ trái phép.

Nhng trên thực tế, từ khi bắt đầu trao đổi hàng hoá qua biên giới vào cuối những năm 80, và cả sau khi chính thức bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc (năm 1994), các phơng thức thanh toán đợc sử dụng hết thức linh hoạt nh- ng ít tuân thủ theo thông lệ quốc tế. Phơng thức chủ yếu là hàng đổi hàng (phần chênh lệch thanh toán bằng NDT hoặc VNĐ, nhng thờng phía Việt Nam luôn ở phía kém hơn nên NDT đợc sử dụng nhiều hơn), thanh toán theo kiểu “tiền trao cháo múc” và thanh toán trả chậm trên cơ sở quen biết lâu ngày và sự tin tởng giữa các bạn hàng. Ưu điểm của phơng thức này là đơn giản, phù hợp với giao dịch ở trình độ thấp (rất phổ biến trong buôn bán biên giới Việt- Trung ), nhng nhợc điểm lớn nhất của chúng là không bảo đảm.

CHƯƠNG II:

TìNH HìNH XUấT NHậP KHẩU HàNG HOá CủA CEMACO VớI THị TRƯờng HOá CủA CEMACO VớI THị TRƯờng trung quốc

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc. (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w