Phơng hớng và triển vọng phát triển buôn bán biên giớ

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc. (Trang 55 - 59)

Việt -Trung trong thời gian tới .

Phơng hớng phát triển đối với buôn bán chính ngạch qua đờng biên giới sẽ nằm trong phơng hớng phát triển chung đối với buôn bán với Trung Quốc theo tập quán quốc tế và các hiệp định song phơng. Hàng hoá đi qua các cửa khẩu Quốc tế và quốc gia trên đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không. Còn thanh toán theo tập quán và các thoả thuận giữa ngân hàng trung - ơng hai nớc. Đây chính là hình thức buôn bán giữa các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp theo nghị định 33/CP. Việt nam và Trung Quốc đã ký kết nhiều hiệp định, trong đó có Hiệp định th- ơng mại, Hiệp định quá cảnh, Hiệp định vận tải đờng sắt, Hiệp định bảo đảm chất lợng...tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển quan hệ buôn bán và thực hiện các dịch vụ thơng mại theo phơng thức này.

Trong chính sách của ta, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu (theo thông lệ quốc tế) phải ngày càng thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động, đặc biệt là xuất khẩu. Đồng thời có chính sách thúc đẩy những hoạt động tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu...

Còn phơng thức buôn bán biên giới (tiểu ngạch và dân gian) tuy có mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế xã hội, nhất là đối với khu vực miền núi phía Bắc nhng trong tình hình hiện nay nó đã phát triển quá mức, lộn xộn, quản lý không tốt kéo theo đó là một loạt những hệ quả tiêu cực có tác hại lâu dài. Vì vậy cần có chính sách và cơ chế quản lý đợc thể hiện qua hai quy chế “Quy chế buôn bán biên giới đờng biên Việt Nam-Trung Quốc và quy chế tạm thời về quản lý chợ biên giới, làm cho buôn bán biên giới phát triển lành mạnh trong trật tự kỷ cơng, bảo đảm an ninh quốc gia, an ninh chính trị, trật tự xã hội và đảm bảo lợi ích của ta .

“Quy chế buôn bán đờng bộ Việt Nam -Trung Quốc “ điều chỉnh các hoạt động buôn bán biên giới qua các cửa khẩu đờng bộ (qua biên giới bộ ) giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong quy chế này đối tợng tham gia có các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, các công ty, hợp tác xã, chi nhánh của doanh nghiệp Trung ơng và địa phơng khác có trụ sở đăng ký kinh doanh tại các tỉnh biên giới đợc buôn bán biên giới Việt Trung theo giấy phép kinh doanh XNK do bộ thơng mại cấp theo nghị định 33/CP hoặc giấy phép “buôn bán biên giới Việt Trung”do sở thơng mại tỉnh biên giới cấp. Các hộ thơng nhân ở các tỉnh biên giới vởi Trung Quốc cũng đợc phép buôn bán biên giới theo “sổ buôn bán biên giới Việt-Trung” các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh ghi trong sổ với doanh số mua và bán tính chung không quá 100 triệu VNĐ/tháng. Ngoài ra các doanh nghiệp quốc doanh và các xí nghiệp sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không có trụ sở và đăng ký kinh doanh tại các tỉnh biên giới với Trung Quốc cũng đợc tham gia buôn bán biên giới theo từng hợp đồng đăng ký tại Sở thơng mại tỉnh. Các doanh nghiệp và xí nghiệp này đợc kinh doanh các mặt hàng phù hợp với đăng ký kinh doanh theo nguyên tắc cơ bản

có mua, doanh số bán phải cao hơn hoặc bằng doanh số mua và phải có hợp đồng với các đối tác Trung Quốc. Hợp đồng phải đăng ký với Sở thơng mại tỉnh biên giới mới đợc phép đa hàng hoá qua cửa khẩu .

