Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

83 420 1
Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUTrong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, đất nước ta đang phải đối mặt với cơ hội thách thức to lớn để phát triển nền kinh tế. Cơ hội đó là, hội nhập giúp chúng ta dễ dàng giao lưu hợp tác kinh tế. Nhờ đó có thể tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, cách thức quản trị tiến bộ nhằm tận dụng các nguồn lực bên ngoài để phát huy các nguồn lực trong nước, tạo thành nguồn lực tổng hợp thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Còn thách thức đó là hội nhập buộc chúng ta phải mở của nền kinh tế, chấp nhận "luật chơi" theo thông lệ quốc tế. Các thành phần kinh tế trong nước phải cạnh tranh gay gắt với các chủ thể kinh tế nước ngoài nhằm tồn tại phát triển. Nếu nhà nước chúng ta không khéo léo làm chủ "cuộc chơi", thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì nền kinh tế nước ta sẽ tụt hậu ngày càng xa so với các nền kinh tế tiên tiến khác. Nước ta sẽ trở thành thị trường tiêu thụ của thế giới phụ thuộc chặt chẽ vào các nền kinh tế khác. Để tận dụng tốt thời cơ hội nhập, buộc chính phủ phải tích cực tạo điều kiện tốt nhất, để các thành phần kinh tế trong nước phát triển mạnh mẽ. Hệ thống pháp luật được mở rộng, cải cách phù hợp với thông lệ quốc tế, hệ thống thủ tục hành chính phải được điều chỉnh theo hướng tinh giảm hiệu quả. Các doanh nghiệp nhỏ vừa có điều kiện mọc lên như nấm.Sự phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, đã thúc đẩy nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này tăng cao. Ngược lại việc đáp ứng hiệu quả tín dụng tốt sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển mạnh mẽ. Đây chính là thị trường tiềm năng mà các ngân hàng phải hướng tới. Ý thức được tầm quan trong của vấn đề này đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Em đã lựa chọn đề tài: "Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam".Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh1 Chuyên đề tốt nghiệpMục đích nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứu tìm hiểu những nhân tố ảnh hướng đến hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, phân tích đánh giá hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam.Phạm vi phương pháp nghiên cứu: trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, đề tài tập trung nghiên cứu sâu hoạt động cho vay. Đây là hoạt động chủ yếu trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Trên cơ sở tài liệu thu tập được, bằng phương pháp thống kê so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, để thấy được những kết quả đạt được hạn chế trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá thực trạng phát triển, rút ra nguyên nhân tìm hướng giải quyết. Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục danh mục tham khảo, chuyên đề được kết cấu thành 3 chươngChương I: Một số vấn đề cở bản về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa.Chương II: Thực trạng hoạt động đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam.Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam.Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh2 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Trong thực tế, việc đưa ra khái niệm nhỏ vừa của 1 nước được cân nhắc với từng giai đoạn phát triển của kinh tế, tình hình làm việc nói chung tính chất nền kinh tế hiện hành của nước đó. Việc xác định doanh nghiệp nhỏ vừa không có tính chất cố định mà có xu hướng thay đổi theo tính chất hoạt động của nó, mục đích của việc xác định mức độ phát triển của doanh nghiệp.Một số tiêu chuẩn để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa là tổng vốn đầu được huy động sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định, số lao động được sử dụng thường xuyên, giá trị bằng tiền của sản phẩm hoặc dịch vụ, lợi nhuận, vốn bình quân cho một lao động… Mỗi nước có một quan niệm lựa chọn các tiêu thức khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:Trình độ phát triển của mỗi nước: Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng. Ở các nước càng phát triển thì chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa càng cao. Chẳng hạn như ở Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao động nguồn vốn là một triệu USD được xem là 1 doanh nghiệp nhỏ vừa nhưng ở Thái Lan một doanh nghiệp có quy như vậy là một doanh nghiệp lớn. Tính chất nghành nghề: Tuỳ thuộc vào yêu cầu tính chất của từng nghành mà có ngành sử dụng nhiều lao động như: may mặc, giày da, thủ công, mỹ nghệ…, có nghành sử dụng ít lao động, nhiều vốn như hoá chất, điện… Trong phân loại doanh nghiệp cũng cần căn cứ vào những tính chất này để có những quy định phù hợp giữa các nghành với nhau. Các nước thường phân thành các nhóm nghành với những tiêu chí phân loại khác nhau.Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh3 Chuyên đề tốt nghiệpVùng lãnh thổ: Mỗi vùng miền có trình độ phát triển khác nhau về quy số lượng doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo tính tương thích trong việc so sánh giữa các vùng với nhau thì cũng cần tính đến hệ số vùng trong tiêu chuẩn xác định doanh nghiệp nhỏ vừa. Vùng có nền kinh tế phát triển cao thì số lượng quy doanh nghiệp phải cao hơn vùng có nền kinh tế phát triển thấp.Tính chất lịch sử: Trong quá trình phát triển kinh tế, quy các doanh nghiệp không ngừng tăng. Các tiêu chí phân loại cũng thay đổi tỉ lệ với tốc độ tăng trưởng quy của các doanh nghiệp.Thông thường khái niệm về doanh nghiệp nhỏ vừa dựa trên số lao động được sử dụng rộng rãi vì nó không dễ dàng chịu sự ảnh hưởng của những khác biệt về thu nhập những thay đổi giá trị của đồng tiền nội địa qua các thời kì khác của mỗi quốc gia.Ở nước ta, khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa được đưa ra tại điều 3, Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: "Doanh nghiệp nhỏ vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động hàng năm không quá 300 người".Các doanh nghiệp nhỏ vừa gồm: - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp.- Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà Nước.- Các hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã- Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí theo Nghị định 20/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 của chính phủ về đăng kí kinh doanh.Căn cứ tình hình kinh tế cụ thể của nghành, địa phương trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu.Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Ở Việt Nam cần phân định doanh Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh4 Chuyên đề tốt nghiệpnghiệp nhỏ vừa theo lĩnh vực sản xuất dịch vụ. Đối với lĩnh vực sản xuất: doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, số lao động dưới 100 người là doanh nghiệp nhỏ, còn doanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng, 100 đến 500 lao động là doanh nghiệp vừa. Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ: doanh nghiệp có vốn dưới 500 triệu dưới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ, còn doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ lao động từ 50 đến 250 người là doanh nghiệp vừa.Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 170.000 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, 2.6 triệu hộ kinh doanh cá thể hơn 18.000 hợp tác xã. Trong số đó, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 96% tổng số hộ kinh doanh cá thể. Các doanh nghiệp nhỏ vừa thu hút khoảng 450.000 lao động với thu nhập bình quân 1.05 triệu đồng/tháng.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa1.1.2.1 Năng động linh hoạt trong sản xuất kinh doanhNhư ta đã biết doanh nghiệp nhỏ vừa với số vốn tài sản nhỏ, ít lao động nên rất dễ thành lập chuyển hướng kinh doanh khi thị trường biến động. Đây chính là lợi thế của doanh nghiệp nhỏ vừa. Các doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng xâm nhập vào các "khe hở" của thị trường để tồn tại phát triển. Khi thị trường trở nên khan hiếm, khó khăn thì doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác. Tuy sức chịu đựng cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vừa tương đối yếu. Nhưng sự ra đời ngày càng hoàn thiện của luật cạnh tranh sẽ càng đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp nhỏ vừa càng có nhiều cơ hội để tồn tại phát triển thành những doanh nghiệp lớn.Hơn nữa tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhỏ vừa đơn giản, dễ đưa ra quyết định, khi nhu cầu thị trường thay đổi hay gặp khó khăn dễ dàng thay đổi tình thế, nội bộ dễ đi đến thống nhất. Trước những biến động của thị trường, họ rất linh hoạt mạnh dạn đầu tư, thay đổi trong sản xuất, Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh5 Chuyên đề tốt nghiệptrang thiết bị kỹ thuật với chi phí bổ sung không cao. Nhu cầu đầu ít, sử dụng nhiều nguyên liệu sẵn có ở địa phương, chi phí đào tạo người lao động quản lý ít tốn kém. Đây là một điểm lợi thế rất lớn của doanh nghiệp nhỏ vừa trong cơ chế thị trường, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Chính vì đặc điểm dễ thành lập, năng động linh hoạt trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ vừa. Nên doanh nghiệp nhỏ vừa tồn tại phát triển ở mọi nghành nghề, mọi thành phần kinh tế, chỉ cần số vốn hạn chế, một mặt bằng nhỏ hẹp đã có thể tiến hành hoạt động kinh doanh như nhận gia công theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp lớn đặc biệt là trong nghành dệt, may, cơ khí…Ngày nay, vòng đời của sản phẩm nhiều khi ngắn hơn thời gian tồn tại của máy móc thiết bị sản xuất ra, nó đòi hỏi phải khấu hao nhanh, đặc biệt là hao mòn vô tình. Các doanh nghiệp nhỏ vừa có thể kết hợp, hợp lý hoá, cơ khí hoá với lao động thủ công để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao trong điều kiện kết cấu hạ tầng hạn chế.1.1.2.2 Tiềm lực tài chính kémDoanh nghiệp nhỏ vừa có nguồn tài chính hạn