Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 1Qua đợt đi thực tập, được sự giúp đỡ của phòng tài chính kế toán tạiXí nghiệp 61 và được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Đặng Anh Tuấn đã giúpem nhận thấy: hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốnnói riêng là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế mở, muốn khẳng định được vị thế củamình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớnphụ thuộc vào hiệu quả SXKD và nó được đánh giá qua bước phân tích tàichính Vì các chỉ tiêu phân tích sẽ cho ta tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiếnlược và quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất Vì vậy
em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp 61” Nội dung
Trang 21.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2 Các phương pháp sử dụng trong phân tích TCDN.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XN61Phần 1: Tổng quan về Xí nghiệp 61
Phần 2: Thực trạng của tình hình tài chính Xí nghiệp 61
1 Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn
2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của Xí nghiệp
4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG BIỆNPHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA XN61
2 Những biện pháp đề xuất nhằm nâng cao khả năng tài chính của
Trang 41.1.2 Mục đích:
- Phân tích tài chính nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết chochủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chủ nợ và những người cần quan tâm khác đểhọ đưa ra các quyết định về đầu tư, tín dụng.
- Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp các thông tin quan trọngnhất cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư để họ đánh giá được các rủi ro của cổtức hay tiền lãi.
- Phân tích tình hình tài chính cũng sẽ cung cấp các thông số về nguồnlực kinh tế Đồng thời nó cho biết nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nguồn lựcnày.
- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chính là quá trình so sánh,đối chiếu số liệu về tài chính thực có với quá khứ để định hướng cho phát triểntương lai của doanh nghiệp.
=> Từ đó đưa ra các đánh giá cụ thể về mặt mạnh và yếu trong côngcuộc quản lý tài chính của doanh nghiệp để có những biện pháp thích hợp nângcao hiệu quả tài chính.
1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính: Giúp người sử dụng thông tin về
tài chính từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát,lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết,phán đoán, dự báo đầu tư và đưa tra các quyết định tài chính phù hợp.
2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1 CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU:
Trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp người ta thườngcăn cứ vào bốn loại báo cáo sau đây:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bảng thuyết minh các báo cáo tài chính.
Trang 52.1.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định (tại thời điểm lập báo cáo).
Do đó bảng cân đối kế toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớicông tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Cơ sở số liệu và căn cứ lập BCĐKT: bảng CĐKT niên độ trước (hoặc kỳtrước) và các sổ kế toán tổng hợp.
Các chỉ tiêu được sắp xếp thành từng mục, khoản theo một trình tự logic,khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý và phân tích tài chính doanh nghiệp.
=> Bảng cân đối kế toán cho ta biết nguồn lực tài sản và nguồn gốc củatài sản đó
2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp chobiết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định Ngoài ranó còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của doanh nghiệptrong kỳ kinh doanh đó.
Cơ sở số liệu của báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh: là báo cáo kếtquả kinh doanh kỳ trước.
Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh được chia làm hai phần:
- Phần I: Kết quả hoạt động kinh doanh (Lỗ, lãi): Phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả bất thường của kỳtrước, số phát sinh trong kỳ và số lũy kế từ đầu năm theo từng cột tương ứng.
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Trang 6Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với Nhà nước về các khoản: nộp thuế, BHXH, BHYT, Kinh phí côngđoàn.
Các chỉ tiêu trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trước chuyểnsang; số phải nộp phát sinh trong kỳ này, số còn lại phải nộp chuyển sang kỳsau Trong đó:
Số còn lại phải nộp
Số còn phải nộpkỳ trước chuyển
nộp trongkỳ
nộp trongkỳ
=> Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinhđể tính được kết quả lỗ, lãi, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trongmột kỳ kinh doanh.
2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Là báo cáo tài chính cho biết kết quả thu chi của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ nhất định.
=> BCLCTT: để trả lời cho các vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào,
ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệptrong từng thời kỳ
2.1.4 Thuyết minh các báo cáo tài chính:
Thuyết minh các báo cáo tài chính: sẽ cung cấp các thông tin về tìnhhình SXKD chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính và nó còn giải thíchthêm một số chỉ tiêu mà trong báo cáo tài chính chưa trình bày, giải thích mộtcách cụ thể và rõ ràng được.
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀICHÍNH:
2.2.1 Phương pháp tỷ số:
Đây là phương pháp truyền thống dược áp dụng phổ biến để phân tíchtình hình tài chính.
Trang 7Qua phương pháp này các tỷ số đơn được thiết lập bởi các chỉ tiêu nàyso với các chỉ tiêu khác.