Còn “Quy chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ trong khu vực biên giới Việt Trung” đa ra các điều kiện mà theo đó thơng nhân Trung Quốc ở khu vực biên giới đợc đa vào bán ở tại chợ cửa khẩu nớc ta. Họ sẽ đợc Sở thơng mại cấp sổ kinh doanh tại chợ cửa khẩu Việt -Nam, đợc đa hàng qua cửa khẩu và mua bán tại chợ cửa khẩu với doanh số không quá 100 triệu VNĐ/tháng và khi doanh số vợt quá 50 triệu VNĐ /tháng thì doanh số hàng bán bằng doanh số hàng mua (tỷ lệ 50/50). Phơng thức buôn bán trong chợ biên giới và chợ cửa khẩu thực hiện theo hớng dẫn của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Bám sát phơng hớng phát triển buôn bán biên giới trong thời gian tới, nhiều mục tiêu cụ thể đợc đa ra, trong đó có yêu cầu khai thác tốt khả năng của nớc ta và thị trờng Trung Quốc, mở rộng trao đổi hàng hoá, đa dần mọi hoạt động mua bán qua biên giới dới sự chỉ đạo của Nhà nớc. Phấn đấu đến năm 2003 đa nhịp độ xuất nhập khẩu tăng bình quân 25-30%, kim ngạch xuất nhập khẩu lên 2500 triệu USD, trong đó xuất khẩu phấn đấu đạt 1300 triệu USD tăng tỷ trọng hàng hoá nguyên liệu đã qua chế biến, giảm tối đa xuất khẩu nguyên liệu thô. Phát triển mạnh các hình thức tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu để tận dụng hết lợi thế vị trí địa lý của nớc ta trong quan hệ với Trung Quốc. Nhập khẩu những thiết bị và nguyên liệu mà Trung Quốc có thế mạnh, những hàng hoá trong nớc còn thiếu và hàng hoá có chất lợng tốt. Tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng ở thị trờng biên giới, quy hoạch và xây dựng mạng lới chợ ở biên giới khang trang và hiện đại. Thiết lập thị trờng ở biên giới Việt -Trung phát triển lành mạnh, ngăn chặt và hạn chế nạn buôn lậu qua biên giới, bảo đảm an ninh trật tự xã hội vùng biên giới.

2.Triển vọng phát triển biên giới Việt Trung .

Buôn bán biên giới Việt Trung hiện nay mặc dù còn tồn tại một số hạn chế nhng trong thời gian tới, triển vọng phát triển là tốt đẹp, không chỉ trong phạm vi trao đổi hàng hoá mà còn trong cả lĩnh vực đầu t và hợp tác kỹ thuật. Ta có thể khẳng định đợc điều đó do những lý do sau:

Thứ nhất, Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “, giao thông thuỷ bộ và đờng biển tơng đối thuận tiện. Nhân dân hai nớc lại có truyền thống hữu nghị lâu đời, mở cửa biên giới tăng cờng giao lu buôn bán đã đáp ứng đợc nguyện vọng lâu dài của nhân dân hai nớc. Đồng thời nhờ mở cửa, đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhân dân chú tâm làm ăn nhằm nâng cao mức sống của mình và xây dựng quê hơng. Điều này chỉ thực hiện đợc khi môi trờng an ninh xã hội trật tự và ổn định. Do đó, nhân dân càng tích cực tham gia bảo vệ biên cơng, giữ vững chủ quyền, thiết lập môi tr- ờng đảm bảo trong khu vực biên giới. Thực tế cho thấy, những khu vực ven

biên giới có kinh tế phát triển thì vấn đề xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia hầu nh không có .

Thứ hai, Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn với hơn 1,2 tỷ ngời, sau 17 năm mở cửa đã có bớc phát triển nhanh về kinh tế. Mức tăng trởng những năm gần đây ổn định với nhịp độ cao từ 10-12%/năm. Trong kế hoạch 5 năm 1999-2003, định hớng phát triển ngoại thơng tăng hàng năm trên 10% và năm 2003 phấn đấu đạt 400 tỷ USD .Việc Trung Quốc thu hồi Hồng Công (1.7.2000)và xắp tới sáp nhập Ma Cao vào Trung Quốc trên trờng quốc tế.

Trong thời gian tới, những mặt hàng Trung Quốc có thể cung cấp cho Việt Nam chủ yếu là các vật liệu công nghiệp và một số có chọn lọc các máy, thiết bị lẻ và nhà máy công suất vừa, có thể mua dễ dàng ở các tỉnh phía Nam, loại chất lợng cao hơn phải mua ở các tỉnh phía Đông và Đông Bắc. Các sản phẩm Trung Quốc có khả năng cung cấp cho Việt Nam là:

• Các sản phẩm thép

• Kim loại màu

• Hoá chất các loại ,thuốc nổ

• Phân bón

• Vật t khoa học (thiết bị và dụng cụ thí nghiệm,đo đếm .. .) của Bắc kinh và Thợng Hải

• Amiăng

• Pyrít sắt

• Xi măng trắng

• Nhựa đờng

• Một số vật liệu xây dựng khác (giấy dầu,gạch chịu lửa, kính màu)

• Cáp điện và dây điện

• Săm lốp ô tô :Của các tỉnh Đông và Đông Bắc, một phần có thể mua của Quý Châu và Vân Nam

• Vải cao cấp của Thợng Hải ,Hàng Châu

• Dợc liệu và dợc phẩm tên dợc của các tỉnh Đông và Đông Bắc

• Giấy in các loại

• Sợi và sợi tổng hợp

• Một số hàng tiêu dùng nh hoa quả, thực phẩm tinh chế.

Thứ ba, buôn bán biên giới đem lại những lợi ích cho cả hai bên. Trớc khi mở cửa biên giới, khu vực hai bên biên giới có trình độ kinh tế, xã hội và văn hoá thấp, lạc hậu so với các vùng khác. Nhng chỉ sau mấy năm mở cửa, bộ mặt kinh tế -xã hội -văn hoá của khu vực này đã thay đổi nhiều. Đây chính là động lực bên trong duy trì và thúc đẩy sự phát triển mậu dịch biên giới.

Thứ t, Mối quan hệ chính trị giữa hai nớc kể từ khi bình thờng hoá đến nay ngày càng mật thiết đánh dấu bằng những chuyến đi thăm lẫn nhau diễn ra hàng năm giữa các nhà lãnh đạo cao cấp của hai nớc. Theo ông Lý Gia Trung - Đại sứ quán trung Quốc tại Việt Nam -riêng năm 1999 có khoảng 100 đoàn đại biểu của hai nớc qua lại, 60 đoàn trong cấp đó ở cấp thứ trởng, còn nếu tính ở cấp cán bộ thì một ngày trung bình có 2,2 đoàn. Hiện nay, giữa hai nớc vẫn còn tồn tại một số vấn đề về biên giới lãnh thổ nhng hai bên đã nhất trí giải quyết thông qua thơng lợng, hoà bình. Việc thắt chặt quan hệ chính trị này chính là tiền đề cho quan hệ kinh tế thơng mại nói trung và buôn bán biên giới nói riêng.

Thứ năm, nhằm thúc đẩy buôn bán biên giới Việt -Trung, đồng thời rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các khu vực biên giới và các khu vực khác, Chính Phủ hai nớc đang không ngừng cải thiện xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng các chính sách u đãi.

Qua tất cả những lý do trên từ điều kiện địa lý kinh tế xã hội, mối quan hệ chính trị giữa hai nớc cho đến môi trờng cho buôn bán biên giới gồm vấn đề cơ sở hạ tầng và các chính sách từ hai phía đối với mậu dịch biên giới trong thời gian tới, ta nhận thấy quan hệ buôn bán biên giới ngoài những điều kiện khách quan thuận lợi còn có sự quan tâm của Chính phủ, trong tơng lai sẽ phát triển nhanh, mạnh mẽ và lành mạnh. Nó không chỉ còn đơn thuần là hoạt động thơng mại thuần tuý mà từng bớc tiến tới hợp tác kinh tế kỹ thuật và đầu t tại khu vực biên giới. Có thể nói: quan hệ buôn bán biên giới Việt -Trung có một triển vọng sáng sủa và tốt đẹp ở phía trớc.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACOvới thị trường Trung Quốc. (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w