chế, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng còn thấp. Bất kì doanh nghiệp nào cũng muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải có một lượng vốn nhất định. Doanh nghiệp nhỏ vừa thường khởi sự từ nguồn vốn ban đầu không cao, nhưng họ chủ yếu hoạt động nhờ nguồn vốn này. Cơ cấu vốn nợ của các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu vốn thường bao gồm: nguồn vốn vay từ bạn bè, gia đình, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng các tổ chức tài chính…Quy số vốn ban đầu của doanh nghiệp rất quan trọng tăng theo quy phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng hoạt động có hiệu quả thì càng có nhiều điều kiện để tăng trưởng nguồn vốn. Tuy nhiên để có thể huy động được vốn nợ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh6 Chuyên đề tốt nghiệpnguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng có nhiều ưu thế vượt trội nhưng doanh nghiệp nhỏ vừa không dễ tiếp cận được. Doanh nghiệp phải đáp ứng được các điều kiện tín dụng phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng chi phí sử dụng vốn. Năng lực tài chính nội tại của doanh nghiệp nhỏ vừa thấp, các chỉ tiêu tài chính thường không đảm bảo được yêu cầu của ngân hàng, thêm vào đó doanh nghiệp không có tài sản giá trị để làm tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng…Đối với tín dụng thương mại, là phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng linh hoạt nhưng mức độ rủi ro cho nhà cung cấp cao cần có quan hệ hợp tác lâu bền có tín nhiệm lẫn nhau. Tín dụng thương mại được hình thành trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp. Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ vừa có độ tuổi kinh doanh không cao trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định, uy tín đối với thị trường không lớn. Vì vậy tiềm lực tài chính yếu kém luôn là vấn đề khó khăn khách quan mà các doanh nghiệp nhỏ vừa phải đối mặt thường xuyên trong quá trình hoạt đồng động sản xuất kinh doanh.1.1.2.3 Trình độ khoa học công nghệ quản lý thấpĐể thành công trong nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, bất kì một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến công nghệ, máy móc, thiết bị, các phương pháp bí quyết sản xuất. Vì khoa học công nghệ cao trình độ quản lý tiên tiến giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm bớt chi phí sản xuất tăng năng lực cạnh tranh. Năng lực tiếp nhận, ứng dụng công nghệ vào sản phẩm quản lý phụ thuộc vào nhận thức, thông tin, nguồn nhân lực nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông thường các doanh nghiệp có khả năng quản lý tốt là những doanh nghiệp thường xuyên có những thay đổi công nghệ cần nhiều vốn.Doanh nghiệp nhỏ vừa với nguồn vốn, trình độ nhân lực hạn chế nên có ít thay đổi công nghệ phù hợp. Thực tế, hầu hết các thiết bị được sử dụng đều rất lạc hậu. Các doanh nghiệp chưa đánh giá hết tầm quan trọng Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh7 Chuyên đề tốt nghiệpvà tính bức bách trong việc đổi mới công nghệ. Hoặc nếu có nhận thức được thì cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đầu đổi mới công nghệ phương thức quả lý. Vì để đổi mới công nghệ cách thức quản lý thì phải có nguồn nhân lực cao để tiếp nhận sử dụng, nguồn vốn lớn để mua. Chính vì những khó khăn trên đã khiến các doanh nghiệp nhỏ vừa khi đầu công nghệ ít quan tâm đến phương pháp bí quyết sản xuất, đầu "nhỏ giọt", thiếu đồng bộ dẫn đến hiệu suất sử dụng công nghệ không cao.Công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp nhỏ vừa ở nước ta, lạc hậu so với các nước trong khu vực từ 2-3 thế hệ, thiết bị máy móc khấu hao đã hết nhưng vẫn được sữa chửa sử dụng. Khoảng 8% doanh nghiệp nhỏ vừa ở phía bắc đạt trình độ công nghệ tiên tiến mà phần lớn là doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Các doanh nghiệp còn ít kiến thức, thông tin, kinh nghiệm về những vấn đề liên quan đến lựa chọn, mua chuyển giao công nghệ. Doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta được thành lập trong thời kì đổi mới chủ yếu là các doanh nghiệp gia đình. Do vậy trình độ quản lý, điều hành thường theo thói quen, kĩ năng quản lý theo định hướng thị trường hiện tại còn thiếu. Tuy trình độ công nghệ thấp nhưng các doanh nghiệp nhỏ vừa ít có nhu cầu đào tạo về kĩ thuật, công nghệ cũng như trình độ quản lý. Số lượng các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gia tăng rất nhanh. Từ năm 2000 đến năm 2004 cả nước có gần 120.000 doanh nghiệp được thành lập, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ vừa. Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cũng đặt mục tiêu đến năm 2010 có khoảng 320.000 doanh nghiệp nhỏ vừa được thành lập, trong đó có khoảng 3-6% doanh nghiệp nhỏ vừa trực tiếp tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, đại bộ phận các doanh nghiệp nhỏ vừa có số lượng đầu ban đầu thấp, gần 50% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 1 tỉ đồng, gần 75% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 2 tỉ đồng 90% doanh nghiệp có mức vốn dưới 5 tỉ đồng. Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh8 Chuyên đề tốt nghiệpCác doanh nghiệp nhỏ vừa còn gặp nhiều khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý, khả năng tiếp cận thị trường…Hậu quả của những hạn chế đó là năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả đầu thấp. Hàng hoá của các doanh nghiệp không thể cạnh tranh trên thị trường, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản. Khó khăn lớn của các doanh nghiệp nhỏ vừaViệt Nam là thiếu các chính sách điều tiết kinh tế vĩ của chính phủ. Hệ thống chính sách, pháp luật các tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa chưa hoàn thiện. Trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa có nhiều cơ hội để phát triển rất cần đến sự hỗ trợ từ phía của nhà nước.1.1.2.4 Nguồn lao động chất lượng thấpDoanh nghiệp nhỏ vừa thu hút nhiều lao động nhưng tay nghề lao động chưa cao. Các doanh nghiệp nhỏ vừa do nguồn vốn ít nên đầu vào tài sản cố định cũng ít, họ thường tận dụng lao động thay thế cho vốn. Đặc biệt là những nước lực lượng lao động dồi dào nhân công rẻ để tiến hành sản xuất kinh doanh. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm trong doanh nghiệp nhỏ vừa thường chỉ bằng 10% doanh nghiệp lớn.Một trong những khó khăn hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ vừa phải gặp là thiếu đội ngũ lao động có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực. Trình độ học vấn ở các doanh nghiệp nhỏ vừa rất thấp. Do quy nhỏ lại thiếu vốn nên hầu như các doanh nghiệp nhỏ vừa không đủ kinh phí để đầu tư, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động ngay cả khi chủ doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược về đào tạo nguồn nhân lực không thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao. Trong số 30% lao động có chuyên môn thì có 8% lao động có trình độ cao đẳng, đại học. Chủ doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống chiếm 55.63%, có 40.81% chủ doanh nghiệp có trình độ đại học trở lên nhưng họ cũng ít được đào tạo về kiến thức kinh tế Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh9 Chuyên đề tốt nghiệpquản trị doanh nghiệp. Như vậy, chủ doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu kinh nghiệm về mọi mặt từ khả năng quản lý đến hiểu biết về công nghệ thị trường. Họ thường chỉ quan tâm lợi nhuận trước mắt mà thiếu quan tâm nhìn chiến lược dài hạn để phát triển doanh ngiệp. Có tới 80% doanh nghiệp nhỏ vừa hướng vào khai thác chế biến nguyên liệu tại chỗ, chế biến nông sản thực thẩm, gỗ, sản xuất gạch ngói, dệt may… Người lao động có tay nghề kém, ít có đào tạo cơ bản, chủ yếu được truyền theo kiểu cha truyền con nối. Lao động phổ thông, trình độ tay nghề còn đơn giản, chưa được đào tạo chiếm 55-65% lực lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ vừa.1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tếKhu vực doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước mà vai trò của nó cũng được thể hiện khác nhau. Đối với các nước công nghiệp phát triển cao, các tập đoàn kinh tế lớn chi phối nền kinh tế, nhưng doanh nghiệp nhỏ vừa vẫn có vai trò quan trọng trên các mặt. Ở Nhật Bản, doanh nghiệp vừa nhỏlà một nguồn lực đảm bảo sức sống của nền kinh tế, là bộ phận hợp thành quan trọng của cơ cấu quy nhiều tầng của các công ty lớn xuyên quốc gia. Đối với các nước đang phát triển, ngoài vai trò là bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp nhỏ vừa còn đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt là đối với nước ta trong giai đoạn tham gia hội nhập quốc tế. Nền kinh tế chậm phát triển, nguồn ngân sách của chính phủ hạn hẹp, các doanh nghiệp nhà nước đang chiếm thị phần lớn trong thị trường nhưng hoạt động kinh doanh yếu kém. Chính vì vậy các nguồn lực xã hội bị lãng phí nghiêm trọng. Việc tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng để các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển đã thành yêu cầu khách quan hết sức quan trọng, nhằm tận dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực trong nước. Hơn nữa, sự xuất hiện của các doanh nghiệp nhỏ vừa sẽ tăng sức ép cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp lớn phải nhìn nhận Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh10 [...]