Phương pháp tỷ số có tính thực hiện cao với điều kiện áp dụng ngàycàng được hoàn thiện hơn nữa vì:
- Thông tin tài chính - kế toán ngày càng được cung cấp đầy đủ hơn, đóchính là cơ sở để hình thành tỷ lệ tham chiếu đầy đủ và tin cậy để có thể đánhgiá một số chỉ tiêu của doanh nghiệp.
- Do ngày nay áp dụng công nghệ khoa học cho phép ta tính toán lưuđược nhiều số liệu, quá trình tính toán cũng nhanh và nhiều hơn như: Tỷ lệ vềkhả năng thanh toán, tỷ lệ khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn, tỷ lệvề khả năng sinh lời ….
- Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả nhữngsố liệu, đồng thời phân tích nhiều tỷ số theo trình tự sắp xếp thời gian một cáchliên tục và từng giai đoạn cụ thể.
2.2.2 Phương pháp so sánh:
Đây cũng là phương pháp sử dụng tương đối rộng trong phân tích để xácđịnh xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Nhưng thực hiện nóvới điều kiện: sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơnvị tính toán … và theo mục đích phân tích mà xác định kỳ gốc với kỳ báo cáo.
+ Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.+ Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.
Nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:
- So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tănggiảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xuhướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
Trang 8- So sánh số liệu thực hiện với kỳ kế hoạch, số liệu doanh nghiệp với sốliệu bình quân của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp được hay chưa được.
- So sánh chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷlệ của các khoản mục theo thời gian
2.2.3 Phương pháp DUPONT:
Bên cạnh các phương pháp trên các nhà phân tích còn sử dụng phươngpháp DUPONT Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ chỉ ra được cácnguyên nhân dẫn đến tình trạng tốt, xấu trong hoạt động tài chính của doanhnghiệp.
Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sứcsinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA); thu nhập sau thuếtrên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích của các tỷ số, của các chuỗi, các tỷsố có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau Điều đó nó cho phép phân tích ảnhhưởng của các tỷ số đó với số tổng hợp.
2.3 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP:
2.3.1 Nhiệm vụ:
Trên cơ sở các nguyên tắc và phương pháp phân tích tài chính doanhnghiệp mà ta tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính,vạch ra những mặt tiêu cực và tích cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyênnhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác Từ đó đề ra các biện pháp phùhợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
2.3.2 Nội dung phân tích:
- Xuất phát từ nhiệm vụ trên ta nhận thấy sự phát triển của một doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố sau:
Trang 9+ Yếu tố bên trong: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sảnphẩm, quy trình công nghệ, khả năng tăng trưởng …
+ Yếu tố bên ngoài: Sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học,chính sách thuế, chính sách tiền tệ …
Do đó để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải qua cácbước sau đây:
2.3.2.1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Phân tích tình hình biến động về tài sản.- Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
2.3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐSXKD
2.3.2.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ- Phân tích tính hiệu quả TSLĐ
- Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ.
2.3.2.4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanhnghiệp:
- Phân tích tình hình công nợ phải trả
- Phân tích tình hình và khả năng sinh lời của VCSH.
Toàn bộ nội dung phân tích trên được trình bày cụ thể ở phần II (chươngII) của luận văn này.
Trang 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNHCỦA XÍ NGHIỆP 61
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 61
1 KHÁI QUÁT CHUNG:
Tên giao dịch: Xí nghiệp 61 - Bộ Tư lệnh Hoá học
Địa chỉ giao dịch: Sơn Đông - Thành Phố Sơn Tây - Hà Tây.
Tiền thân của Xí nghiệp 61 là Xưởng Khí tài 61 (X61) nằm ở Sơn Đông- Thành phố Sơn Tây Vào ngày 15 tháng 8 năm 1967 theo quyết định số 415/
Trang 11QĐMT của Bộ Tổng Tham mưu, Xí nghiệp 61 chính thức được thành lập Qua40 năm xây dựng và phát triển Xí nghiệp đã phấn đấu không ngừng lập nhiềuthành tích trong công tác,, bảo đảm đầy đủ khí tài cho bộ đội trong thời chiếncũng như trong thời bình.
Do yêu cầu về việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp để phù hợp hơn nữa với cơ chế thị trường nên Xí nghiệp đã tiến hànhnhập ngoại các công nghệ tiên tiến trên thế giới phục vụ cho công tác sản xuấtnhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trongnước cũng như xuất khẩu các mặt hàng: cốc, ghế nhựa bảo hộ lao động, ngóiđược làm từ cao su, bình tiêu độc, hộp đựng keo, than hoạt tính và phục vụcông tác bảo đảm cho quân đội hàng hoá đặc chủng như: sản xuất khói, đạn,pháo Góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Ngày nay yêu cầu về tiêu dùng của khách hàng trong nước, quốc tế vànhiệm vụ của quân đội ngày càng cao về chất lượng và mẫu mã nên từ năm1991 Xí nghiệp đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất, máy móc thiết bị đãđược trang bị hiện đại bằng các công nghệ ngoại nhập, biên chế công nhân ngàycàng đông đảo, có trình độ kỹ thuật cao nên hiệu quả kinh tế ngày càng đượcphát triển Do đó đòi hỏi về sử dụng vốn và quản lý vốn của doanh nghiệp ngàycàng cao
2 CƠ CẤU, TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ: 2.1 Cơ cấu tổ chức:
Sau 40 năm xây dựng và phát triển Xí nghiệp 61 đã có quy trình sản xuấtkhép kín Từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến chứcnăng, thực hiện chế độ toàn quyền một thủ trưởng Đứng đầu là Giám đốc ngườiđiều hành chiến lược hoạt động của Xí nghiệp, tham mưu cho giám đốc là cácphó giám đốc, trưởng các phòng và phân xưởng trực tiếp điều hành các hoạtđộng quản lý và sản xuất.
Trang 12SƠ ĐỒ QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP 61
2.2.Chức năng nhiệm vụ của các Phòng ban, phân xưởng
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Ban Giám đốc: điều hành hoạt động của Xí nghiệp Giám đốc do cơquan có thẩm quyền bổ nhiệm, có quyền quyết định mọi công việc củaXí nghiệp theo đúng kế hoạch Ngoài ra Giám đốc có quyền quyết định mọicông việc của Xí nghiệp theo đúng kế hoạch, có quyền tuyển chọn công nhântheo yêu cầu sản xuất Đồng thời có quyền khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộcông nhân viên.
BAN GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP 61
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
KCS
PHÒNG VẬT TƯ
KHÍ TÀI
Trang 13- Phòng Tổ chức - Hành chính: Là nơi tổ chức nhân sự, tuyển chọncông nhân viên, đề bạt đào tạo cán bộ vào các vị trí phù hợp với trình độ củatừng cán bộ, nhân viên trong đơn vị Đồng thời thực hiện các hoạt động mangtính bảo mật của toàn Xí nghiệp 61.
- Phòng Kinh doanh - Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, lưu chuyển sảnphẩm, mua bán, dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất của từngphân xưởng, và chịu trách nhiệm cả khâu tiêu thụ sản phẩm, các chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp
- Phòng vật tư: chịu trách nhiệm mua sắm trang thiết bị, vật tư, phụ tùngcho toàn xí nghiệp mặt khác nó còn quản lý toàn bộ phương tiện vận tải như:ô tô, kho tàng
- Phòng kỹ thuật: Thiết kế các mẫu mặt hàng để phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng, đồng thời định mức toàn bộ vật tư cho từng sản phẩm và thammưu cho giám đốc công tác quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, yêu cầu kỹ thuậtđối với sản phẩm đầu ra và nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp để gópphần nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của xí nghiệp đối với khách hàng.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chứctheo hình thức kế toán tập trung, Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác kếtoán Nhiệm vụ chính ghi chép lập chứng từ theo đúng quy định của Nhà Nước.Tập trung chứng từ theo một trình tự hợp lý, tổng hợp thực hiện kế hoạch sảnxuất Quản lý tài chính và chỉ đạo cho các nhân viên kinh tế thực hiện các pháplệnh về tài chính, thanh quyết toán từng kỳ theo kế hoạch Đến cuối kỳ hoạchtoán tham mưu cho Giám đốc về kết quả hoạt động tài chính - kinh tế củaXí nghiệp.
Biên chế phòng kế toán gồm 6 người:
+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc và trước phápluật về tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh và cáo báo cáo tài chính.
Trang 14+ Một kế toán tổng hợp: tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong kỳ để báo cáo cho kế toán trưởng.
+ Một kế toán theo dõi vật liệu: từ khâu thu mua đến khâu sản xuất đồngthời theo dõi tài sản cố định, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.
+ Một kế toán tiền lương: theo dõi các khoản phải trả cho công nhânviên, hạ sĩ quan chiến sĩ và tập hợp để quyết toán với trên (kế toán theo dõi ngânsách thường xuyên).
+ Một kế toán vốn bằng tiền và công nợ: theo dõi tất cả các khoản tiềnđược dùng làm vốn của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả và phải thu của kháchhàng
Một thủ quĩ: theo dõi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÚA XÍ NGHIỆP 61
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý Xí nghiệp 61 hạch toántheo phương pháp kê khai thường xuyên và hình thức kế toán là nhật ký chứngtừ.
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng.
- Về sản xuất: bao gồm 3 phân xưởng
Sản xuất bảo hộ lao động, cốc ghế nhựa, ngói được làm từ cao su, bìnhtiêu độc, lựu đạn khói, hộp đựng keo, hộp lấy mẫu, than hoạt tính theo quy
KẾ TOÁNTRƯỞNG
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH,
VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
KẾ TOÁN VỐN BẰNG
TIỀN VÀ CÔNG NỢ
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI
PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Trang 15trình khép kín từng xưởng với số lượng được Tư lệnh Binh chủng giao, ngoài racòn sản xuất theo hợp đồng với các đơn vị đặt hàng
+ Xưởng cơ khí: Chuyên sản xuất mọi việc về cơ khí như: gò hàn, rèn,tiện nguội đảm bảo cho các phân xưởng khác với nguyên vật liệu chính là kimloại đen, kim loại màu.
+ Xưởng hoá chất: Sản xuất các sản phẩm hoá học như: pha trộn hỗnhợp Nguyên vật liệu chính là hoá chất như: kaliclorat, amoniclorua, axitsunfuric,
+ Xưởng nhựa - cao su chuyên sản xuất các mặt hàng như: cốc nhựa, ghếnhựa, đồ gia dụng, găng tay cao su, mặt nạ bảo hộ lao động dùng trong sản xuấtvà phòng độc, ngói được làm từ cao su phục vụ xuất khẩu sang Mỹ, Nhật.
+ Xưởng may: gia công các mặt hàng bảo hộ lao động như quần áo, khẩutrang than hoạt tính, găng tay sợi chịu nhiệt
- Về cải tiến, sửa chữa: gồm 2 xưởng
+ Xưởng xe máy: sửa chữa các loại xe đặc chủng, xe vận tải, xe chỉ huy,đóng mới các thùng xe và sửa chữa các loại xe vận tải.
+ Xưởng khí tài: sửa chữa các loại khí tài đặc chủng máy đo phóng xạ,hiệu chỉnh máy đo phóng xạ, cải tiến súng và đạn pháo.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP 61.
Khi phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp sẽ căn cứ vào haibảng chính là bảng CĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh.
1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀISẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA XÍ NGHIỆP 61
Trang 16Ta muốn có cái nhìn tổng quan về tài chính của một doanh nghiệp sẽphải đi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó để thấy rõ được thựcchất của quá trình SXKD đồng thời dự báo được chiều hướng phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai
Ta phải đi phân tích tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn và mốiquan hệ qua lại của hai chỉ tiêu trên.
Muốn có cái nhìn sâu hơn về tài chính của doanh nghiệp ta cần phải tìmhiểu thêm hai chỉ tiêu sau:
- Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ta cần phải so sánh tài sản với doanhthu với lợi nhuận Như chúng ta đã biết khi tài sản của đơn vị tăng thì đồngnghĩa với việc doanh thu tăng, lợi nhuận cũng tăng theo do đó ta có thể kết luậntình hình sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp đó có hiệu quả Cònngược lại nếu tài sản, doanh thu, lợi nhuận giảm thì hiệu quả sử dụng tài sảnkhông hiệu quả.
- Phân tích sự phân bổ cơ cấu vốn của xí nghiệp để biết rằng phân bổnhư thế là hợp lý hay chưa hợp lý Nhiệm vụ của xí nghiệp ngoài sản xuất ra cònphải kinh doanh nên nếu tỷ trọng của TSCĐ nhỏ hơn TSLĐ thì được đánh giá làhợp lý.
1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản:
Đây là một chỉ tiêu không thể thiếu để doanh nghiệp có thể hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó ta cần phải đi phân tích, so sánh giá trị và tỷ trọngcủa hai bộ phận: TSCĐ và TSLĐ cấu thành nên tài sản ta có biểu sau:
BIỂU 1: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN
(Của Xí nghiệp 61)
ĐVT: VNĐ
Trang 17Số tiền(%)TTSố tiềnTT(%)Số tiềnTỷ lệ(%)TT(%)
1 Tổng TS bình quân- LoạiA- LoạiB
29,3Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản bình quân củaXí nghiệp 61 năm 2007 tăng so với năm 2006: Tăng theo số tuyệt đối là 37%hay tổng tài sản tăng: 140.517.680 ( đồng) là do hai nguyên nhân sau:
- TSLĐ và ĐTNH giảm 1,96% hay giảm 692.481.280 đồng.- TSCĐ và ĐTDH lại tăng 35,78% hay tăng 832.998.960 đồng.
→ Năm 2007 Xí nghiệp đã hoạt động kinh doanh không hiệu quả bằngnăm 2006 vì: Tài sản bình quân năm 2007 tăng nhưng doanh thu lại giảm là13,15% hay nói cách khác doanh thu đã giảm đi 11.877.760 (đồng) và kéo theolợi nhuận của Xí nghiệp đã giảm đi 29,3% hay 1.087.735.440 (đồng) so với năm2006.
1.2 Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn:
BIỂU 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN
(của Xí nghiệp 61)
ĐVT:VNĐ
Trang 18- Nợ phải trả đã giảm 39,72% hay giảm 14.561.666.640 đồng.- NVCSH lại tăng 141,83% hay tăng 7.004.072.720 đồng.
Chứng tỏ Xí nghiệp đã điều chỉnh kết cấu nguồn vốn dùng cho SXKD làhợp lý, vì vậy đã giúp cho doanh nghiệp luôn tự chủ được về mặt tài chính năm2007 tăng so với năm 2006: được thể hiện qua tỷ trọng giữa NVCSH và nguồnvốn vay có sự biến động :
- Khoản nợ phải trả đã giảm đi: năm 2006 hệ số nợ là 0,88 nhưng đếnnăm 2007 chỉ còn là 0,65 nghĩa là đã giảm đi: 0,23 so với năm 2006 Như vậy làđã làm giảm sức ép về vấn đề nợ vay của Xí nghiệp.
- Nguồn vốn CSH năm 2006 chỉ chiếm có 11,18% nhưng đến cuối năm2007 đã tăng lên 23,22% tổng nguồn vốn Như vậy Xí nghiệp đã từng bước chủđộng về vốn giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài để tự mình cóthể chủ động về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Như vậy Xí nghiệp đã biếttận dụng triệt để nguồn vốn nội lực của doanh nghiệp.
1.3 Phân tích mối quan hệ gữa tài sản và nguồn vốn:
* Cân đối 1: Không có bất cứ một doanh nghiệp nào NVCSH có thể đủđể doanh nghiệp trang trải cho tất cả các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của
Trang 19mình mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác Do đócân đối này chỉ mang tính lý thuyết.
B.NVốn = A.Tài sản [I +II+IV+V(2,3)+VI] +B.Tài sản (I,II,III)
Nhìn vào phương trình trên trong thực tế thường xảy ra hai trường hợpsau đây:
- Tài sản < nguồn vốn: Nghĩa là doanh nghiệp chưa sử dụng hết vốn vàosản xuất kinh doanh và đang thừa vốn nên sẽ bị các doanh nghiệp khác chiếmdụng.
- Tài sản > nguồn vốn: Lúc này do DN đã bị thiếu nguồn vốn để hoạtđộng sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp buộc phải đi huy động vốn bằngphương thức đi vay hoặc chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.
BIỂU 3: PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI 1
(Của Xí nghiệp 61)
ĐVT: VNĐ
Cuối năm2006
4.938.212.160 = 3.462.122.640 + 4.285.209.840 + 40.398.880+
+ 2.600.368.080 = 11.088.099.440
Cuối năm2007
* Cân đối 2: Qua biểu phân tích cân đối 1: cho ta thấy năm 2006NVCSH của Xí nghiệp không đủ bù đắp cho các khoản trang trải về tài sản nênbị thiếu hụt là: 6.149.887.280 đồng
Trang 20Do nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmà NVCSH không thể đáp ứng được thì các doanh nghiệp thường đi vay để bổsung thêm nguồn vốn của mình Các khoản nợ: ngắn, trung, dài hạn chưa đếnhạn trả đều được coi là nguồn vốn hợp pháp của doanh nghiệp Do đó ta phântích cân đối 2:
B.NVốn + B.NVốn [ I (1,2) + II ] = A.TS (I + II + IV + V(2,3) ++ VI) + B.TS (I+II+III)
Xảy ra hai trường hợp sau đây:
Nếu Tài sản < Nguồn vốn: Nghĩa là DN đã không sử dụng hết NV choquá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nên bị các đơn vị khác chiếmdụng trong trường hợp này ta có thể số vốn bị chiếm dụng lớn hơn số vốn đichiếm dụng.
Nếu Tài sản > Nguồn vốn: Nghĩa là DN đã sử dụng hết NVCSH và vốnvay mà vẫn chưa đáp ứng được hết về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp nên buộc phải đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác trongtrường hợp này có thể số vốn chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng.
BIỂU 4: BIỂU PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI 2
(Của Xí nghiệp 61)
VT: VNĐVT: VNĐĐVT: VNĐ
Trang 21Năm 2006
= 4.938.212.160+25.349.018.640++7.084.370.720 =37.371.601.520
11.088.099.440 27.772.966.400
Năm 2007
=11.942.284.880+14.424.000.000++4.866.043.920 =31.232.328.800
9.598.635.120 21.633.693.680
Theo bảng cân đối 1 thì Xí nghiệp 61 năm 2006 đã thiếu một lượng vốnlà: 6.149.887.280 đồng nhưng ở cân đối 2 đã huy động được thêm một lượngvốn là: 37.371.601.520 đồng Như vậy đã thừa ra một lượng vốn là27.772.966.400 nên đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn.
Do đó thay số vào công thức
+ Vốn chiếm dụng 2006 = A.NV [I-I(1,2) + III]
= 29.291.347.760-25.349.018.640+281.628.160 = 4.223.957.280 đồng.
+ Vốn chiếm dụng 2007 = A.NV [I-I(1,2) + III]
= 16.759.216.720-14.424.000.000+470.419.280 = 2.805.636.000đồng.
+ Vốn bị chiếm dụng 2006 = [III + (1+4+5)V] A.TS + IV.B.TS= 29.907.466.240 + 52.599.360 + 18.061.840 + 529.331.680
+ Vốn bị chiếm dụng 2006 = [III + (1+4+5)V] A.TS + IV.B.TS
= 23.770.765.200 + 67.968.480 + 18.061.840 + 582.552.000 = 24.439.347.520
→ Năm 2006 Xí nghiệp đã chiếm dụng 4.223.957.280 đồng nhưng lạibị các đơn vị khác chiếm dụng về vốn cao hơn rất nhiều: 30.507.459.120 đồng
Trang 22và đến năm 2007 thì nguồn vốn chiếm dụng đã giảm xuống chỉ còn:2.805.636.000 đồng và kéo theo lượng vốn bị chiếm dụng cũng giảm đi chỉ còn:24.439.347.520 đồng Như vậy là tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp hiệu quảhơn 2006, tuy nhiên yêu cầu cấp thiết đặt ra lúc này là phải tìm mọi biện phápthu hồi công nợ để đẩy nhanh vòng quay của vốn.
2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO CHO NGUỒN VỐNTRONG QUÁ TRÌNH HĐSXKD CỦA XÍ NGHIỆP 61
Khi ta tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng cần phải cótài sản: gồm hai loại tài sản cố định và tài sản lưu động Do đó nguồn vốn đượchình thành từ NVCSH và vốn vay hợp pháp ta có thể phân loại theo nguồn việntrợ vốn làm hai loại:
- Nguồn vốn thường xuyên: là vốn mà doanh nghiệp được sử dụng mộtcách thường xuyên lâu dài vào hoạt động SXKD gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nguồn vốn vay trung, dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà được tạm thời sử dụng vào hoạtđộng SXKD trong một thời gian ngắn của doanh nghiệp bao gồm:
+ Các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn+ Các khoản vay - nợ quá hạn.
+ Các khoản chiếm dụng hợp pháp của người mua và người bán
Khi phân tích sự bù đắp của các loại nguồn vốn cho các loại tài sản ta xéttheo 3 trường hợp sau:
- TH1: TSLĐ được bù đắp từ hai nguồn vốn thường xuyên và tạm thời.- TH2: Nguồn vốn nào sẽ bù đắp cho tài sản đó.
- TH3: Nguồn vốn thường xuyên không bù đắp đủ cho TSCĐ và đượcmột phần nguồn vốn tạm thời bù đắp
Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD ta phảidựa vào bảng sau:
Trang 23BIỂU 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐSXKD
NVTT / TSL Đ & ĐTNH 0,96 0,71 -0,25 -26,04Qua biểu phân tích trên cho ta thấy sự bù đắp của nguồn vốn cho cácloại tài sản thuộc trường hợp 1 Đây là trường hợp mà nguồn vốn không chỉthường xuyên bù đắp cho nhu cầu về mua sắm TSCĐ mà còn tài trợ một phầncho TSLĐ do đó một lần nữa ta lại có thể kết luận rằng Xí nghiệp 61 có khảnăng tự chủ tài chính năm 2006 tốt hơn so với 2007 và nó được thể hiện nhưsau: Tỷ lệ NVTX/TSCĐ & ĐTDH tăng là 138,69% hay tương ứng 2,52 lần.
Vì là doanh nghiệp vừa sản xuất đồng thời lại thực hiện kinh doanh nênđòi hỏi rất lớn về vốn lưu động do đó ta sẽ đi phân tích: nhu cầu vốn lưu độngvà vốn lưu động thường xuyên.
2.1, Phân Tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên:
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn mà doanhnghiệp cần có để tài trợ cho một phần tài sản lưu động gồm: hàng tồn kho, cáckhoản phải thu, các tài sản lưu động khác (trừ tiền).
Ta sẽ sử dụng công thức tính nhu cầu sử dụng vốn lưu động thườngxuyên:
Trang 24Nhu cầu sử dụng vốn lưu
các tài sản lưu động
-(Nợ ngắn hạn +Nợ khác)TH1: Nếu Nhu cầu sử dụng vốn lưu động thường xuyên > O: nghĩa lànguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ cho nhu cầu vốn nên doanh nghiệp sẽphải huy động thêm vốn dài hạn để bổ sung thêm nguồn vốn.
TH2: Nếu Nhu cầu sử dụng vốn lưu động thường xuyên < O: Chứng tỏnguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đang rất rồi dào đủ khả năng để tài trợ cho lượngvốn ngắn hạn mà doanh nghiệp đang bị thiếu hụt.
BIỂU 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHU CẦU VỐN LĐTX
Nhìn trên bảng số liệu trên ta thấy VLĐTX cuối năm 2007 > 0 nghĩa làvốn ngắn hạn huy động từ bên ngoài không đủ để bù đắp cho các đầu tư ngắnhạn nên Xí nghiệp đã phải sử dụng một phần của vốn dài hạn để tài trợ cho đầutư ngắn hạn
Mặc dù các khoản phải thu giảm 20,52 %; hàng tồn kho giảm: 24,96 %;Nợ ngắn hạn giảm: 42,78 % Bên cạnh đó TSLĐ khác lại tăng: 11,43 % (tăngkhông đáng kể so với TSLĐ thực có).
Trang 25Vì vậy Xí nghiệp 61 cần phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu giảm bớthàng tồn kho tránh bị ứ đọng vốn để thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốncủa doanh nghiệp đồng thời sẽ giảm các khoản nợ ngắn hạn và nợ khác
2.2 Phân tích vốn lưu động thường xuyên:
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánhgiá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Qua đó ta có biểu phân tích sau đây:
BIỂU 7: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Qua bảng số liệu trên một lần nữa giúp ta khẳng định rõ nét TSCĐ đượctài trợ vững chắc bởi NVDH và mức độ tài trợ luôn có sự tăng trưởng rõ nét cụthể như sau:
VLĐTX cuối năm 2007 tăng so với năm 2006 là 59,27% hay tương ứnglà 5.145.560.960 đồng Điều này giúp cho XN61 đáp ứng yêu cầu về vốn trongthanh toán công nợ phải trả ngày càng tốt hơn và khả năng thanh toán ngày càngcao.
2.3 Phân tích vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu sử dụng nó
Để thấy rõ được khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền ta cầnphải tìm ra được như mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐTX
Trang 26BIỂU 8: VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN VÀ NHU CẦU
Qua biểu phân tích trên cho ta thấy Xí nghiệp 61 có khả năng tự chủ vềtài chính và nó được thể hiện như sau: VLĐTX > 0 và NCVLĐTX > 0 chứng tỏtoàn bộ tài sản doanh nghiệp được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn,hay nói cách khác là đã giúp cho xí nghiệp có thể thanh toán được các khoản nợngắn hạn và tình hình tài chính của đơn vị được đánh giá tốt.
3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢNCỦA XÍ NGHIỆP 61:
Trong nội dung này ta sẽ lập các chỉ tiêu để xác định sự tăng giảm về sốtiền, tỷ lệ hay các biến động về tỷ trọng của các danh mục tài sản để đưa ra cácnhận xét, đánh giá chuẩn xác nhất vì TSLĐ chiếm một tỷ trọng lớn trong các bộphận cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp nên ta sẽ đi phân tích về nó trước
3.1, Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ:
Trang 27TSLĐ là phương tiện kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nóthường chiếm một tỷ trọng lớn tổng tài sản: trên 50% và có tốc độ chu chuyểnnhanh nên khi phân tích cần phải thận trọng để đánh giá đúng mức độ sử dụngtài sản đó mang lại trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp Do đó ta sẽ điphân tích một số chỉ tiêu sau:
3.1.1 Phân tích chung tình hình TSLĐ
Trong các doanh nghiệp thì sự vận động tài sản là khác nhau Việc quảnlý TSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nóchiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng TS của doanh nghiệp.
TT(%)
Trang 28- Hàng tồn kho cuối năm 2007 giảm so với 2006 là 24,96% hay giảm1.069.737.280 VNĐ Hàng tồn kho giảm do Xí nghiệp 61 đã từng bước cải thiệnvề chất lượng cũng như mẫu mã cho phù hợp với các nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng.
BIỂU 10: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN BẰNG TIỀN
(Của Xí nghiệp 61)
ĐVT: VNĐ
Trang 291 Tiền mặt tại quỹ8.416.3200,2423.283.3600,6814.867.040176,6+0,34
- Tiền mặt tồn tại quỹ năm 2007có tăng so với năm 2006 nhưng nó chỉchiếm một tỷ trọng nhỏ Sự phân bổ này đúng với quy định của Bộ Tài chính vềquản lý vốn bằng tiền.
- Vốn bằng tiền cuối năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 1,7% hay giảm59.912.080 VNĐ Do năm 2007 trên thế giới xảy ra lạm phát nên chi phí đầuvào tăng do Xí nghiệp đã phải chi thêm nhiều tiền để mua sắm vật tư, máymóc… Bên cạnh đó doanh nghiệp đã thanh toán được một số khoản nợ vayngắn hạn nhằm giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp.
3.1.1.2 Phân tích tình hình các khoản thu:
Khi phân tích các khoản phải thu sẽ giúp ta thấy được khâu tiêu thụhàng hoá cũng như chất lượng của công tác tài chính:
BIỂU 11: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN PHẢI THU
1 Phải thu của KH23.513.454.16078,7216.812.496.80070,73-6.730.957.360-28,59-7,992 Trả trước cho người
Trang 303 Phải thu nội bộ614.915.5202,06350.772.8801,48-264.142.640-44,26-0,58
4 Phải trả nội bộ6.270.1600,026.415.3600,03145.2002+0,015 Phải thu hàng hợp tác
- Phải thu của khách hàng năm 2007 giảm 28,59% hay giảm6.730.957.360 VNĐ Do doanh nghiệp đã thu hồi được vốn chiếm dụng của bạnhàng.
- Phải trả trước cho người bán năm 2007 cũng tăng so với năm 2006 là:371,4 % hay tăng 402.192.800 VNĐ Xí nghiệp đã khẳng định thêm uy tín củamình đối với bạn hàng bằng việc ứng trước cho bạn hàng một số tiền tương đốilớn để thấy rõ hơn việc Xí nghiệp luôn có khả năng sẵn sàng chi trả đồng thờitạo nên mối quan hệ tốt.
- Khoản phải thu hợp tác Đài Loan và các khoản phải thu khác cũngtăng do đó Xí nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa đến các khoản thu này để hạnchế sự chiếm dụng vốn của bạn hàng.
1.1.3 Phân tích tình hình hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là một bộ phận trong TSLĐ Bất cứ doanh nghiệp nào khihoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải cần có một lượng hàng dự trữ Do đótuỳ thuộc vào thời điểm và nhu cầu của thị trường mà ta sẽ dự trữ hàng hoá chophù hợp
Để phân tích hàng tồn kho ta sẽ lập biểu phân tích sau đây:
BIỂU SỐ 12: BIỂU PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO
Trang 31- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ tăng do sự biến động tăng về giá cảnăm 2007 chính vì thế mà chi phí đầu vào của doanh nghiệp cao hơn năm 2006.
Hàng tồn kho năm 2007 giảm so với năm 2006 là 25,25 % hay giảm 214.735.440 VNĐ Do khâu bán hàng đã có chiến lược kinh doanh hợp lý nênlượng hàng bán ra nhiều hơn nên hàng tồn kho của Xí nghiệp đã giảm.
Lượng hoàng hoá gửi bán năm 2007 của Xí nghiệp cũng giảm 24,83%hay giảm 214.735.440 VNĐ Do doanh nghiệp đã từng bước khẳng định đượcvị thế của mình trên thương trường bằng việc đảm bảo về mẫu mã, cũng nhưchất lượng của sản phẩm nên đã đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng trong và ngoàinước, hàng gửi bán đã được tiêu thụ nhiều Chính vì thế những năm tiếp theohàng gửi bán cần được tăng lên để cung cấp nhiều hơn đến tay người tiêu dùngđồng thời nên mở rộng mạng lưới tiêu thụ để tăng thêm thị phần cho các sảnphẩm trên thị trường.
3.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Khi ta đi phân tích về hiệu quả sử dụng TSLĐ cần phải phân tích các chỉtiêu sau đây:
3.1.2.1 Phân tích hiệu quả chung:
Trang 32Sức sản xuất của VLĐ và sức sinh lời của TSLĐ chính là chỉ tiêu đểphản ánh hiệu quả chung về hiệu quả sử dụng TSLĐ:
- Sức sản xuất của vốn lưu động: cho ta biết khi doanh nghiệp bỏ ra mộtđồng VLĐ sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Căn cứ vào bảng kết quả HĐSXKD ta sẽ lập được biểu phân tích sauđây:
BIỂU 13: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ(Của Xí nghiệp 61)
ĐVT: VNĐ
1 Tổng doanh thu 90.327.440.000 974.791.418 -142.637.136 -12,762 LN thuần HĐSXKD 5.567.731.280 3.605.679.280 -1.962.052.000 -38,113 VLĐ bình quân 35.348.383.600 34.655.903.920 -692.479.680 -1,964 Sức sản xuất của
5 Sức sinh lời của VLĐ 0,16 0,10 -0,06 -37,5
Nhìn trên bảng số liệu trên ta thấy năm 2007 cứ một đồng TSLĐ sẽ chota 2,25 đồng doanh thu, giảm so với năm 2006 là 0,28 đồng