... đốc Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, về việc thành lập sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam Căn cứ vào điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam ban hành việc quyết định 349/QĐ/NH5 ngày 16/10/1991 của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam đã được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và. .. phù hợp của chính sách, quy định đối với thông lệ quốc tế… Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh Chuyên đề tốt nghiệp 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI SGD I NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SGD I - NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành phát triển của Sở giao dịch Căn cứ vào quyết định số 76/QĐ-TCCB ngày... hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng cho vay để mua hàng sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc đầu quý doanh nghiệp làm đơn vay luân chuyển thoả thuận với ngân hàng về hình thức, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá khả năng tiêu thụ Ngân hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hoá để dự đoán ngân quỹ trong thời gian tới Đối ng... đối nội như một ban của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, đối ngoại như một chi nhánh +) Giai đoạn từ 1995 đến nay: Năm 1995 đánh dấu sự thay đổi cơ bản của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cả về chức năng hình tổ chức với việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn, ngân sách sang tổng Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh Chuyên đề tốt nghiệp 32 cục đầu (tách ra từ Ngân hàng Đầu tư. .. vốn tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngày càng phát triển đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp liên tục phát sinh các nhu cầu sản xuất, duy trì mở rộng kinh doanh Những nhu cầu đó của doanh nghiệp đều cần đến vốn Thực tế, nguồn vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp nhỏ vừa không đáp ứng được các nhu cầu này, phần lớn doanh nghiệp. .. dựa vào nguồn vốn nợ trong đó có vốn tín dụng ngân hàng Số lượng các doanh nghiệp vừa nhỏ ngày càng nhiều hoạt động ngày càng có hiệu quả Chính vì thế, thị trường Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Vinh Chuyên đề tốt nghiệp 20 hoạt động của các ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa có nhiều tiềm năng phát triển được hầu hết các ngân hàng khai thác Khi quan hệ tín dụng với ngân hàng, ... hiện Việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sẽ góp phần tham gia tăng sản phẩm hàng hóa tinh chế, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, thúc đẩy các nghành nghề phát triển Quá trình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ vừa là quá trình tích tụ tập trung vốn, tìm kiếm mở rộng thị trường để trở thành các doanh nghiệp lớn Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều trải qua quy nhỏ vừa trừ... ngân hàng, các doanh nghiệp thường có nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng như: thanh toán, trả lương qua tài khoản, vấn… Như vậy, đồng thời với hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng cũng phát triển, góp phần tăng doanh thu lợi nhuận, quảng bá rộng rãi hình ảnh của ngân hàng Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, thúc đẩy... khách hàng lựa chọn đối ng khách hàng mục tiêu Đối với những khách hàng mục tiêu ngân hàng thường có những chính sách ưu đãi tuỳ thuộc vào thời điểm cụ thể lịch sử quan hệ của khách hàng với ngân hàng Đối với những nghành đang phát triển ổn định, bền vững được nhà nước phát triển thường có những chính sách ưu đãi về lãi suất, phí suất tín dụng, nới lỏng những điều kiện về đảm bảo tín dụng. .. khách hàng có quan hệ truyền thống với ngân hàng, làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần hoặc món vay ng đối nhỏ so với vốn chủ sở hữu… 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.4.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng +) Chính sách tín dụng của ngân hàng Đó là toàn bộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng . động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh. tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương II: Thực trạng hoạt động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt

Ngày đăng: 29/11/2012, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2004-2006) - Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 1.

Nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2004-2006) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Dư nợ tín dụng của SGD qua các năm từ 2004-2006 - Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.

Dư nợ tín dụng của SGD qua các năm từ 2004-2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Dư nợ cho vay đối với DNN&V phân theo thành phần kinh tế ( 2004 - 2006 ) - Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 4.

Dư nợ cho vay đối với DNN&V phân theo thành phần kinh tế ( 2004 - 2006 ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Dư nợ tín dụng DNN&V phân theo thời hạn (2004-2006) - Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 5.

Dư nợ tín dụng DNN&V phân theo thời hạn (2004-2006) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy dư nợ trong ngắn hạn, trung và dài hạn đối với khu vực DNNVV ngoài quốc doanh đều tăng - Kiến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

h.

ìn vào bảng ta thấy dư nợ trong ngắn hạn, trung và dài hạn đối với khu vực DNNVV ngoài quốc doanh đều tăng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan